Bài tập về phần dao động điện từ ( 5 câu)

docx 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập về phần dao động điện từ ( 5 câu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về phần dao động điện từ ( 5 câu)
 BÀI TẬP VỀ PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ ( 5 CÂU)
Câu 1: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là mC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay của bản linh động. Khi = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì bằng
	A. 300	B. 450 	C. 600	D.900
Câu 3. Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 4. Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. 
Câu 5: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.	B.độ lớn bằng không. 	
C.độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc D.độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
GIẢI CHI TIẾT
IV. PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ ( 5 CÂU)
Câu 1: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là mC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Giải; Năng lượng của mạch dao động W = = ---> chu kì dao động của mạch
 T = 2p= 2p= 16.10-6 (s) = 16ms. Thời gian điện tích giảm từ Qo đến Q0/2
q = Q0cos= ------> = -----> t = = Chọn đáp án D
Câu 2: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay của bản linh động. Khi = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì bằng
	A. 300	B. 450 	C. 600	D.900
Giải: f = -----> C = C = C1 + a----> 120C = (120 - a)C1 + C2a
 ------> = + ----> = + ----> 120.4 = 120 - a + 9a 
---> 8a = 360 ----> a = 450 chọn đáp án B
Câu 3. Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Giải: Năng lượng của mạch dao động;
 + = ------> Chọn đáp án A
Câu 4. Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
 Chọn đáp án D
Câu 5: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.	B.độ lớn bằng không. 	
C.độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc D.độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
Khi sóng điên từ lan truyền thì véctơ cảm ứng từ và vectơ cường độ điên trường luôn dao động cùng pha, nên khi B cực đại thì E cũng cực đại; hai véctơ vuông góc với nhau và tạo với phương truyền sóng một góc tam diện thuận: khi phương truyền sóng hướng thẳng đưng hướng lên, cảm ứng từ hướng về phía Nam thì vectơ cường độ điên trường hướng về phía Tây. Chọn đáp án A

Tài liệu đính kèm:

  • docxBT_Giai_phan_song_dien_tu.docx