Bộ đề kiểm tra chất lượng cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT huyện Ân Thi

docx 12 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 05/07/2023 Lượt xem 429Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra chất lượng cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT huyện Ân Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra chất lượng cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT huyện Ân Thi
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ÂN THI
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2022-2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 101
Họ và tên học sinh: ............................................................................ 
Lớp: .......... 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 Điểm)
 Chọn và viết vào bài kiểm tra chữ in hoa đứng đầu phương án đúng trong các câu dưới đây.
Câu 1. Trường hợp nào sau đây sinh công cơ học?
A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất dưới tác dụng của trọng trường.
B. Nước được đun sôi nhờ bếp ga.
C. Dòng điện chạy qua dây điện trở để làm nóng bếp điện.
D. Một vật nặng rơi từ trên cao xuống.
Câu 2. Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách
A. Chưng chất phân đoạn không khí lỏng.	
B. Khử oxit kim loại.
C. Điện phân nước.
D. Cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).
Câu 3. Công thức tính áp suất là:
A. 	B. .	C. 	D. 
Câu 4. Một vật được thả vào dầu. Khi trọng lượng cuả vật lớn hơn lực đẩy Acsimets thì:
A. Vật nổi trên mặt thoáng. B. Vật lúc nổi lúc chìm. C. Vật lơ lửng.	 D. Vật bị chìm.
Câu 5. Trong các phản ứng hóa học sau, phương trình hóa học thuộc loại phản ứng thế là:
A. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.	B. CaO + H2O → Ca(OH)2.
C. 5O2 + 4P → 2P2O5	D. CaCO3 → CaO + CO2. 
Câu 6. Đơn vị của công suất là
A. Jun trên giây (J/s).	B. Cả ba đơn vị trên.	C. Kilôoát (kW).	D. Oát (W).
Câu 7. Trong những oxit sau: CuO, Fe2O3, SO2, Na2O. Dãy oxit nào bị Hidro khử:
A. CuO, Fe2O3.	B. CuO, Na2O.	C. CuO, SO2.	D. SO2, Na2O.
Câu 8. Số mol trong 400 ml NaOH 3M là
A. 4 mol.	B. 2,4 mol.	C. 1,2 mol.	D. 1,5 mol.
Câu 9. Hòa tan 5 g muối ăn vào 45 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 10%.	B. 11%.	C. 20%.	D. 5%.
Câu 10. Hãy lựa chọn đáp án đúng về khái niệm Môi trường?
A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật.
B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh hoặc hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật.
D. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống sinh vật.
Câu 11. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra.
A. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
B. Con người có thể hít không khí vào phổi.
C. Vật rơi từ trên cao xuống.
D. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
Câu 12. Nồng độ mol của dung dịch cho biết
A. Số mol chất tan có trong dung dịch. 
B. Số mol chất tan có trong một lít dung dịch.
C. Số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. 
D. Số gam dung môi có trong 100 gam dung dịch.
Câu 13. Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 12%. Khối lượng H2SO4 có trong 200 gam dung dịch là
A. 24 gam.	B. 48 gam.	C. 12 gam.	D. 20 gam.
Câu 14. Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.	B. Oxi tan nhiều trong nước.
C. Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.	D. Oxi nặng hơn không khí.
Câu 15. Yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến việc tăng hoặc giảm dân số ở quần thể người là:
A. Tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong. 
B. Mật độ và lứa tuổi trong quần thể người.
C. Mật độ dân số trên một khu vực nào đó. 
D. Tỉ lệ giới tính.
Câu 16. Đặc điểm nào sau đây vừa có ở quần thể người vừa có ở các quần thể sinh vật khác?
A. Kinh tế.	B. Mật độ.	C. Văn hóa.	D. Giáo dục.
Câu 17. Cận thị là
A. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. B. Tật mà mắt không có khả năng nhìn gần.
C. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần D. Tật mà hai mắt nằm quá gần nhau.
Câu 18. Để phòng, chống cong vẹo cột sống, cần thực hiện tốt các biện pháp nào sau đây?
(1) Đảm bảo đúng tư thế ngồi học	(2) Không tập thể dục thường xuyên
(3) Không mang vác quá nặng	(4) Học trong điều kiện thiếu ánh sáng
(5) Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí
A. 1,2,5	B. 1,4,5.	C. 1,3,4.	D. 1,3,5.
Câu 19. Các nhân tố sinh thái vô sinh gồm có
A. Nấm, gỗ mục, ánh sáng, độ ẩm. 	B. Gỗ mục, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.
C. Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật.	D. Ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ.
