Bài tập tổng hợp Hóa 9

docx 15 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1845Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tổng hợp Hóa 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập tổng hợp Hóa 9
BÀI TẬP TỔNG HỢP
Bài 1. M là kim loại hóa trị II. Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lit hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5.
a. Tìm kim loại M
b. Tính % thể tích các khí trong A.
Bài 2. Hòa tan hết 8,3 gam hỗn hợp Fe, Al vào dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ), ta thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại và thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Bài 3. Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. 
Xác định công thức oxit kim loại M.
Bài 4. A, B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam một hỗn hợp gồm A và B tác dụng với dung dịch HCl 1M (dư) thu được 3,36 lit khí (đktc). 
1. Viết các phương trình phản ứng và xác định tên 2 kim loại.
2. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết rằng HCl dùng dư 25% so với lượng cần thiết.
Bài 5. Cho 0,85 gam hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IA vào cốc chứa 49,18 gam H2O thu được dung dịch A và khí B. Để trung hòa dung dịch A cần 30 ml dung dịch HCl 1M.
a. Xác định hai kim loại
b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. 
Bài 6. Cho 10 gam kim loại M (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 5,6 lit khí hiđro (đktc). 
a. Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng.
b. Cho 4 gam kim loại M vào cốc đựng 2,5lit dung dịch HCl 0,06M thu được dung dịch B.
Tính nồng độ mol/l các chất trong cốc sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch trong cốc vẫn là 2,5 l.
Bài 7. Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau: 
Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lit khí H2. 
Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lit khí SO2. 
Viết các phương trình phản ứng và xác định tên kim loại M. Các khí đo ở đktc.
Bài 8. R là kim loại hóa trị II. Đem hòa tan 2 gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H2SO4 6,125% loãng thu được dung dịch A trong đó nồng độ H2SO4 chỉ còn 0,98%.
a. Viết phương trình hóa học và xác định R. Biết RSO4 là muối tan.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (d =1,05 g/ml) cần cho vào A để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
Bài 9. M là kim loại hóa trị II. Hòa tan m gam M vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thì thu được dung dịch A và 0,672 lit khí (ở 54,60C và 2 atm). Chia A thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1 gam chất rắn. 
Xác định kim loại M và tính nồng độ % dung dịch axit đã dùng.
Phần 2: làm bay hơi nước thu được 6,15 gam muối ngậm nước dạng MSO4.nH2O. Xác định công thức muối ngậm nước.
Bài 10. Hòa tan 16,2 gam kim loại M (nhóm IIIA) vào 5 lit dung dịch HNO3 0,5M (d = 1,25 g/ml). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 5,6 lit hỗn hợp khí NO và N2 (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với hiđro là 14,4.
a. Xác định kim loại R. 
b. Tính nồng độ % của dung dịch HNO3 trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 11. Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại thành kim loại cần dùng 3,36 lit H2. Hòa tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl loãng thấy thoát ra 2,24 lit khí H2. Xác định công thức của oxit. Biết các khí đo ở đktc.
Bài 12. Cho 0,64 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 loãng. Thể tích khí H2(đktc) thu được là 0,224 lit. Cho biết M có hóa trị II. Xác định M là nguyên tố nào?
Bài 13. Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau: 
Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl loãng, được 1,568 lit khí H2. 
Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lit khí SO2. 
Viết các phương trình hóa học và xác định tên kim loại M. Các thể tích khí đo ở đktc.
Bài 14. Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại thành kim loại cần dùng 3,36 lit H2. Hòa tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl loãng thấy thoát ra 2,24 lit khí H2. Biết các khí đo ở đktc.
Xác định công thức của oxit. Cho biết số oxi hóa và hóa trị của kim loại trong oxit.
Bài 15. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lit khí H2 (đktc).
1. Xác định công thức oxit kim loại.
2. Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) được dung dịch X và có khí SO2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/lit của muối trong dung dịch X. Coi thể tích của dung dịch không thay đổi trong suốt quá trình phản ứng.
Bài 16. Cho 19,2 g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3. Tất cả lượng khí NO sinh ra đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên.
Bài 17. Cho ag hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4 (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch B và 3,136 lit hỗn hợp NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a và CM của HNO3.
Bài 18. Để m g phoi bào sắt (A) ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 30g gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric thấy giải phóng ra 5,6 lit khí NO duy nhất (đktc). Tính m?
