ĐỀ THI ĐỀ 1 Câu 1(3đ) Nêu tính chất hóa học của hidro? Viết PTPƯ minh họa. Câu 2(3đ) Lập các PTHH sau, cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a, Magie + oxi → Magie oxit b, Kẽm oxit + hidro → Nước + Kẽm c, Kali clorat → Kali clorua + oxi Câu 3(4đ) a, Cho kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohidric tạo thành 1,12 lit H2 (ĐKTC) Viết PTPƯ Tính khối lượng muối thu được b, Cho 1,3g kẽm tác dụng với 100g dung dịch axit clohidric 18,25%. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? Chất nào còn dư và dư bao nhiêu g? ( Cho biết PTK của Zn = 65; H= 1; Cl = 35,5) ******************************** ĐỀ 2 Câu 1( 2điểm) : Hãy cho biết các chất sau: Ca(OH)2, K2O, HNO3, Ba3(PO4)2, CaO, H2SO4, Fe(OH)3, KNO3 .. Chất nào là : Oxit, axit, bazo, muối? Câu 2( 2,5điểm) : Hoàn thành các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau : a. Kẻm + axit clohiđric ----> Kẻm clorua + Hiđro b. Bari oxit + nước ----> Bari hiđroxit c. Sắt + đồng II sunfat ----> Đồng + Sắt II sunfat d. Natri + nước -----> Natri hiđroxit + Hiđro e. Hiđro + Oxi -----> nước Câu 3( 2,5điểm) : 3.1. Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì ? Viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch và cho biết các đại lượng có trong công thức . 3.2. Hòa tan 50gam NaCl vào 150gam nước thì được dung dịch có nồng độ phần trăm là bao nhiêu? Câu 4( 3điểm) : Khi cho kẻm vào dung dịch axit clohiđric thì thu được muối kẻm clorua và 0,672lit khí Hiđro ( ơ đktc ) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng kẻm đã tham gia phản ứng. c. Nếu dùng lượng khí sinh ra đem khử hoàn toàn đồngIIoxit thì thu được bao nhiêu gam kim loại. (Biết : Zn = 65g ; Cu = 64g). ******************************** ĐỀ 3 Câu 1(3đ) Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết PTPƯ minh họa. Câu 2(3đ) Lập các PTHH sau, cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a, Canxi + oxi → Canxi oxit b, Sắt(II) oxit + hidro → Nước + Sắt c, Kali clorat → Kali clorua + oxi Câu 3(4đ) a, Cho kẽm tác dụng vừa đủ với 3,36 lit dung dịch axit clohidric(ĐKTC) Viết PTPƯ Tính khối lượng muối thu được b, Cho 1,3g kẽm tác dụng với 100g dung dịch axit clohidric 18,25%. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? Chất nào còn dư và dư bao nhiêu g? ( Cho biết PTK của Zn = 65; H= 1; Cl = 35,5) ******************************** ĐỀ 4 Câu 1( 2điểm) : Hãy cho biết các chất sau:KOH, BaO, H3PO4, CaSO4, Al(OH)3, Al2O3 , H2SO3, Al2(SO4)3.. Chất nào là : Oxit, axit, bazo, muối? Câu 2( 2,5điểm) : Hoàn thành các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau :: a. Sắt + axit clohiđric ----> Sắt II clorua + Hiđro b. Caxi oxit + nước ----> Caxi hiđroxit c. Kẻm + đồng II sunfat ----> Đồng + Kẻm sunfat d. Kali + nước -----> Kali hiđroxit + Hiđro e. Hiđro + Clo -----> axit clohiđric Câu 3( 2,5điểm) : 3.1. Nồng độ mol của dung dịch là gì ? Viết công thức tính nồng độ mol của dung dịch và cho biết các đại lượng có trong công thức . 