Câu 20. Đặc trưng nào không phải là đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
A. Số lượng cá thể cái trong quần thể sinh vật.	B. Mật đô quần thể.
C. Tỉ lệ giới tính.	D. Thành phần nhóm tuổi.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 Điểm)
Câu 21: (2 điểm) Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch axit HCl aM.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính a.
c. Nếu lấy 300 gam dung dịch muối ZnCl2 15% rồi làm bay hơi 135 gam nước, nhận thấy có 5 gam muối tách ra khỏi dung dịch bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa trong điều kiện thí nghiệm trên.
Câu 22: (1 điểm) Một người kéo đều một vật từ giếng sâu 8 m trong 30 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 180 N. 
a. Tính công mà người đó thực hiện 
b. Công suất của người ấy là bao nhiêu? 
Câu 23: (0,75 điểm) Tai nạn là gì? Lấy ví dụ trong thực tiễn mà em gặp (đã quan sát được) để phân biệt “Tai nạn” với “ Thương tích”
Câu 24: (1,25 điểm) Những điểm giống và khác nhau giữa quần thể người và quần thể các sinh vật khác là gì ?
Cho: H=1; O=16; Zn=65; Cu=64; Cl=35,5; S=32; Na=23.
 -----------------------------------Hết -----------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ÂN THI
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2022-2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 102
Họ và tên học sinh: ............................................................................ 
Lớp: .......... 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 Điểm)
 Chọn và viết vào bài kiểm tra chữ in hoa đứng đầu phương án đúng trong các câu dưới đây.
Câu 1. Trong các phản ứng hóa học sau, phương trình hóa học thuộc loại phản ứng thế là:
A. CaCO3 → CaO + CO2. 	B. 5O2 + 4P → 2P2O5
C. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.	D. CaO + H2O → Ca(OH)2.
Câu 2. Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 12%. Khối lượng H2SO4 có trong 200 gam dung dịch là
A. 12 gam.	B. 48 gam.	C. 24 gam.	D. 20 gam.
Câu 3. Trong những oxit sau: CuO, Fe2O3, SO2, Na2O. Dãy oxit nào bị Hidro khử:
A. CuO, Fe2O3.	B. CuO, SO2.	C. SO2, Na2O.	D. CuO, Na2O.
Câu 4. Hãy lựa chọn đáp án đúng về khái niệm Môi trường?
A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh hoặc hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật.
B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống sinh vật.
C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật.
D. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
Câu 5. Đơn vị của công suất là
A. Kilôoát (kW). B. Oát (W). C. Jun trên giây (J/s). D. Cả ba đơn vị trên.
Câu 6. Nồng độ mol của dung dịch cho biết
A. Số mol chất tan có trong một lít dung dịch. 
B. Số mol chất tan có trong dung dịch.
C. Số gam dung môi có trong 100 gam dung dịch. 
D. Số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Câu 7. Hòa tan 5 g muối ăn vào 45 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 5%.	B. 10%.	C. 20%.	D. 11%.
Câu 8. Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Oxi nặng hơn không khí. B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
C. Oxi tan nhiều trong nước. D. Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Câu 9. Công thức tính áp suất là:
A. .	B. 	C. 	D. 
Câu 10. Số mol trong 400 ml NaOH 3M là
A. 4 mol.	B. 1,5 mol.	C. 1,2 mol.	D. 2,4 mol.
Câu 11. Trường hợp nào sau đây sinh công cơ học?
A. Dòng điện chạy qua dây điện trở để làm nóng bếp điện.
B. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất dưới tác dụng của trọng trường.
C. Một vật nặng rơi từ trên cao xuống.
D. Nước được đun sôi nhờ bếp ga.
Câu 12. Một vật được thả vào dầu. Khi trọng lượng cuả vật lớn hơn lực đẩy Acsimets thì:
A. Vật bị chìm. B. Vật lúc nổi lúc chìm. C. Vật lơ lửng.	 D. Vật nổi trên mặt thoáng.
Câu 13. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra.
A. Con người có thể hít không khí vào phổi.
B. Vật rơi từ trên cao xuống.
C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
D. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
Câu 14. Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách
A. Khử oxit kim loại.
B. Cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).
C. Chưng chất phân đoạn không khí lỏng.
D. Điện phân nước.
Câu 15. Đặc điểm nào sau đây vừa có ở quần thể người vừa có ở các quần thể sinh vật khác?