Bài 19. Hòa tan hết 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568lit (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59g, trong đó một khí bị hóa nâu trong không khí.
1.Tính thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
2. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
3. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?
Bài 1 M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lit hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5.
1. Tìm kim loại M
2. Tính % thể tích các khí trong A.
1. Gọi số mol các chất trong hỗn hợp đầu: M = a mol; MCO3 = b mol.
M + 2HCl MCl2 + H2	(1)
(mol): a a
MCO3 + 2HCl MCl2 + CO2 + H2O	(2)
(mol): b b
Số mol H2 = = 0,2 nên: a + b = 0,2	(3)
MA = 11,52 = 23 nên hay 2a + 44b = 4,6	(4)
Theo bài: Ma + (M + 60)b = 10,8	(5)
Từ (3), (4), (5) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol; M = 24 (Mg).
2. % = 50%; % = 50%.
Bài 2. Hòa tan hết 8,3 gam hỗn hợp Fe, Al vào dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ), ta thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại và thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Gọi số mol các chất trong hỗn hợp: Al = a mol; Fe = b mol.
Ta có: 27a + 56b = 8,3	(1) 
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2	(2)
(mol): a 3a 1,5a
Fe + 2HCl FeCl2 + H2	(3)
(mol): b 2b b
Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam nên: 8,3 - = 7,8.
Vậy: = 0,5 gam = 0,25 mol 1,5a + b = 0,25	(4)
Từ (1) và (4) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol.
mAl = 270,1 = 2,7 (gam); mFe = 560,1 = 5,6 (gam); VHCl = = 1 (lit).
Bài 3 Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định công thức oxit kim loại M.
Gọi số mol oxit MO = x mol.
MO + H2SO4 MSO4 + H2O	
(mol): x x x 
Ta có: (M + 16)x = a
Khối lượng dung dịch axit H2SO4 ban đầu = = 560x (gam).
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = a + 560x = (M + 16)x + 560x.
Theo bài: C% (MSO4) = 20% nên:.
Từ đây tìm được M = 24 (magie). Oxit kim loại cần tìm là MgO.
Bài 4 A, B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam một hỗn hợp gồm A và B tác dụng với dung dịch HCl 1M (dư) thu được 3,36 lit khí (đktc). 
1. Viết các phương trình phản ứng và xác định tên 2 kim loại.
2. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết rằng HCl dùng dư 25% so với lượng cần thiết.
1. Gọi công thức chung của hai kim loại là M = a mol.
M + 2HCl MCl2 + H2	
(mol): a 2a a 
Số mol H2 = 0,15 mol nên a = 0,15 mol.
Ta có: Ma = 4,4 M = 29,33.
A và B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA nên A là Mg và B là Ca.
Bài 5 Cho 0,85 gam hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IA vào cốc chứa 49,18 gam H2O thu được dung dịch A và khí B. Để trung hòa dung dịch A cần 30 ml dung dịch HCl 1M.
a. Xác định hai kim loại
b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. 
a. Gọi công thức chung của kim loại là R = a mol.
2R + 2H2O 2ROH + H2	
(mol): a a a 0,5a 
ROH + HCl RCl + H2O	
(mol): a a 
Số mol HCl = 0,03 mol nên a = 0,03 mol.
Ta có: Ra = 0,85 R = 28,33. Vậy hai kim loại là Na và K.
Gọi số mol Na = b mol và K = c mol. Ta có: b + c = 0,03 và 23b + 39c = 0,85.
Từ đây tìm được b = 0,02 (mol); c = 0,01 (mol). 
b. Dung dịch A gồm NaOH = 0,02 mol và KOH = 0,01 mol.
Khối lượng dung dịch A = 49,18 + 0,85 - 0,0152 = 50 (gam).
C% (NaOH) = = 1,6%
C% (KOH) = = 1,12%.
Bài 6 Cho 10 gam kim loại M (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 5,6 lit khí hiđro (đktc). 
a. Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng.
b. Cho 4 gam kim loại M vào cốc đựng 2,5lit dung dịch HCl 0,06M thu được dung dịch B.
Tính nồng độ mol/l các chất trong cốc sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch trong cốc vẫn là 2,5 l.
a. Gọi số mol kim loại M là a mol.
