Bộ đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thuận Phát (Có đáp án và thang điểm)

docx 10 trang Người đăng daohongloan2k Ngày đăng 23/12/2022 Lượt xem 384Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thuận Phát (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thuận Phát (Có đáp án và thang điểm)
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Năm học 2022-2023
Bài Khảo Sát Chất Lượng Đầu Năm
Môn: Hóa Học - Khối 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi: 101
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Oxit là những phân tử bắt buộc phải có nguyên tố:
A. Cacbon 	B. Oxi 	C. Lưu huỳnh	D. Hiđro
Câu 2: Gốc axit của axit H2SO4 có hóa trị là:
A. 3	B. 4	C. 2	D. 1
Câu 3: Nồng độ mol của 400ml dung dịch KOH (chứa 0,25mol KOH) là:
A. 0,425	B. 0,5	C. 0,625	D. 0,525
Câu 4: Trong hợp chất Fe2O3, sắt có hóa trị là 
A. III	B. II	C. I	D. IV
Câu 5: Để thu được 10,08 lít khí O2 (đktc), người ta cần nhiệt phân m (gam) KClO3. Giá trị của m là
A. 24,5	B. 12,25	C. 42,85	D. 36,75
Câu 6: Bazơ tương ứng của oxit K2O là
A. NaOH	B. LiOH 	C. Ba(OH)2	D. KOH
Câu 7: Chất nào sau đây là axit?
A. HNO3 	B. Na2SO4	C. NaCl	D. Ba(NO3)2
Câu 8: Công thức phân tử của bari clorua là: 
A. Ba2Cl	B. BaCl2	C. BaCl3	D. BaCl
Câu 9: Dung dịch bazơ là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào sau đây?
A. Đỏ	B. Xanh 	C. Tím	D. Vàng 
Câu 10: Công thức nào sau đây dùng để tính số mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn? 
A. n=mM
B. n=V22,4
C. n = m.M
D. n = CM . V
Câu 11: Dãy nào sau đây gồm toàn các oxit bazơ
A. CaO; Al2O3; CO2; NO2	B. Na2O; K2O; P2O5; SO3
C. Li2O; SO2; CO; ZnO	D. BaO; MgO; CuO; FeO
Câu 12: Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là 
A. m = n.M 
B. mdung dịch = mchất tan + m dung môi
C. C%=m cℎất tanm dung dịcℎ.100%
D. CM = n.V
Câu 13: Chọn phát biểu đúng: 
A. Bazơ luôn chứa nhóm phân tử OH	B. NaOH là bazơ không tan 
C. Axit HCl có tên gọi là axit clo	D. BaCO3 là muối tan 
Câu 14: Cho bột P2O5 vào nước, dung dịch thu được thử bằng quỳ tím thì thấy quỳ tím chuyển sang màu: 
A. Đỏ 	B. Tím	C. Xanh 	D. Vàng
Câu 15: Tên gọi của KOH là: 
A. Kali hiđro	B. Kali hiđroxit	C. Kali (II) oxit	D. Kali oxit 
Câu 16: Oxit nào sau đây tan trong nước?
A. CO	B. NO	C. CuO	D. Na2O
Câu 17: Chọn phát biểu sai
A. Kim loại tác dụng với nước tạo ra bazo tương ứng
B. Na tác dụng với H2O sinh ra H2
C. Nước không làm đổi màu quỳ tím
D. Ở điều kiện thường, nước là chất rắn không màu, không mùi, không vị
Câu 18: Đốt nóng hoàn toàn 4 g đồng (II) oxit bằng H2 dư thu được m (g) kim loại màu đỏ. Giá trị của m là
A. 8	B. 2,4	C. 6,4	D. 3,2
Câu 19: Cho 19,5g kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được muối kẽm clorua (ZnCl2). Khối lượng của muối này là:
A. 20,4	B. 81,6	C. 40,8	D. 10,2
Câu 20: Công thức hóa học nào sau đây viết sai? 
CaCl2	B. NaNO3	C. ZnOH	D. SO2
PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 21: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (cân bằng, nêu điều kiện nếu có) (1,5 điểm)
a) Na + H2O → ? + ? b) K + O2 → ? 
c) Fe2O3 + H2 → ? + ?