A. Mật độ.	B. Giáo dục.	C. Văn hóa.	D. Kinh tế.
Câu 16. Cận thị là
A. Tật mà hai mắt nằm quá gần nhau. B. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.
C. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. D. Tật mà mắt không có khả năng nhìn gần.
Câu 17. Yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến việc tăng hoặc giảm dân số ở quần thể người là:
A. Mật độ dân số trên một khu vực nào đó. 
B. Tỉ lệ giới tính.
C. Mật độ và lứa tuổi trong quần thể người. 
D. Tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong.
Câu 18. Các nhân tố sinh thái vô sinh gồm có
A. Nấm, gỗ mục, ánh sáng, độ ẩm. 	B. Gỗ mục, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.
C. Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật.	D. Ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ.
Câu 19. Đặc trưng nào không phải là đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
A. Số lượng cá thể cái trong quần thể sinh vật.	B. thành phần nhóm tuổi.
C. mật đô quần thể.	D. tỉ lệ giới tính.
Câu 20. Để phòng, chống cong vẹo cột sống, cần thực hiện tốt các biện pháp nào sau đây?
(1) Đảm bảo đúng tư thế ngồi học	
(2) Không tập thể dục thường xuyên
(3) Không mang vác quá nặng	
(4) Học trong điều kiện thiếu ánh sáng
(5) Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí
A. 1,3,5.	B. 1,3,4.	C. 1,2,5	D. 1,4,5.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 Điểm)
Câu 21: (2 điểm) Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch axit HCl aM.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính a.
c. Nếu lấy 300 gam dung dịch muối ZnCl2 15% rồi làm bay hơi 135 gam nước, nhận thấy có 5 gam muối tách ra khỏi dung dịch bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa trong điều kiện thí nghiệm trên.
Câu 22: (1 điểm) Một người kéo đều một vật từ giếng sâu 8 m trong 30 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 180 N. 
a. Tính công mà người đó thực hiện 
b. Công suất của người ấy là bao nhiêu? 
Câu 23: (0,75 điểm) Tai nạn là gì? Lấy ví dụ trong thực tiễn mà em gặp (đã quan sát được) để phân biệt “Tai nạn” với “ Thương tích”
Câu 24: (1,25 điểm) Những điểm giống và khác nhau giữa quần thể người và quần thể các sinh vật khác là gì ?
Cho: H=1; O=16; Zn=65; Cu=64; Cl=35,5; S=32; Na=23.
 -----------------------------------Hết -----------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ÂN THI
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2022-2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 103
Họ và tên học sinh: ............................................................................ 
Lớp: .......... 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 Điểm)
 Chọn và viết vào bài kiểm tra chữ in hoa đứng đầu phương án đúng trong các câu dưới đây.
Câu 1. Trong những oxit sau: CuO, Fe2O3, SO2, Na2O. Dãy oxit nào bị Hidro khử:
A. CuO, Na2O.	B. SO2, Na2O.	C. CuO, Fe2O3.	D. CuO, SO2.
Câu 2. Trong các phản ứng hóa học sau, phương trình hóa học thuộc loại phản ứng thế là:
A. 5O2 + 4P → 2P2O5	B. CaCO3 → CaO + CO2. 
C. CaO + H2O → Ca(OH)2.	D. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
Câu 3. Công thức tính áp suất là:
A. .	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Nồng độ mol của dung dịch cho biết
A. Số mol chất tan có trong dung dịch.	
B. Số mol chất tan có trong một lít dung dịch.
C. Số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.	
D. Số gam dung môi có trong 100 gam dung dịch.
Câu 5. Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 12%. Khối lượng H2SO4 có trong 200 gam dung dịch là
A. 12 gam.	B. 24 gam.	C. 20 gam.	D. 48 gam.
Câu 6. Hòa tan 5 g muối ăn vào 45 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 11%.	B. 5%.	C. 10%.	D. 20%.
Câu 7. Một vật được thả vào dầu. Khi trọng lượng cuả vật lớn hơn lực đẩy Acsimets thì:
A. Vật bị chìm.	B. Vật lơ lửng.
C. Vật lúc nổi lúc chìm.	D. Vật nổi trên mặt thoáng.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây sinh công cơ học?
A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất dưới tác dụng của trọng trường.
B. Một vật nặng rơi từ trên cao xuống.
C. Nước được đun sôi nhờ bếp ga.
D. Dòng điện chạy qua dây điện trở để làm nóng bếp điện.
Câu 9. Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.	B. Oxi nặng hơn không khí.