M + 2H2O M(OH)2 + H2
(mol): a a
Số mol khí H2 = 0,25 (mol) nên: a = 0,25
Ta có: Ma = 10 M = 40 (Ca).
b. Số mol Ca = 0,1 mol. Các phương trình phản ứng:
Ca + 2HCl CaCl2 + H2
(mol): 0,075 0,15 0,075 
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
(mol): 0,025 0,025 
Dung dịch B gồm: CaCl2 = 0,075 mol và Ca(OH)2 = 0,025 mol.
CM ; CM 
Bài 7 Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau: 
Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lit khí H2. 
Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lit khí SO2. 
Viết các phương trình phản ứng và xác định tên kim loại M. Các khí đo ở đktc.
Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.
Phần 1: 
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(mol): x x
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): y 0,5ny
Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07.
Phần 2: 
2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(mol): x 1,5x
2M + 2nH2SO4 (đặc) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
(mol): y 0,5nx
Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.
Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy hay M = 9n.
Ta lập bảng sau:
n
1
2
3
M
9 (loại)
18 (loại)
27 (nhận)
Vậy M là Al. 
Bài 8 R là kim loại hóa trị II. Đem hòa tan 2 gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H2SO4 6,125% loãng thu được dung dịch A trong đó nồng độ H2SO4 chỉ còn 0,98%.
1. Viết phương trình hóa học và xác định R. Biết RSO4 là muối tan.
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (d =1,05 g/ml) cần cho vào A để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
1. Gọi số mol oxit RO = a mol.
RO + H2SO4 RSO4 + H2O
(mol): a a a 
Số mol axit H2SO4 dư = - a = 0,03 - a.
C% (H2SO4) sau phản ứng = 0,98% 	 = 
 a = 0,025 (mol).
Ta có: (M + 16)a = 2 M = 64 (Cu).
2. Dung dịch A gồm: CuSO4 = 0,025 mol; H2SO4 = 0,005 mol.
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
(mol): 0,005 0,01
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 
(mol): 0,025 0,05
Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng = = 30 (gam).
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng = = 28,57 (ml)
Bài 9 M là kim loại hóa trị II. Hòa tan m gam M vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thì thu được dung dịch A và 1,12 lit khí (ở đktc). Chia A thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1 gam chất rắn. 
Xác định kim loại M và tính nồng độ % dung dịch axit đã dùng.
Phần 2: làm bay hơi nước thu được 6,15 gam muối ngậm nước dạng MSO4.nH2O. Xác định công thức muối ngậm nước.
1. Gọi số mol M = a mol.
M + H2SO4 RSO4 + H2
(mol): a a a 
Số mol H2 = 0,05 mol nên a = 0,05 mol.
Phần 1: 
RSO4 + 2NaOH R(OH)2 + Na2SO4
(mol): 0,025 0,025 
R(OH)2 RO + H2O
(mol): 0,025 0,025 
mRO = 1 gam (R + 16).0,025 = 1 R = 24 (Mg).
C% (H2SO4) = = 2,45%.
Phần 2: MgSO4.nH2O = 0,025 mol. Ta có: (120 + 18n).0,025 = 6,15 n = 7.
Vậy công thức muối ngậm nước là MgSO4.7H2O.
Bài 10 Hòa tan 16,2 gam kim loại M (nhóm IIIA) vào 5 lit dung dịch HNO3 0,5M (d = 1,25 g/ml). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 5,6 lit hỗn hợp khí NO và N2 (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với hiđro là 14,4.
1. Xác định kim loại R. 
2. Tính nồng độ % của dung dịch HNO3 trong dung dịch sau phản ứng.
1. M thuộc nhóm IIIA nên M có hóa trị III.
M + 4HNO3 M(NO3)3 + NO + 2H2O	(1)
(mol): a 4a a a 
10M + 36HNO3 10M(NO3)3 + 3N2 + 18H2O	(2)
(mol): 10b 36b 10b 3b
Ta có: a + 3b = 0,25.	(3)
MA = 14,42 = 28,8 30a + 84b = 7,2 	(4) 
Từ (3), (4) ta có: a = 0,1 mol; b = 0,05 mol.
M(a + 10b) = 16,2 M = 27 (Al).
2. Số mol HNO3 dư = 2,5 - 4a - 36b = 0,3 (mol).
Khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu = 50001,25 = 6250 (gam).
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 6250 + 16,2 - 30a - 84b = 6259 (gam).
C% (HNO3 sau phản ứng) = = 0,30%.
Bài 11 Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại thành kim loại cần dùng 3,36 lit H2. Hòa tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl loãng thấy thoát ra 2,24 lit khí H2.