3.2. Hòa tan 2gam NaOH vào nước thì được 100ml dung dịch NaOH có nồng độ mol là bao nhiêu? Câu 4 ( 3điểm): Khi cho sắt vào dung dịch axit clohiđric thì thu được muối sắtIIclorua và 0,448lit khí Hiđro ( ơ đktc ) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng. c. Nếu dùng lượng khí sinh ra đem khử hoàn toàn kẻm oxit thì thu được bao nhiêu gam kim loại. (Biết : Fe = 56g ; Zn = 65g) ******************************** ĐỀ 5 I. LÝ THUYẾT:(7 điểm) Câu 1(1.5điểm) Trình bày tính chất hóa học của nước ? Viết các phương trình hóa học minh họa? Câu 2 (1.0điểm) Hãy nhận biết các chất sau bị mất nhãn: Natri hiđroxit NaOH, axit clohiđric HCl, nước H2O? Câu 3 (2.0điểm) Hãy gọi tên và phân loại các chất có công thức hóa học sau: MgCl2 , Fe(OH)3, SO3 , H2SO4. Câu 4 (2.5điểm) Cho các phương trình hóa học sau a) ? + 2O2 Fe3O4 b) H2 + CuO Cu + ? c) ?H2O ? + O2 d) ?Al + ?HCl à 2AlCl3 + ? a/ Hãy hoàn thành và phân loại các phản ứng trên? b/ Phản ứng nào dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? II.BÀI TOÁN: (3điểm) Cho 3,25 gam Kẽm tác dụng hết với dung dịch axit Clohiđric tạo ra Kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro. a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng? b/ Tính thể tích dung dịch axit clohiđric 0.5M đã phản ứng ? c/ Cho một hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thấy thoát ra khí Hiđro đúng bằng lượng Hiđro thu được ở phản ứng trên. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp, biết số mol của hai kim loại này trong hỗn hợp bằng nhau ? ( Cho O = 16; Al = 27; Fe = 56; Zn = 65) ******************************** ĐỀ 6 Câu 1 :( 1 đ) a) Oxit là gì ? b) Trong các oxit sau: CaO, CO2 , MgO, SO2 , P2O5, Fe3O4 . - Oxit nào thuộc oxit axit. - Oxit nào thuộc oxit bazơ. Câu 2 (2đ) Viết các PTHH theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có). Cu -> CuO -> H2O -> H2SO4 -> H2. Câu 3 : ( 3 đ) a. Cho biết các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào ? Viết công thức các chất đó: Natrihiđrôxit; Axit photphoric; Natri Clorua ; b. Cho các chất sau: K; BaO; SO2 đều tác dụng được với nước. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? c. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau : NaCl; NaOH; H2SO4 Câu 4 : (2đ) Trong phòng thí nghiệm oxit sắt từ (Fe3O4) được điều chế bằng cách dùng oxi để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi ( ở đktc) cần thiết để điều chế được 3,48 gam oxit sắt từ. Để có được lượng oxi trên cần phải phân hủy bao nhiêu gam kaliclorat? Câu 5: (1,5đ) Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4? Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch? Câu 6: (0,5 đ ) Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên. (Cho biết Fe : 56; O : 16; K : 39; Cl: 35,5; Al : 27; H : 1 ) ******************************** ĐỀ 7 1. Hoàn thành những phản ứng hóa học và cho biết mỗi phản ứng hóa học sau thuộc loại phản ứng hoá học nào ? a/ . . . + . . . P2O5 b/ H2O . . . + . . . c/ KClO3 . . . + . . . d/ KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + . . . e/ Zn+ HCl . . . + . . . f/ H2 + . . . Cu + . . . 2. Gọi tên, phân loại các chất sau: Fe(OH)3, NaOH, P2O5, SO3, H2SO4, HCl, H3PO4, CuO, K2SO4, ZnS, AgNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2 3. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch khi hòa tan 15 gam NaCl vào nước thu được 150 gam dung dịch 4.Tính nồng độ mol của của mỗi dung dịch sau: a/ 1 mol KCl trong 750ml dung dịch b/ 400g CuSO4 trong 4 lít dung dịch 5.Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric. Dẫn khí hiđro thu được qua 21,6 gam sắt (II) oxit và đun nóng Viết phương trình hóa học . Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) Tính khối lượng lượng sắt tạo thành ? ******************************** ĐỀ 9 Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 14g sắt vào 200 ml dung dịch axit clohiđric (HCl). Viết PTHH xảy ra. Tính khối lương muối tạo thành ? Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) ? Tính nồng độ mol dung dịch axit clohidric HCl đã dùng? Câu 2 : Tính khối lượng dung dịch ở 25oC : ( 2 điểm ) 35g muối ăn vào 100g nước ? Độ tan của đường là 204g? Câu 3 : Viết công thức hóa học của các chất sau : ( 1.5 điểm) 1. Kẽm nitrat 2. Axit clohidric 3. Axit photphoric 4. Magiê hiđrôxit 5. Canxihiđrôxit 6. Kali sunfat Câu 4: (2đ) Có 3 dung dịch: axit sunfuric H2SO4, canxi hidroxit Ca(OH)2, natri clorua NaCl chứa trong 3 lọ khác nhau. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết chúng. Câu 5. hòa tan 16g natri hidroxit vào nước để tạo 200ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch natri hidroxit Câu 6: (2 điểm) Phân loại các hợp chất có công thức hóa học sau: K2O; Mg(OH)2; H2SO4; AlCl3; Na2CO3; CO2; Fe(OH)3; HNO3 Câu 7: (1.5 điểm) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch khi hòa tan 5 gam NaCl vào 120 gam nước. ********************************* ĐỀ 10 I.TRẮC NGHIỆM: ( 3đ) Chọn câu trả lời đúng (mỗi câu 0,25)đ. Câu 1: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: a) 2H2O à 2H2 ↑ + O2 ↑ b) 2KClO3à2KCl + 3O2 ↑ c) 2KMnO4 àK2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ d) Câu b và c đúng. Câu 2: Dãy nào chỉ toàn là oxit bazơ: a) K2O, Na2O, BaO, CaO. b) MgO, CO2, CuO, Fe3O4. c) P2O5, HgO, FeO, ZnO. d) Fe2O3, Ag2O, PbO, SO2. Câu 3 : Cho 2,3 gam kim loại natri vào nước.Thể tích nước dùng cho phản ứng trên là bao nhiêu? Biết đã dùng dư 2,2 ml. a) 40 ml b) 20 ml c) 4 ml d) 4 lit . Câu 4: Thuốc thử nào để phân biệt dung dịch axit, dung dịch bazơ và nước. a) Kim loại Zn. b) Giấy quỳ tím. c) Phenolphtalein d) Cả b, c đều đúng. Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng thế: a) 2Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2 ↑ b) CaCO3àCaO + CO2 c) 3H2 + Fe2O3 à2Fe + 3H2O d) Câu a và c đúng. Câu 6: Dãy chất nào trong các câu sau đây hoàn toàn tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường: a) K, CaO, CO2, P2O5. b) H2, SO2, BaO, CuO. c) N2O5, SO3, Na, Mg. d) Ca, Ba, K2O, Fe. Câu 7: Dãy nào chỉ toàn là oxit axit: a) BaO, CaO, MgO, CO2. c) N2O5, CO2, P2O5, SO3. b) CO2, K2O, ZnO, SO2. d) CO2, P2O5, SO3, CaO. Câu 8: Nồng độ % của dung dịch thu được khi hòa tan 15 gam NaOH vào 85 gam nước là: c) 15%. b) 20%. c) 25%. d) 10%. Câu 9: Trong dãy các bazơ sau đây, dãy nào toàn là kiềm: a) KOH, NaOH, Fe(OH)2, Ca(OH)2. b) Ba(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2. c) Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2, NaOH. d) KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2. Câu 10: Hòa tan 20 gam NaOH vào nước để được 200 ml dung dịch. Nồng độ mol/lit của dung dịch là: a) 2M b) 2,5M c) 1M d) 1,5M Câu 11: Có 3 gói bột sau: CaO, ZnO, P2O5. Thuốc thử để nhận biết chúng là: a) H2O. b) Dung dịch HCl. c) Dung dịch NaOH. d) Dùng nước và quỳ tím. Câu 12: Khi cho mạt sắt vào dung dịch axit sunfuric (lấy dư) thì thu được 1,68 lit khí hidro (ở đktc). Khối lượng mạt sắt đã phản ứng là: a) 4,2g. b) 2,4g. c) 4g. d) 4,3g. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Cho các lớp 8.3 đến 8.9 Câu 1: (2 đ) Trình bày tính chất hóa học của oxi? Mỗi tính chất có 1 PTHH minh họa. Câu 2: (2 đ ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: H2Oà+. KCLO3à+ K+ H2Oà+.. Zn+HClà..+ Câu 3: (3đ): Đốt cháy 12,4g photpho trong khí oxi tạo thành điphotpho penta oxit. a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra ? b/ Tính khối lượng sản phẩm thu được ? c/ Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc) ? d/ Sản phẩm tạo thành cho tác dụng với 12,6 gam nước. Tính khối lượng axit photphoric sinh ra? (Cho P = 31 ; O = 16 ; H = 1) ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Câu Nội dung Điểm 1 Tính chất hóa học của hidro? Viết PTPƯ minh họa. -Tác dụng với oxi: 2H2 + O2 2H2O -Tác dụng với đồng oxit H2 + CuO H2O + Cu 0.75đ 0.75đ 0.75đ 0.75đ 2 Lập các PTHH sau, cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào a, Magie + oxi → Magie oxit 2Mg + O2 2MgO - Phản ứng hóa hợp b, Kẽm oxit + hidro → Nước + Kẽm ZnO + H2 → Zn + H2O - Phản ứng thế c, Kali clorat → Kali clorua + oxi 2 KClO3 2KCl + 3O2 - Phản ứng phân hủy 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 3 a, PTPƯ: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Ta có nH2 = = = 0,05 mol Theo PT: nH2 = nZnCl2 = 0,05mol Khối lượng muối thu đươc: mZnCl2 = n.M = 0,05. (65+71) = 6,8g b, Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 nZn = 0,02 mol Từ CT: C%= . 100% → mct HCl = = = 18,25g →nHCl= 0,5mol Lập tỉ lệ: nZn/1 = 0,02 < nHCl/2= 0,25 Vậy nHCl dư, ta tính toán theo số mol của Zn Theo PT: nZn = nZnCl2= 0,02 mol mZnCl2 = 0,02 . ( 65+ 71) = 2,72g Theo PT, số mol HCl đã PƯ = 0,04 mol →Số mol HCl dư = 0,5 – 0,04= 0,46 mol →Khối lượng HCl dư = 0,46. 36,5 = 16,79 g 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ ĐỀ 2 Câu Đáp án Biểu điểm 1(2 điểm) - Oxit : K2O, CaO - Axit : HNO3, H2SO4 - Bazo : Ca(OH)2, Fe(OH)3 - Muối : Ba3(PO4)2, KNO3 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2(2,5 điểm) a. Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 b. BaO + H2O à Ba(OH)2 c. Fe + CuSO4 à Cu + FeSO4 d. 2Na + 2H2O à 2NaOH + H2 e. 2H2 + O2 à 2H2O * Nếu phản ứng chỉ viết mà chưa cân bằng thì cho ½ số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3(2,5 điểm) 3.1. Nồng độ phần trăm của dung dịch là: Cho biết khối lượng chất tan có trong 100gam dung dịch. + Công thức tính nồng độ phần trăm : C% = mct x 100 : mdd Trong đó : - C% là nồng độ phần trăm của dung dịch - mct là khối lượng chất tan - mdd là khối lượng dung dịch . 