C. Oxi tan nhiều trong nước.	D. Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Câu 10. Hãy lựa chọn đáp án đúng về khái niệm Môi trường?
A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh hoặc hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật.
B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống sinh vật.
C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật.
D. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
Câu 11. Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách
A. Cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).
B. Khử oxit kim loại.
C. Điện phân nước.
D. Chưng chất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 12. Số mol trong 400 ml NaOH 3M là
A. 2,4 mol.	B. 1,5 mol.	C. 1,2 mol.	D. 4 mol.
Câu 13. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra.
A. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
B. Con người có thể hít không khí vào phổi.
C. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
D. Vật rơi từ trên cao xuống.
Câu 14. Đơn vị của công suất là
A. Cả ba đơn vị trên.	B. Oát (W). C. Kilôoát (kW). D. Jun trên giây (J/s).
Câu 15. Cận thị là
A. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. B. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa.
C. Tật mà hai mắt nằm quá gần nhau. D. Tật mà mắt không có khả năng nhìn gần.
Câu 16. Yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến việc tăng hoặc giảm dân số ở quần thể người là:
A. Mật độ và lứa tuổi trong quần thể người.	
B. Mật độ dân số trên một khu vực nào đó.
C. Tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong.
D. Tỉ lệ giới tính.
Câu 17. Để phòng, chống cong vẹo cột sống, cần thực hiện tốt các biện pháp nào sau đây?
(1) Đảm bảo đúng tư thế ngồi học	(2) Không tập thể dục thường xuyên
(3) Không mang vác quá nặng	(4) Học trong điều kiện thiếu ánh sáng
(5) Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí
A. 1,2,5	B. 1,3,5.	C. 1,3,4.	D. 1,4,5.
Câu 18. Đặc điểm nào sau đây vừa có ở quần thể người vừa có ở các quần thể sinh vật khác?
A. Giáo dục.	B. Kinh tế.	C. Mật độ.	D. Văn hóa.
Câu 19. Các nhân tố sinh thái vô sinh gồm có
A. Nấm, gỗ mục, ánh sáng, độ ẩm. 	B. Gỗ mục, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.
C. Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật.	D. Ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ.
Câu 20. Đặc trưng nào không phải là đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
A. Số lượng cá thể cái trong quần thể sinh vật.	B. thành phần nhóm tuổi.
C. tỉ lệ giới tính.	D. mật đô quần thể.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 Điểm)
Câu 21: (2 điểm) Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch axit HCl aM.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính a.
c. Nếu lấy 300 gam dung dịch muối ZnCl2 15% rồi làm bay hơi 135 gam nước, nhận thấy có 5 gam muối tách ra khỏi dung dịch bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa trong điều kiện thí nghiệm trên.
Câu 22: (1 điểm) Một người kéo đều một vật từ giếng sâu 8 m trong 30 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 180 N. 
a. Tính công mà người đó thực hiện 
b. Công suất của người ấy là bao nhiêu? 
Câu 23: (0,75 điểm) Tai nạn là gì? Lấy ví dụ trong thực tiễn mà em gặp (đã quan sát được) để phân biệt “Tai nạn” với “ Thương tích”
Câu 24: (1,25 điểm) Những điểm giống và khác nhau giữa quần thể người và quần thể các sinh vật khác là gì ?
Cho: H=1; O=16; Zn=65; Cu=64; Cl=35,5; S=32; Na=23.
 -----------------------------------Hết -----------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ÂN THI
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2022-2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 104
Họ và tên học sinh: ............................................................................ 
Lớp: .......... 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 Điểm)
 Chọn và viết vào bài kiểm tra chữ in hoa đứng đầu phương án đúng trong các câu dưới đây.
Câu 1. Trong các phản ứng hóa học sau, phương trình hóa học thuộc loại phản ứng thế là:
A. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.	B. 5O2 + 4P → 2P2O5
C. CaO + H2O → Ca(OH)2.	D. CaCO3 → CaO + CO2. 
Câu 2. Công thức tính áp suất là:
A. 	B. 	C. .	D. 
Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách
A. Cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).
B. Điện phân nước.
C. Chưng chất phân đoạn không khí lỏng.
D. Khử oxit kim loại.
Câu 4. Một vật được thả vào dầu. Khi trọng lượng cuả vật lớn hơn lực đẩy Acsimets thì:
A. Vật nổi trên mặt thoáng.	B. Vật lúc nổi lúc chìm.
C. Vật bị chìm.	D. Vật lơ lửng.
Câu 5. Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 12%. Khối lượng H2SO4 có trong 200 gam dung dịch là
A. 48 gam.	B. 24 gam.	C. 12 gam.	D. 20 gam.
Câu 6. Trường hợp nào sau đây sinh công cơ học?
A. Một vật nặng rơi từ trên cao xuống.
B. Dòng điện chạy qua dây điện trở để làm nóng bếp điện.
C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất dưới tác dụng của trọng trường.
D. Nước được đun sôi nhờ bếp ga.
Câu 7. Hòa tan 5 g muối ăn vào 45 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 5%.	B. 20%.	C. 11%.	D. 10%.
Câu 8. Hãy lựa chọn đáp án đúng về khái niệm Môi trường?
A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh hoặc hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật.
C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật.
D. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống sinh vật.
Câu 9. Trong những oxit sau: CuO, Fe2O3, SO2, Na2O. Dãy oxit nào bị Hidro khử:
A. SO2, Na2O.	B. CuO, SO2.	C. CuO, Fe2O3.	D. CuO, Na2O.
Câu 10. Số mol trong 400 ml NaOH 3M là
A. 2,4 mol.	B. 1,5 mol.	C. 1,2 mol.	D. 4 mol.
Câu 11. Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.	B. Oxi nặng hơn không khí.
C. Oxi tan nhiều trong nước.	D. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
Câu 12. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra.
A. Con người có thể hít không khí vào phổi.
B. Vật rơi từ trên cao xuống.
C. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
D. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
Câu 13. Nồng độ mol của dung dịch cho biết
A. Số mol chất tan có trong một lít dung dịch.	
B. Số gam dung môi có trong 100 gam dung dịch.
C. Số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.	
D. Số mol chất tan có trong dung dịch.
Câu 14. Đơn vị của công suất là
A. Jun trên giây (J/s). B. Kilôoát (kW). C. Oát (W). D. Cả ba đơn vị trên.
Câu 15. Yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến việc tăng hoặc giảm dân số ở quần thể người là:
A. Mật độ dân số trên một khu vực nào đó.	
B. Tỉ lệ giới tính.
C. Mật độ và lứa tuổi trong quần thể người.	
D. Tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong.
Câu 16. Các nhân tố sinh thái vô sinh gồm có
A. Nấm, gỗ mục, ánh sáng, độ ẩm. 	B. Gỗ mục, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.
C. Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật.	D. Ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ.
Câu 17. Đặc trưng nào không phải là đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
A. thành phần nhóm tuổi. B. Số lượng cá thể cái trong quần thể sinh vật.
C. mật đô quần thể. D. tỉ lệ giới tính.
Câu 18. Cận thị là
A. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. B. Tật mà mắt không có khả năng nhìn gần.
C. Tật mà hai mắt nằm quá gần nhau. D. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.
Câu 19. Đặc điểm nào sau đây vừa có ở quần thể người vừa có ở các quần thể sinh vật khác?
A. Giáo dục.	B. Mật độ.	C. Văn hóa.	D. Kinh tế.
Câu 20. Để phòng, chống cong vẹo cột sống, cần thực hiện tốt các biện pháp nào sau đây?
(1) Đảm bảo đúng tư thế ngồi học	(2) Không tập thể dục thường xuyên
(3) Không mang vác quá nặng	(4) Học trong điều kiện thiếu ánh sáng
(5) Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí
A. 1,3,4.	B. 1,4,5.	C. 1,3,5.	D. 1,2,5
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 Điểm)
Câu 21: (2 điểm) Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch axit HCl aM.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính a.
c. Nếu lấy 300 gam dung dịch muối ZnCl2 15% rồi làm bay hơi 135 gam nước, nhận thấy có 5 gam muối tách ra khỏi dung dịch bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa trong điều kiện thí nghiệm trên.
Câu 22: (1 điểm) Một người kéo đều một vật từ giếng sâu 8 m trong 30 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 180 N. 
a. Tính công mà người đó thực hiện 
b. Công suất của người ấy là bao nhiêu? 
Câu 23: (0,75 điểm) Tai nạn là gì? Lấy ví dụ trong thực tiễn mà em gặp (đã quan sát được) để phân biệt “Tai nạn” với “ Thương tích”
Câu 24: (1,25 điểm) Những điểm giống và khác nhau giữa quần thể người và quần thể các sinh vật khác là gì ?
Cho: H=1; O=16; Zn=65; Cu=64; Cl=35,5; S=32; Na=23.
 -----------------------------------Hết -----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_chat_luong_cuoi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhie.docx