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn m gam nhôm (Al) bằng một lượng vừa đủ 300ml dung dịch HCl 0,5M, sau phản ứng thu được muối (AlCl3) và khí hiđro (H2).
a) Viết phương trình phản ứng (0,5 điểm)
b) Tính giá trị m và thể tích khí H2 thoát ra (đktc) (1,5 điểm)
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g kim loại X có hóa trị II thu được 4g oxit. Xác định tên kim loại X. (0,5 điểm)
----- HẾT -----
Thí sinh làm bài trên giấy làm bài thi, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
KHÓA ÔN TẬP HÓA HỌC 
Năm học 2022-2023
Bài Khảo Sát Chất Lượng Đầu Năm
Môn: Hóa Học - Khối 8-9
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi: 209
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Gốc axit của axit H2SO4 có hóa trị là:
A. 4	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 2: Cho bột P2O5 vào nước, dung dịch thu được thử bằng quỳ tím thì thấy quỳ tím chuyển sang màu: 
A. Vàng 	B. Xanh 	C. Tím	D. Đỏ 
Câu 3: Chọn phát biểu sai
A. Nước không làm đổi màu quỳ tím
B. Ở điều kiện thường, nước là chất rắn không màu, không mùi, không vị
C. Na tác dụng với H2O sinh ra H2
D. Kim loại tác dụng với nước tạo ra bazo tương ứng
Câu 4: Chất nào sau đây là axit?
A. Na2SO4	B. Ba(NO3)2	C. HNO3 	D. NaCl
Câu 5: Để thu được 10,08 lít khí O2 (đktc), người ta cần nhiệt phân m (gam) KClO3. Giá trị của m là
A. 12,25	B. 42,85	C. 36,75	D. 24,5
Câu 6: Công thức hóa học nào sau đây viết sai? 
A. CaCl2	B. ZnOH	C. NaNO3	D. SO2
Câu 7: Công thức nào sau đây dùng để tính số mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn? 
A. n=mM
B. n=V22,4
C. n = m.M
D. n = CM . V
Câu 8: Đốt nóng hoàn toàn 4 g đồng (II) oxit bằng H2 dư thu được m (g) kim loại màu đỏ. Giá trị của m là
A. 6,4	B. 3,2	C. 2,4	D. 8
Câu 9: Chọn phát biểu đúng: 
A. BaCO3 là muối tan 	B. Axit HCl có tên gọi là axit clo
C. NaOH là bazơ không tan 	D. Bazơ luôn chứa nhóm phân tử OH
Câu 10: Công thức phân tử của bari clorua là: 
A. Ba2Cl	B. BaCl2	C. BaCl	D. BaCl3
Câu 11: Tên gọi của KOH là: 
A. Kali oxit 	B. Kali (II) oxit	C. Kali hiđro	D. Kali hiđroxit
Câu 12: Dung dịch bazơ là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào sau đây?
A. Xanh 	B. Vàng 	C. Tím	D. Đỏ
Câu 13: Dãy nào sau đây gồm toàn các oxit bazơ
A. Na2O; K2O; P2O5; SO3	B. Li2O; SO2; CO; ZnO
C. BaO; MgO; CuO; FeO	D. CaO; Al2O3; CO2; NO2
Câu 14: Nồng độ mol của 400ml dung dịch KOH (chứa 0,25mol KOH) là:
A. ,5	B. 0,425	C. 0,525	D. 0,625
Câu 15: Oxit nào sau đây tan trong nước?
A. Na2O	B. CuO	C. NO	D. CO
Câu 16: Bazơ tương ứng của oxit K2O là
A. KOH	B. Ba(OH)2	C. NaOH	D. LiOH 
Câu 17: Oxit là những phân tử bắt buộc phải có nguyên tố:
A. Lưu huỳnh	B. Cacbon 	C. Oxi 	D. Hiđro
Câu 18: Cho 19,5g kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được muối kẽm clorua (ZnCl2). Khối lượng của muối này là:
A. 40,8	B. ,2	C. 20,4	D. 81,6
Câu 19: Trong hợp chất Fe2O3, sắt có hóa trị là 
A. III	B. I	C. IV	D. II
Câu 20: Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là 
A. mdung dịch = mchất tan + m dung môi
B. C%=m cℎất tanm dung dịcℎ.100%
C. CM = n.V
D. m = n.M 
PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 21: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (cân bằng, nêu điều kiện nếu có) (1,5 điểm): 
a) P2O5 + H2O → ? b) Mg + O2 → ? 
c) FeO + H2 → ? + ?
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 13 gam kẽm (Zn) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 0,5M , sau phản ứng thu được muối kẽm sunfat (ZnSO4) và khí H2 (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng? (0,25 điểm)
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng và thể tích khí H2 thoát ra (đktc)? (1,5 điểm)
Câu 23: Đốt cháy hoàn 5,4g kim loại R có hóa trị III trong bình chứa khí oxi, sau phản ứng thu được oxit có khối lượng nặng hơn kim loại ban đầu là 4,8g. Xác định tên kim loại R. (0,75 điểm)
----- HẾT -----
Thí sinh làm bài trên giấy làm bài thi, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
KHÓA ÔN TẬP HÓA HỌC 
Năm học 2022-2023
Bài Khảo Sát Chất Lượng Đầu Năm
Môn: Hóa Học - Khối 8-9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề: 357
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là 
A. m = n.M 
B. CM = n.V
C. C%=m cℎất tanm dung dịcℎ.100%
D. mdung dịch = mchất tan + m dung môi
Câu 2: Công thức nào sau đây dùng để tính số mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn? 
A. n=mM
B. n=V22,4
C. n = CM . V
D. n = m.M
Câu 3: Chất nào sau đây là axit?
A. HNO3 	B. Na2SO4	C. Ba(NO3)2	D. NaCl
Câu 4: Gốc axit của axit H2SO4 có hóa trị là:
A. 3	B. 1	C. 4	D. 2
Câu 5: Bazơ tương ứng của oxit K2O là
A. LiOH 	B. NaOH	C. KOH	D. Ba(OH)2
Câu 6: Công thức phân tử của bari clorua là: 
A. Ba2Cl	B. BaCl	C. BaCl3	D. BaCl2
Câu 7: Nồng độ mol của 400ml dung dịch KOH (chứa 0,25mol KOH) là:
A. 0,525	B. 0,625	C. 0,5	D. 0,425
Câu 8: Oxit là những phân tử bắt buộc phải có nguyên tố:
A. Oxi 	B. Lưu huỳnh	C. Cacbon 	D. Hiđro
Câu 9: Chọn phát biểu sai
A. Ở điều kiện thường, nước là chất rắn không màu, không mùi, không vị
B. Nước không làm đổi màu quỳ tím
C. Kim loại tác dụng với nước tạo ra bazo tương ứng
D. Na tác dụng với H2O sinh ra H2
Câu 10: Trong hợp chất Fe2O3, sắt có hóa trị là 
A. IV	B. II	C. III	D. I
Câu 11: Để thu được 10,08 lít khí O2 (đktc), người ta cần nhiệt phân m (gam) KClO3. Giá trị của m là
A. 12,25	B. 42,85	C. 24,5	D. 36,75
Câu 12: Cho 19,5g kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí H2. Khối lượng của muối này là:
A. 20,4	B. 10,2	C. 81,6	D. 40,8
Câu 13: Dãy nào sau đây gồm toàn các oxit bazơ
A. BaO; MgO; CuO; FeO	B. Na2O; K2O; P2O5; SO3
C. Li2O; SO2; CO; ZnO	D. CaO; Al2O3; CO2; NO2
Câu 14: Oxit nào sau đây tan trong nước?
A. CO	B. Na2O	C. CuO	D. NO
Câu 15: Công thức hóa học nào sau đây viết sai? 
A. NaNO3	B. CaCl2	C. SO2	D. ZnOH
Câu 16: Chọn phát biểu đúng: 
A. Axit HCl có tên gọi là axit clo	B. Bazơ luôn chứa nhóm phân tử OH
C. BaCO3 là muối tan 	D. NaOH là bazơ không tan 
Câu 17: Cho bột P2O5 vào nước, dung dịch thu được thử bằng quỳ tím thì thấy quỳ tím chuyển sang màu: 
A. Đỏ 	B. Vàng 	C. Xanh 	D. Tím
Câu 18: Đốt nóng hoàn toàn 4 g đồng (II) oxit bằng H2 dư thu được m (g) kim loại màu đỏ. Giá trị của m là
A. 2,4	B. 3,2	C. 6,4	D. 8
Câu 19: Dung dịch bazơ là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào sau đây?
A. Đỏ	B. Vàng 	C. Xanh 	D. Tím
Câu 20: Tên gọi của KOH là: 
A. Kali hiđroxit	B. Kali (II) oxit	C. Kali hiđro	D. Kali oxit 
PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 21: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (cân bằng, nêu điều kiện nếu có) (1,5 điểm)
a) Na + H2O → ? + ? b) K + O2 → ? 
c) Fe2O3 + H2 → ? + ?
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn m gam nhôm (Al) bằng một lượng vừa đủ 300ml dung dịch HCl 0,5M, sau phản ứng thu được muối (AlCl3) và khí hiđro (H2).
a) Viết phương trình phản ứng (0,5 điểm)
b) Tính giá trị m và thể tích khí H2 thoát ra (đktc) (1,5 điểm)
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g kim loại X có hóa trị II trong bình chứa khí oxi thu được 4g oxit. Xác định tên kim loại X. (0,5 điểm)
----- HẾT -----
KHÓA ÔN TẬP HÓA HỌC 
Năm học 2022-2023
Bài Khảo Sát Chất Lượng Đầu Năm
Môn: Hóa Học - Khối 8-9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề: 469
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Dung dịch bazơ là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào sau đây?
A. Tím	B. Vàng 	C. Đỏ	D. Xanh 
Câu 2: Công thức hóa học nào sau đây viết sai? 
A. SO2	B. ZnOH	C. CaCl2	D. NaNO3
Câu 3: Chất nào sau đây là axit?
A. HNO3 	B. Na2SO4	C. NaCl	D. Ba(NO3)2
Câu 4: Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là 
A. m = n.M 
B. CM = n.V
C. mdung dịch = mchất tan + m dung môi
D. C%=m cℎất tanm dung dịcℎ.100%
Câu 5: Cho bột P2O5 vào nước, dung dịch thu được thử bằng quỳ tím thì thấy quỳ tím chuyển sang màu: 
A. Vàng 	B. Tím	C. Đỏ 	D. Xanh 
Câu 6: Trong hợp chất Fe2O3, sắt có hóa trị là 
A. IV	B. II	C. I	D. III
Câu 7: Chọn phát biểu đúng: 
A. BaCO3 là muối tan 	B. Axit HCl có tên gọi là axit clo
C. Bazơ luôn chứa nhóm phân tử OH	D. NaOH là bazơ không tan 
Câu 8: Công thức phân tử của bari clorua là: 
A. BaCl	B. BaCl2	C. BaCl3	D. Ba2Cl
Câu 9: Dãy nào sau đây gồm toàn các oxit bazơ
A. BaO; MgO; CuO; FeO	B. CaO; Al2O3; CO2; NO2
C. Na2O; K2O; P2O5; SO3	D. Li2O; SO2; CO; ZnO
Câu 10: Để thu được 10,08 lít khí O2 (đktc), người ta cần nhiệt phân m (gam) KClO3. Giá trị của m là
A. 36,75	B. 12,25	C. 42,85	D. 24,5
Câu 11: Tên gọi của KOH là: 
A. Kali oxit 	B. Kali hiđroxit	C. Kali (II) oxit	D. Kali hiđro
Câu 12: Bazơ tương ứng của oxit K2O là
A. LiOH 	B. NaOH	C. Ba(OH)2	D. KOH
Câu 13: Oxit nào sau đây tan trong nước?
A. CuO	B. Na2O	C. CO	D. NO
Câu 14: Nồng độ mol của 400ml dung dịch KOH (chứa 0,25mol KOH) là:
A. 0,625	B. 0,525	C. 0,425	D. 0,5
Câu 15: Đốt nóng hoàn toàn 4 g đồng (II) oxit bằng H2 dư thu được m (g) kim loại màu đỏ. Giá trị của m là
A. 6,4	B. 2,4	C. 3,2	D. 8
Câu 16: Gốc axit của axit H2SO4 có hóa trị là:
A. 1	B. 2	C. 4	D. 3
Câu 17: Cho 19,5g kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được muối kẽm clorua (ZnCl2). Khối lượng của muối này là:
A. 81,6	B. ,2	C. 40,8	D. 20,4
Câu 18: Công thức nào sau đây dùng để tính số mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn? 