Xác định công thức của oxit. Biết các khí đo ở đktc.
Gọi công thức oxit là MxOy , có số mol là a mol.
MxOy + yH2 xM + yH2O
(mol): a ay ax
Ta có: a(Mx + 16y) = 8 và ay = 0,15. Như vậy M.a.x = 5,6.
Đặt n là hóa trị của kim loại M (1 £ n £3).
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): ax 0,5n.a.x
Ta có: 0,5n.a.x = 0,1 hay n.a.x = 0,2.
 Lập tỉ lệ: . Vậy M = 28n. 
Ta lập bảng sau:
n
1
2
3
M
28 (loại)
56 (nhận)
84 (loại)
Vậy kim loại M là Fe.
Lập tỉ lệ: . 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe2O3.
Bài 12 Cho 0,64 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 loãng. Thể tích khí H2(đktc) thu được là 0,224 lit. Cho biết M có hóa trị II. Xác định M là nguyên tố nào?
Bài 13. Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau: 
Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl loãng, được 1,568 lit khí H2. 
Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lit khí SO2. 
Viết các phương trình hóa học và xác định tên kim loại M. Các thể tích khí đo ở đktc.
Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.
Phần 1: 
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(mol): x x
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): y 0,5ny
Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07.
Phần 2: 
2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(mol): x 1,5x
2M + 2nH2SO4 (đặc) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
(mol): y 0,5nx
Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.
Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy hay M = 9n.
Ta lập bảng sau:
N
1
2
3
M
9 (loại)
18 (loại)
27 (nhận)
Vậy M là Al. 
Bài 14. Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại thành kim loại cần dùng 3,36 lit H2. Hòa tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl loãng thấy thoát ra 2,24 lit khí H2. Biết các khí đo ở đktc.
Xác định công thức của oxit. Cho biết số oxi hóa và hóa trị của kim loại trong oxit.
Gọi công thức oxit là MxOy = a mol.	
MxOy + yH2 xM + yH2O
(mol): a ay ax
Ta có: a(Mx + 16y) = 8 và ay = 0,15. Như vậy Max = 5,6.
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): ax 0,5nax
Ta có: 0,5nax = 0,1 hay nax = 0,2.
 Lập tỉ lệ: . Vậy M = 28n. 
Ta lập bảng sau:
N
1
2
3
M
28 (loại)
56 (nhận)
84 (loại)
Vậy kim loại M là Fe.
Lập tỉ lệ: . Vậy công thức oxit là Fe2O3.
Số oxi hóa của sắt trong oxit là +3, hóa trị của sắt là III.
Bài 15. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lit khí H2 (đktc).
1. Xác định công thức oxit kim loại.
2. Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) được dung dịch X và có khí SO2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/lit của muối trong dung dịch X. Coi thể tích của dung dịch không thay đổi trong suốt quá trình phản ứng.
Gọi công thức oxit là: MxOy = a mol. Ta có: a(Mx + 16y) = 4,06.
MxOy + yCO xM + yCO2
(mol): a ax ay
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3¯ + H2O
(mol): ay ay
Ta có: ay = 0,07. Từ đây suy ra: Max = 2,94.
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): ax 0,5nax
Ta có: 0,5nax = 0,0525 hay nax = 0,105.
 Lập tỉ lệ: . Vậy M = 28n. 
Ta lập bảng sau:
N
1
2
3
M
28 (loại)
56 (nhận)
84 (loại)
Vậy kim loại M là Fe.
Lập tỉ lệ: . Vậy công thức oxit là Fe3O4.
3.19 Hướng dẫn:
1. Gọi hóa trị kim loại là n và số mol là a mol. Ta có: Ma = 7.
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): a a 0,5na
Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 6,75 gam nên:
7 - 0,5na2 = 6,75 hay na = 0,25.
Lập tỉ lệ: . Vậy M = 28n. 
Ta lập bảng sau:
N
1
2
3
M
28 (loại)
56 (nhận)
84 (loại)
Vậy kim loại M là Fe.
2. Gọi số mol: Fe = b và FexOy = c mol. Ta có 56b + (56x + 16y)c = 6,28.
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
(mol): b 4b b
3FexOy + (12x - 2y)HNO3 3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO+ (6x - y)H2O
(mol): c 
Ta có: 4b + = 0,34 và b + = 0,055.
Từ đây tính được: b = 0,05 mol; xc = 0,045 mol và yc = 0,06 mol.
