Bộ 3 đề thi giữa học kỳ 2 Toán lớp 7 TP. Hồ Chí Minh (2014-2015)

docx 2 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 3 đề thi giữa học kỳ 2 Toán lớp 7 TP. Hồ Chí Minh (2014-2015)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ 3 đề thi giữa học kỳ 2 Toán lớp 7 TP. Hồ Chí Minh (2014-2015)
BỘ 14 ĐỀ THI GIỮA HK2 TOÁN LỚP 7
TPHCM (2014-2015)
ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THCS TRƯỜNG CHINH (2014-2015)
Bài 1:	(3 điểm) Cho đơn thức .
Thu gọn đơn thức A.
Hãy chỉ ra hệ số, phần biến, bậc của đơn thức thu được.
Tính giá trị của đơn thức A tại .
Bài 2: 	(1,5 điểm) Thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức sau: 
Bài 3: 	(1,5 điểm) Tìm đa thức B biết: 
	.
Bài 4: 	(4 điểm) Cho tam giác ABC có góc A = 800; góc B = 600.
So sánh các cạnh của ΔABC.
Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. 
Chứng minh: ΔBAD = ΔBMD.
Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh ΔDHC cân.
Chứng minh BD > AM và tính số đo góc DHC.
ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM (2014-2015)
Bài 1:	(3 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
 tại .
 tại và .
Bài 2: 	(3,5 điểm) Cho các đơn thức sau: và .
Thu gọn đơn thức A và cho biết hệ số, phần biến số.
Tính A + B và B – A.
Bài 3: 	(3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A. Biết AB = 20cm, BC = 25cm.
Tính AC.
Trên tia đối của tia AB lấy K sao cho BA = AK. Chứng minh ΔBCK cân.
Kẻ đường thẳng d vuông góc với AC tại C. Gọi I là trung điểm CK. Tia BI cắt d tại M. Chứng minh: BI = IM.
ĐỀ SỐ 3: TRƯỜNG THCS LỮ GIA (2014-2015)
Bài 1:	(1,5 điểm) Điều tra tuổi nghề của các công nhân trong một phân xưởng người tag hi lại bảng tần số sau:
Tuổi nghề (x năm)
3
4
6
8
10
Tần số (n)
5
2
7
10
1
N = 25
	Dựa vào bảng tần số trên, tính tuổi nghề trung bình và tìm mốt
Bài 2: 	(1 điểm) Tính giá trị của biểu thức tại .
Bài 3: 	(2 điểm) Thu gọn đơn thức sau đây và tìm bậc, hệ số của đơn thức.
	.
	.
Bài 4: 	(2 điểm) Thu gọn các hạng tử đồng dạng có trong biểu thức đại số sau:
	.
	.
Bài 5: 	(3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm.
Tính BC.
Kéo dài AB lấy D sao cho B là trung điểm của AD. Nối CD, qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt CD tại E. 
Chứng minh ΔABE = ΔDBE và suy ra ΔAED cân.
Kẻ AK vuông góc với BC tại K. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CB tại F. Chứng minh B là trung điểm của KF.
Chứng minh ΔAEC cân và suy ra E là trung điểm của DC.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_giua_hoc_ki_2.docx