A. n=V22,4
B. n = CM . V
C. n = m.M
D. n=mM
Câu 19: Oxit là những phân tử bắt buộc phải có nguyên tố:
A. Lưu huỳnh	B. Hiđro	C. Oxi 	D. Cacbon 
Câu 20: Chọn phát biểu sai
A. Ở điều kiện thường, nước là chất rắn không màu, không mùi, không vị
B. Na tác dụng với H2O sinh ra H2
C. Nước không làm đổi màu quỳ tím
D. Kim loại tác dụng với nước tạo ra bazo tương ứng
PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 21: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (cân bằng, nêu điều kiện nếu có) (1,5 điểm): 
a) P2O5 + H2O → ? b) Mg + O2 → ? 
c) FeO + H2 → ? + ?
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 13 gam kẽm (Zn) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 0,5M , sau phản ứng thu được muối kẽm sunfat (ZnSO4) và khí H2 (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng? (0,25 điểm)
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng và thể tích khí H2 thoát ra (đktc)? (1,5 điểm)
Câu 23: Đốt cháy hoàn 5,4g kim loại R có hóa trị III trong bình chứa khí oxi, sau phản ứng thu được oxit có khối lượng nặng hơn kim loại ban đầu là 4,8g. Xác định tên kim loại R. (0,75 điểm)
----- HẾT -----
KHÓA ÔN TẬP HÓA HỌC 
Năm học 2022-2023
Tổ Hóa Học (tổ trưởng biên soạn)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài Khảo Sát Chất Lượng Đầu Năm
Môn: Hóa Học - Khối 8-9
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (0,3 x 20 = 6 điểm)
Đề: 101
Đề: 209
Đề: 357
Đề: 469
1
B
1
C
1
C
1
D
2
C
2
D
2
B
2
B
3
C
3
D
3
A
3
A
4
A
4
C
4
D
4
D
5
D
5
C
5
C
5
C
6
D
6
B
6
D
6
D
7
A
7
B
7
B
7
C
8
B
8
B
8
A
8
B
9
B
9
D
9
C
9
A
10
B
10
B
10
C
10
A
11
D
11
D
11
D
11
B
12
C
12
A
12
D
12
D
13
A
13
C
13
A
13
B
14
A
14
D
14
B
14
A
15
B
15
A
15
D
15
C
16
D
16
A
16
B
16
B
17
A
17
C
17
A
17
C
18
D
18
A
18
B
18
A
19
C
19
A
19
C
19
C
20
C
20
B
20
A
20
D
PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm)
*Đối với mã đề: 101 và 357:
Câu
Nội Dung
Điểm
21
a) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 
b) 4K + O2 2K2O 
c) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 
0,5
0,5
0,5
22
a) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (hoặc 1 : 3 : 1 : 3/2)
 0,05 0,15 0,05 0,075 ( mol )
b) nHCl = CM . V = 0,5.0,3 = 0,15 mol
mAl = n.M=0,05.27 = 1,35g
Thể tích khí H2 thoát ra (đktc): V = n.22,4 = 0,075.22,4 = 1,68 (lít)
0,5
0,5
0,5
0,5
23
PTHH: 2X + O2 2XO
Theo đề bài, ta có: nX = nXO 
 Vậy, kim loại cần tìm là nguyên tố Mg.
0,25
0,25
*Đối với mã đề: 209 và 469
Câu
Nội Dung
Điểm
21
a) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 
b) 2Mg + O2 2MgO
c) FeO + H2 Fe + H2O
0,5
0,5
0,5
22
a) PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
(mol) 0,2 0,2 0,2
b) nZn = 
lít
Thể tích khí H2 thoát ra (đktc): V = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)
0,25
0,5
0,5
0,5
23
PTHH: 4R + 3O2 2R2O3
(mol) 0,2 0,15
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: (vì oxit lúc sau nặng hơn kim loại ban đầu 4,8g)
Vậy, kim loại cần tìm là nguyên tố Al (nhôm)
0,25
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc.docx