Lập tỉ lệ: . Vậy công thức oxit là Fe3O4.
Số oxi hóa của sắt trong oxit là +, hóa trị của sắt là II và III (FeO.Fe2O3).
Bài 16. Cho 19,2 g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3. Tất cả lượng khí NO sinh ra đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên.
Cách giải 1: Tính theo phương trình
3Cu	+ 8HNO3 ® 3Cu(NO3)2 + 2NO­ + 4H2O	 (1)
(mol) 0,3	 0,2
2NO	+ O2	® 2 NO2	 (2)
(mol) 0,2 0,1
4NO2 + 2 H2O + O2 ® 4HNO3	 (3)
(mol) 0,2 	 0,05
 = 22,4(0,1 + 0,05) = 3,36 lit
Cách giải 2: Phương pháp bảo toàn e
	Cu - 2e ® Cu+2	 4x = 0,6
0,3 0,6	 x = 0,15 	Þ	 = 0,15 x 22,4 = 3,36 lit
O2 + 4e ® 2O- 2
x 4x
Bài 17. Cho ag hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4 (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch B và 3,136 lit hỗn hợp NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a và CM của HNO3.
Cách giải 1: Tính theo phương trình
Đặt số mol NO2 và NO là x và y. Ta có: x + y = 3,136: 22,4 = 0,14 (I)
M trung bình của hỗn hợp = (46x + 30y): (x + y) = 20,143 x 2= 40,286 (II)
Giải hệ ta được x = 0,09 y = 0,05 	x : y = 9 : 5 ta sử dụng tỷ số này để viết phương trình tổng cộng tạo ra NO và NO2
CuO	+ 2HNO3	® Cu(NO3)2	+ H2O	 	(1)
24FeO + 86 HNO3 ® 24Fe(NO3)3 + 9 NO2 + 5NO +43H2O 	(2)
Tương tự ta có:
24Fe3O4 + 230HNO3 = 72 Fe(NO3)3 + 9NO2 + 5 NO + 115H2O (3)
Theo (2) và (3) thì cứ 24 mol FeO (hoặc Fe3O4) tạo ra 14 mol hỗn hợp khí
(FeO, CuO, Fe3O4)
z	z	z 	Vậy	 2z 	 0,14mol
Þ	 z = 0,12	a = 80 x 0,12 + 72 x 0,12 + 232 x 0,12 = 46,08 (g)
= 0,24 + (0,12 x 86): 24 + (0,12 x 230): 24 = 1,82 (mol)
Vậy = 1,82 : 0,25 = 7,28M.
Cách giải 2: Phương pháp bảo toàn e
Số mol e cho = số mol e nhận = 0,09 + (0,05 x3) = 0,24 (mol)
Þ Số mol Fe +2 = 0,24 mặt khác = = 0,12 (mol)
a = 0,12(80 + 72 + 232) = 46,08
= nNO + +3nFe + 2nCu = 0,14 + 3(0,12x4) + 2x0,12 =1,82 (mol)
Vậy = 1,82 : 0,25 = 7,28M.
Bài 18. Để m g phoi bào sắt (A) ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 30g gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric thấy giải phóng ra 5,6 lit khí NO duy nhất (đktc). Tính m?
Cách giải 1: Phương pháp đại số
Các phương trình hóa học:
Fe	+ 1/2O2 ® FeO	 (1)
3Fe	+ 2O2 ® Fe3O4	 (2)
2Fe	+ 3/2O2 ® Fe2O3	 (3)
Fe + 4HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO­ + 2H2O 	 (4)
3FeO +10HNO3 ® 3Fe(NO3)3 + NO­ + 5H2O 	 (5)
3Fe3O4 +28HNO3 ® 9Fe(NO3)3 + NO­ + 14H2O 	 (6)
Fe2O3 +6HNO3 ® 2Fe(NO3)3 + 3H2O 	 	 (7)
Có thể coi Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên khi đó có thể coi lượng B (30g) chỉ gồm 
Fe, FeO, Fe2O3 với số mol tương ứng là x, y, z > 0.
Ta có : 56x + 72y + 160z = 30 (I)
nNO = x +y/3 = 0,25 hay 3x + y = 0,75 (II)
Số mol của Fe ban đầu là x + y + 2z , ta làm xuất hiện biểu thức bằng cách nhân (II) với 8 rồi cộng với (I) ta được 80(x + y + 2z) = 36
Vậy = 36: 80 = 0,45 (mol)	mA = 0,45 x56 = 25,2g.