3.2. - Khối lượng dung dịch NaCl. mddNaCl = 50 + 150 = 200 (g) - Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl. C%NaCl = 50x100 : 200 = 25% 0,5 điểm 0,5 điểm 0,2 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4(3 điểm) - nH2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 (mol) a. Phương trình hóa học : Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 1mol 1mol b. 0,03mol 0,03mol -mZn = 0,03 x 65 = 1,95 (g) c. H2 + CuO à Cu + H2O 1mol 1mol 0,03mol 0,03mol -mCu = 0,03 x 64 = 1,92 (g) * Nếu học sinh làm cách khác mà đúng kết quả thì vẫn cho điểm tối đa. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm ĐỀ 3 Câu Nội dung Điểm 1 Tính chất hóa học của oxi? Viết PTPƯ minh họa. -Tác dụng với phi kim: S + O2 SO2 -Tác dụng với kim loại 3Fe + 2O2 Fe3O4 -Tác dụng với hợp chất CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 2 Lập các PTHH sau, cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào a, Canxi + oxi → Canxi oxit 2Ca + O2 2CaO - Phản ứng hóa hợp b, Sắt(II) oxit + hidro → Nước + Sắt CuO + H2 H2O + Cu - Phản ứng thế c, Kali clorat → Kali clorua + oxi 2 KClO3 2KCl + 3O2 - Phản ứng phân hủy 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 3 a, PTPƯ: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Ta có nHCl = = = 0,15 mol Theo PT: nZnCl2 = 0,075mol Khối lượng muối thu đươc: mZnCl2 = n.M = 0,075. (65+71) = 10,2 g b, Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 nZn = 0,02 mol Từ CT: C%= . 100% → mct HCl = = = 18,25g →nHCl= 0,5mol Lập tỉ lệ: nZn/1 = 0,02 < nHCl/2= 0,25 Vậy nHCl dư, ta tính toán theo số mol của Zn Theo PT: nZn = nZnCl2= 0,02 mol mZnCl2 = 0,02 . ( 65+ 71) = 2,72g Theo PT, số mol HCl đã PƯ = 0,04 mol →Số mol HCl dư = 0,5 – 0,04= 0,46 mol →Khối lượng HCl dư = 0,46. 36,5 = 16,79 g 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ ĐỀ 4 Câu Đáp án Biểu điểm 1(2 điểm) - Oxit : BaO, Al2O3 - Axit : H3PO4, H2SO3 - Bazo : KOH, Al(OH)3 - Muối : CaSO4, Al2(SO4)3. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2(2,5 điểm) a. Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 b. CaO + H2O à Ca(OH)2 c. Zn + CuSO4 à Cu + ZnSO4 d. 2K + 2H2O à 2KOH + H2 e. H2 + Cl2 à 2HCl * Nếu phản ứng chỉ viết mà chưa cân bằng thì cho ½ số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3(2,5 điểm) 3.1: Nồng độ mol của dung dịch là: Cho biết số mol chất tan có trong 1lít dung dịch. + Công thức tính nồng độ phần trăm : CM = nct : Vdd (l) . + Trong đó : - CM là nồng độ Mol của dung dịch - nct là số mol chất tan - V là thể tích dung dịch 3.2. – Số mol của NaOH. mNaOH = 2 : 40 = 0,05 (mol) - Nồng độ mol của dung dịch NaOH. C%NaOH = 0,05 : 0,1 = 0,5M 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4(3 điểm) - nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol) a. Phương trình hóa học : Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 1mol 1mol b. 0,02mol 0,02mol -mFe = 0,02 x 56 = 1,12 (g) c. H2 + ZnO à Zn + H2O 1mol 1mol 0,02mol 0,02mol -mZn = 0,02 x 65 = 1,3 (g) * Nếu học sinh làm cách khác mà đúng kết quả thì vẫn cho điểm tối đa. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
Tài liệu đính kèm: