Bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 7 - Học kỳ II

pdf 13 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 7 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 7 - Học kỳ II
 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH
Bạn đang cầm trên tay cuốn sách tương tác được phát triển bởi Tilado®. Cuốn
sách này là phiên bản in của sách điện tử tại 
Để có thể sử dụng hiệu quả cuốn sách, bạn cần có tài khoản sử dụng tại Tilado®.
Trong trường hợp bạn chưa có tài khoản, bạn cần tạo tài khoản như sau:
1.  Vào trang 
2.  Bấm vào nút "Đăng ký" ở góc phải trên màn hình để hiển thị ra phiếu đăng
ký.
3.  Điền thông tin của bạn vào phiếu đăng ký thành viên hiện ra. Chú ý những
chỗ có dấu sao màu đỏ là bắt buộc.
4.  Sau khi bấm "Đăng ký", bạn sẽ nhận được 1 email gửi đến hòm mail của bạn.
Trong email đó, có 1 đường dẫn xác nhận việc đăng ký. Bạn chỉ cần bấm vào
đường dẫn đó là việc đăng ký hoàn tất.
5.  Sau khi đăng ký xong, bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ khi nào.
Khi đã có tài khoản, bạn có thể kết hợp việc sử dụng sách điện tử với sách in
cùng nhau. Sách bao gồm nhiều đề bài, mỗi đề bài 1 đường dẫn tương ứng với
đề trên phiên bản điện tử như hình ở dưới.
Nhập đường dẫn vào trình duyệt sẽ giúp bạn làm bài kiểm tra tương tác, xem lời
giải chi tiết của bài tập. Nếu bạn sử dụng điện thoại, có thể sử dụng QRCode đi
kèm để tiện truy cập.
Cảm ơn bạn đã sử dụng sản phẩm của Tilado®
Tilado®
a.  −
1
5
x3y2 ⋅
5
4
xy3 b.  −3xy4 ⋅ −
1
3
x2y
a.  P(x) = (x − 3)(x + 4)
b.  Q(x) =
1
3
x − 1 2x −
3
5
ĐẠI SỐ
ĐỀ SỐ 01
Luyện đề trực tuyến tại:
Bài 1. Tính giá trị của các đơn thức sau
a.  −
2
3
x3y2z tại x = − 3; y = − 2; z =
1
2
b.  −
1
2
x2y2 tại x = − 1; y = −
1
2
Bài 2. Tìm bậc của các đơn thức sau
ĐỀ SỐ 02
Luyện đề trực tuyến tại:
Bài 1. Tính giá trị của các đa thức sau
a.  5x3y − 4xy3 − 5x3y + 1 với x = 1; y = − 1
b.  −
4
5
uv2 + 3u2v2 −
1
2
v2 +
3
5
uv2 với u = 3; v = − 1
Bài 2. Tìm nghiệm của các đa thức sau
ĐỀ SỐ 03
Luyện đề trực tuyến tại:
( )
( )( )
Bài 1. Tại giá trị nào của x thì đơn thức −
3
4
x2y3 có giá trị là 
1
9
 biết rằng y =
1
3
Bài 2. Cho hai đa thức một biến
P(x) = 3x4 − 6x2 − 2x3 + 2 − 4x + 7x2 + 8x3 − 4
Q(x) = √2x4 + 3
1
2
x2 −
1
2
x3 − √2x4 +
7
2
x3 + 2x −
1
2
x2 + 7
a.  Thu gọn các đa thức trên.
b.  Tìm bậc của đa thức P(x) + Q(x) và P(x) − Q(x).
ĐỀ SỐ 04
Luyện đề trực tuyến tại:
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức:
a.  A = (x − y)2 x2 + y2  tại x = − 2; y = 2
b.  B = x2 − 2xy + 2y3 tại |x| = 1; |y| = 2
Bài 2. Cho f(x) = 2x2 + ax + 4
g(x) = x2 − 5x − b
Trong đó a; b là các hằng số. Xác định a; b để 
f(1) = g(2)
f( − 1) = g(5)
ĐỀ SỐ 05
Luyện đề trực tuyến tại:
Bài 1. Cho hai biểu thức của biến x: f(x) =
1
2
x − 1
2
 và g(x) =
1
4
x2 − 4x + 4
a.  So sánh: f( − 1) với g( − 1); f(0) với g(0); f(1) với g(1).
b.  Chứng minh f(x) = g(x) ∀x ∈ R.
( )
{
( ) ( )
Bài 2. Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức:
A =
5
4 − x
 có giá trị lớn nhất.
A. Trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn.
B. Trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn thì nhỏ hơn.
C. Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn thì nhỏ hơn.
D. Các đáp án trên đều sai.
A. AC  AC > AB.
C. Bˆ > Cˆ > Aˆ . D. AC > BC > AB
A. Góc Aˆ và cạnh BC. B. Góc Aˆ và cạnh AC.
C. Góc Cˆ và cạnh AB. D. Góc Cˆ và cạnh AB.
HÌNH HỌC
ĐỀ SỐ 01
Luyện đề trực tuyến tại:
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng
Câu 2. Trong hình 1. Câu nào sau đây đúng 
Câu 3. Cho ΔABC, có Aˆ = 800; Bˆ = 450. Góc và cạnh lớn nhất lần lượt là
Câu 4. Cho nhìn vẽ. Câu khẳng định nào sau đây sai
A. BC là cạnh lớn nhất. B. AB là cạnh nhỏ nhất.
C. AC > AB nên Cˆ < Bˆ . D. Cˆ < Bˆ = 450
A. Đường xiên là đường ngắn nhất.
B. Đường vuông góc là đường ngắn nhất.
C. Đường vuông góc là đường dài nhất.
D. không có cơ sở để so sánh độ dài đường xiên và đường vuông góc này.
A. AB. B. AC. C. BC. D. AB và AC.
II. TỰ LUẬN
Bài 1. Cho ΔABC vuông tại A và độ dài cạnh AB = 3cm, AC = 4cm.
a.  Hãy tính số độ dài cạnh BC.
b.  So sánh số đo của Bˆ và Cˆ
ĐỀ SỐ 02
Luyện đề trực tuyến tại:
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường
thẳng đến đường thẳng đó thì
Câu 2. Cho hình 1 trên. Đường vuông góc kẻ từ điểm A tới đường thẳng d là
A. AB > AC. B. AC > AH. C. CH > HB. D. AB > AH.
A. Nếu DE < DC thì AE < AC. B. Nếu AE < EC thì AD < BC.
C. Nếu AD < BC thì AE < EC. D. Nếu DE < BC thì AE < EC.
A. Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài
cạnh còn lại.
B. Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn tổng hai cạnh còn
lại.
C. Trong một tam giác, tích hai cạnh bao giờ cũng nhỏ hơn cạnh còn lại.
D. Trong một tam giác, bình phương một cạnh bao giờ cũng lớn hơn tổng hai
cạnh còn lại.
Câu 3. Cho ΔABC có Bˆ < Cˆ , đường cao AH. Điều nào sau đây sai
Câu 4. Cho hình vẽ (hình 4). Kết luận nào sau đâu đúng
II. TỰ LUẬN
Bài 1. Cho ΔABC có Bˆ < Cˆ , đường cao AH. Lấy điểm M bất kì trên AH. 
Chứng minh: CM < BM.
ĐỀ SỐ 03
Luyện đề trực tuyến tại:
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về bất đẳng thức tam giác
Câu 2. Điều nào sau đây đúng trong tam giác ABC
A. AC + BC > AB > AC − BC.
B. AC − BC > AB > AC + BC.
C. AB − BC < AB < AC + BC.
D. AC + BC = AB > AC − BC.
A. Đi đường AD rồi đi đường DC. B. Đi đường AB rồi đi đường BD, tiếp
tục đường DC.
C. Đi đường AC. D. Các đường đều dài bằng nhau.
A. AB > AC. B. AB < AH < AC.
C. AB = AC. D. AH < AB < AC.
Câu 3. Cho ba địa điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC, có con đường 
AD ⊥ BC ( trong hình 1 ). Vậy đi đường nào để từ A tới được C là ngắn nhất?
II. TỰ LUẬN
Bài 1. Tính chu vi tam giác cân ABC theo cm, biết:
a.  AB = 8 cm; AC = 5 cm.
b.  AB = 25 cm; AC = 12 cm.
ĐỀ SỐ 04
Luyện đề trực tuyến tại:
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho tam giác nhọn ABC. Đường cao AH, biết HC = 5; HB = 3. Chọn câu trả
lời đúng nhất.
A. Nếu DE < DC thì AE < AC. B. Nếu AE < EC thì AD < BC.
C. Nếu AD < BC thì AE < EC. D. Nếu DE < BC thì AE < EC.
A. 2cm; 8cm. B. 3cm; 10cm.
C. 5cm; 11cm. D. 7cm; 8cm.
A. BC = 10 km. B. BC < 10 km.
C. BC > 10 km. D. BC ≤ 10 km.
a.  5 cm; 10 cm; 12 cm?
b.  1 m; 2 m; 3,3 m?
c.  1,2 m; 1 m; 2,2 m?
Câu 2. Cho hình vẽ (hình 4). Kết luận nào sau đâu đúng
Câu 3. Cho ΔABC có AB = 6cm thì các giá trị nào dưới đây thỏa mãn là độ dài
của các cạnh AC và BC?
Câu 4. Cho ba thành phố A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. Biết AB = 80 km,
máy phát sóng đặt ở thành phố A có bán kính hoạt động là 90 km. Vậy thành
phố C phải cách thành phố B bao nhiêu để nó có thể nhận được tín hiệu
II. TỰ LUẬN
Bài 1. Có thể tồn tại tam giác nào mà độ dài ba cạnh như sau hay không:
ĐỀ SỐ 05
Luyện đề trực tuyến tại:
Bài 1. Cho ΔABC, có Aˆ = 800; Bˆ = 450.
a.  Tính số đo Cˆ.
b.  So sánh độ dài các cạnh AB, AC và BC.
Bài 2. Trong tam giác ABC, điểm M nằm bên trong tam giác. Chứng minh:
AM + BM + CM >
AB + AC + BC
2
ĐỀ SỐ 06
Luyện đề trực tuyến tại:
Bài 1. Cho Δ ABC, các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Cho biết 
^
NCB <
^
MBC. Chứng minh rằng BM < CN.
Bài 2. Cho Δ ABC có trọng tâm G và đường trung tuyến AD. Kéo dài GD thêm
một đoạn DI = DG. Gọi E là trung điểm của AB. IE cắt BG tại M. Chứng minh M là
trọng tâm của Δ ABI.
ĐỀ SỐ 07
Luyện đề trực tuyến tại:
Bài 1. Cho Δ ABC, Aˆ = 1200, đường phân giác AD. Tia phân giác của góc ADC cắt
AC tại I và cắt đường thẳng AB tại K. Gọi tia Cx là tia đối của tia CB. Chứng minh
rằng:
a.  Tia BI là tia phân giác của góc B.
b.  Tia CK là tia phân giác của góc ACx.
Bài 2. Cho Δ ABC. Gọi I là giao điểm hai phân giác của hai Aˆ và Bˆ. Qua I kẻ đường
thẳng song song với BC, cắt AB ở M, cắt AC ở N. Chứng minh rằng: 
MN = BM + CN.
ĐỀ SỐ 08
Luyện đề trực tuyến tại:
a.  Chứng minh Δ BOC cân ở O.
b.  Tính số đo góc BOC.
Bài 1. Cho 
^
xOy = 500 và điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B sao cho Ox là trung
trực của AB, vẽ điểm C sao cho Oy là trung trực của AC.
Bài 2. Cho Δ ABC có Bˆ > 900. Gọi d là đường trung trực của BC, O là giao điểm
của AB và d. Trên tia đối của tia CO lấy điểm E sao cho CE = BA. 
Chứng minh rằng: d là đường trung trực của AE.
ĐỀ SỐ 09
Luyện đề trực tuyến tại:
Bài 1. Cho Δ ABC. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho DC =
1
4
BC. Trên tia AD lấy
điểm E sao cho D là trung điểm của AE. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB
và BC. Chứng minh rằng ba điểm M, N, E thẳng hàng.
Bài 2. Cho ΔABC, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Chứng minh
rằng:
a.  BD + CE >
3
2
BC.
b.  BD <
AB + BC
2
ĐỀ SỐ 10
Luyện đề trực tuyến tại:
Bài 1. Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có AB = A ′B ′ , AC = A ′C ′ . Chứng
minh rằng:
a.  Nếu Aˆ >
^
A ′  thì BC > B ′C ′
b.  Nếu BC > B ′C ′  thì Aˆ >
^
A ′
Bài 2. Cho ΔDEC cân (DE = DC > EC). Đường trung trực của DC cắt đường
thẳng EC tại A. trên tia đối của tia DA lấy điểm B sao cho DB = AE. Chứng minh
rằng: 
a. 
^
ADC =
^
ACD
b.  Δ ABC là tam giác cân.

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBO_DE_KIEM_TRA_15_PHUT_HOC_KY_II_LOP_7.pdf