Cách giải 2: Phương pháp bảo toàn e
Bảy phương trình phản ứng trên được biểu diễn bằng các quá trình oxi hóa khử sau:
	N+5 + 3e ® N+2 
Do số mol NO = 0,25 (theo giả thiết), số mol Fe là x và số mol nguyên tử oxi là y, theo quy tắc bảo toàn e ta có: 3x = 2y + 0,75 (I)
Mặt khác B chỉ gồm Fe và O nên ta còn có 56x + 16y = 30 (II) giải hệ ta được
 x = 0,45 và m = 0,45 x 56 = 25,2 (g).
Bài 19. Hòa tan hết 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568lit (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59g, trong đó một khí bị hóa nâu trong không khí.
1.Tính thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
2. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
3. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?
1. Tính % về thể tích của hỗn hợp khí theo phương pháp đường chéo:
Hai khí đều không màu là các oxit của nitơ, trong đó khí bị hóa nâu trong không khí chính là NO (M=30) , M trung bình của hỗn hợp khí là 2,59 : 0,07= 37 Vậy khí thứ hai có M > 37 là N2O có M = 44.
Ta thiết lập đường chéo 	N2O M = 44	 7
 =37
NO M = 30	 7
 : V NO = 1:1	Þ%N2O = 50% % NO = 50%
2. Tính số mol HNO3 đã phản ứng theo phương pháp bảo toàn e:
Các quá trình oxi hóa khử: 
Mg - 2e ® Mg+2
	Al - 3e ® Al+3
	2N+5+ 8e ® 2N+1
	N+5 + 3e ®N+2
Theo định luật bảo toàn e ta có số mol e nhường = số mol e nhận. Nếu gọi n1, n2 là số mol Mg và Al ta có 2 n1 + 3 n2 = (8 x 0,035 ) + (3 x 0,035) = 11 x 0,035 
biểu thức 2 n1 + 3 n2 cũng chính là số mol HNO3 tạo thành muối, ngoài ra, số mol HNO3 chuyển thành N2O và NO là 3 x 0,035.
	Vậy tổng số mol HNO3 là : 14 x 0,035 = 0,49 (mol)
3. Tính khối lượng muối theo phương pháp bảo toàn khối lượng
m muối = m kim loại + = 4,431 + (11.0,035. 62) =28,301 (g)
BÀI TẬP VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
BT: Nhiệt phân một lượng MgCO3 trong một thời gian được chất rắn A, khí B. Cho B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C tác dụng được với BaCl2 và với KOH. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư được khí B, dung dịch D, cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân E nóng chảy được kim loại M. Viết các PTHH. 
BT: Trong số các chất sau đây những chất nào có thể phản ứng được với nhau: dung dịch NaOH, Fe2O3, dung dịch K2SO4, dd CuCl2, CO2, Al, dd NH4Cl. Viết các phương trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng nếu có. 
BT: Hoàn thành các PTPƯ: 
a) K + dd KOH	 b) Ba + dd Na2SO4	c) Na + dd AlCl3	d) Cu + dd FeCl3
BT: Cho Ba tác dụng với dung dịch H2SO4 ta thu được dung dịch B và kết tủa A. Lấy dung dịch B cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 thu được kết tủa C và dung dịch D. Lọc lấy kết tủa C đem nung ngoài không khí ta thu được chất rắn E. 
a) Viết các PTHH và xác định A, B, C, D. 
b) Trong D và E có thể có những chất nào? Giải thích? 
BT: Cho các chất sau: CO2, NaOH, HCl, AlCl3, CaO. Những chất nào có thể tác dụng với dd Na2CO3? Viết PTHH. 
BT: Cho các oxit: P2O5, NO, FexOy, Al2O3, SO2. Viết PTHH của mỗi oxit với dung dịch KOH và với dung dịch H2SO4 loãng. 
BT: Viết các phản ứng theo sơ đồ sau: 
A → B → C → D → A
Biết A là đơn chất. B, C, D là 1 trong những hợp chất vô cơ đã học có chứa A và chúng không cùng loại. 
BT: Viết PTPƯ của Ba(HCO3)2 với các dung dịch HNO3, HCl, Ca(OH)2, Na2SO4, NaHSO4. 
BT: Cho biết NaHSO4 như 1 axit. Viết các PTPƯ xảy ra khi cho NaHSO4 tác dụng với NaHCO3, Na2CO3, BaCl2, Ba(HCO3)2, Na2S. 
BT: 	a) Viết 8 loại phản ứng khác nhau tạo ra CO2
b) Từ Cu kim loại trình bày 5 phương pháp điều chế CuCl2
c) Muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Hỏi muối X thuộc loại muối trung hòa hay muối axit. Cho ví dụ, viết PTHH. 
BT: Cho kim loại Ba lần lượt vào các dung dịch NaCl, NH4Cl, FeCl3, AlCl3,(NH4)2CO3. Trình bày các hiện tượng xảy ra giải thích và viết PTHH. 
BT: Viết PTHH của FexOy với các dung dịch H2SO4 đặc nóng. 
BT: Trong số các chất cho sau đây những chất nào có thể phản ứng được nhau? KHCO3, KHSO4, Ba(OH)2, SO2, (NH4)2SO4. Viết các phương trình phản ứng và viết điều kiện phản ứng nếu có. 
BT: Cho từ từ mỗi chất: dd HCl, CO2, dd AlCl3, vào 3 dung dịch NaAlO2 cho tới dư. Nêu hiện tượng và viết PTHH. 
BT: Viết 4 PTHH điều chế NaOH. 
BT: Hoàn thành PTHH sau: 
X1 + X2 → Fe2(SO4)2 + SO2 + H2O
X1 + X3 → FeSO4 + X4
X5 + X6 → Mg(OH)2 + NaCl
X7 + X8 + X9 → Fe(OH)3
X10 X11 + H2O
BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9
Câu 1: a) Cho 6,9 gam Na và 9,3 (g) Na2O vào nước sau khi tan hết ta thu được dd A có nồng độ là 8%. Cần phải thêm bao nhiêu gam NaOH vào dd A để thu được dd NaOH 15%. Biết NaOH thêm vào có độ tinh khiết là 80%. (Đs: 32,3g)
Câu 2: Hòa tan một lượng oxit của một kim loại (hóa trị II) vào một lượng vừa đủ dd H2SO4 4,9%, sau khi phản ứng hết ta thu được một dd muối có nồng độ là 5,87%. Xác định công thức của oxit trên? (Đs: MgO)
Câu 3: Cho a gam dd NaOH 10% vào b gam dd H2SO4 18% thì sau phản ứng ta thu được 3,6 gam muối axit và 2,84 gam muối trung hòa. 
Tìm a và b? (Đs: 28 g và 27,22g)
Câu 4: Trộn 1 3 (l) dd HCl (dd A) có nồng độ a M và 23 (l) dd HCl (dd B) có nồng độ b M ta thu được 110 lít dd HCl (dd C). Lấy 110 lít dd C cho tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 8,61 gam kết tủa màu trắng.
a. Tính nồng độ mol/lít của dd C? (Đs: 0,6M)
b. Tính a và b? (Biết a=4b) (Đs: 1,2M – 0,3M)
Câu 5: Cho hh X gồm Mg, Al, Cu, ta thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Lấy a gam hh X tác dụng với dd HCl dư ta thu được 8,96 lít khí (đktc) và còn lại 6,4 gam chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 2: Lấy 2a gam hh X đốt cháy hết trong không khí thì ta thu được 44 gam chất rắn 
gồm hh các oxit.
Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hh X? (Đs: 16,9% - 38,03%)
Câu 6: Hòa tan 5,6 lít và 3,36 lít khí HCl lần lượt vào nước thu được V1 lít dd A có nồng độ là a M và V2 lít dd B có nồng độ là b M, trộn V1 lít dd A và V2 lít dd B ta thu được 2 lít dd C.
a. Tính nồng độ mol/lít của dd C? (Đs: 0,2M)
b. Tìm a và b biết a, b hơn kém nhau là 0,4? (Đs: 0,5M và 0,1M)
Câu 7: Lấy a gam hh gồm Fe và Fe2O3 thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nung nóng a gam hh trên với khí CO lấy dư ta thu được 11,2 gam bột sắt.
- Thí nghiệm 2: Ngân a gam hh trên vào dd CuSO4 dư sau phản ứng ta thu được chất rắn có khối lượng là a+0,8 gam.
Tìm a? (Đs: 13,6g) 
Câu 8: Khử hoàn toàn 32 gam hh gồm Fe2O3 và CuO bằng khí H2 sau phản ứng ta thu được 9 gam nước. Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hh ban đầu? (Đs: 50%)
Câu 9: Lấy 8 gam hh gồm Fe và kim loại X (hóa trị II) cho tác dụng với dd HCl dư ta thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Mặt khác nếu để hòa tan hết 4,8 gam kim loại X thì cần dùng tối thiểu 500 ml dd HCl 1 M. Tìm kim loại X và phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu? (Đs: Mg – 70%)
Câu 10: Lấy dd H2SO4 (dd A) nồng độ a% và dd H2SO4 (dd B) nồng độ b%.
- Trộn dd A và dd B với nhau theo tỉ lệ khối lượng là 73 ta thu được dd C có nồng độ là 29%. Tìm a và b biết b=2,5a? (Đs: 20% - 50%)
- Lấy 50 ml dd C (có D = 1,27 g/ml) phản ứng với 200 ml dd BaCl2 nồng độ 1 M ta thu được dd D. Tính khối lượng kết tủa thu được và nồng độ mol của dd D? 
(Đs: 44,27g – 0,04M – 1,52M)
Câu 11: Trung hòa 10 ml hh gồm H2SO4 và HCl ta cần 40 ml dd NaOH 0,5 M. Đồng thời nếu lấy 100 ml dd axit trên đem trung hòa bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dd thu được sau phản ứng thì thu được 13,2 gam muối rắn. Tính nồng độ mol của từng dd axit trên. (Đs: 0,6M - 0,8M)
Câu 12: Lấy dd H2SO4 nồng độ x% và kim loại M (hóa trị II).
- Cho a gam dd H2SO4 trên tác dụng hết với một lượng vừa đủ bằng hh Na và Mg thì sau phản ứng ta thu 0,00322.a gam khí H2. Tìm x? (Đs: 15,8%)
- Hòa tan b gam oxit của kim loại M trên bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 trên thì thu được dd muối có nồng độ là 18,21%. Tìm kim loại M? (Đs: Mg)
Câu 13: Lấy 400 gam dd HCl a% pha với 100 gam dd HNO3 (b%) ta thu được dd A. Lấy 10 gam dd A pha thêm vào 990 gam nước ta thu được dd B. Trung hòa 50 gam dd B bằng 50 ml dd NaOH nồng độ 1 M rồi cô cạn dd thu được 0,319 gam muối khan. Tìm a và b? (Đs: 36,5% - 63%)
Câu 14: Lấy a gam K2O tác dụng vừa đủ với dd HCl 3,65% sau đó cô cạn dd ta thu được a+16,5 gam muối khan.
a. Tìm a và khối lượng dd HCl đã dùng? (Đs: 28,2g – 600g)
b. Muốc có dd HCl trên ta pha chế từ dd HCl (A) và dd HCl (B), biết tổng và hiệu của hai nồng độ phần trăm của 2 dd A và B lần lượt là 8,67 và 4,11. Tìm tỉ lệ số mol của HCl có trong A và B? (Đs: 1,4)
Câu 15: Lấy 46 gam hh gồm kim loại Bari và hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau hòa tan vào nước đến khi tan hết ta thu được dd X và 11,2 lít khí không màu (đktc). Nếu cho thêm 0,18 mol natri sunfat vào dd X thì sau phản ứng lượng kết tủa thu được vẫn chưa tối đa nhưng nếu thêm 0,21 mol natri sunfat thì lượng natri sunfat đã dùng dư. Tìm hai kim loại đó? (Đs: Na và K) 
Câu 16: Lấy dd chứa a mol H2SO4 tác dụng với dd chứa b mol NaOH ta thu được dd A.
a. Tính khối lượng của các chất sau phản ứng theo a và b? (Đs: 5 trường hợp)
b. Tìm khối lượng các chất trong dd A theo các trường hợp sau:
b1. Dd chứa 49 gam H2SO4 và 32 gam NaOH. (Đs: 24g - 42,6g)
b2. Dd chứa 49 gam H2SO4 và 44 gam NaOH. (Đs: 71g - 4g)
b3. Dd chứa 49 gam H2SO4 và 16 gam NaOH. (Đs: 48g - 9,8g)
Câu 17: Lấy 2 dd gồm dd A chứa NaOH nồng độ x M và dd B chứa H2SO4 y M.
- Nếu muốn trung hòa 36 ml dd A cần 15 ml dd B.
- Lấy 40 ml dd B tác dụng với dd Ba(OH)2 thì thu được 0,394 gam kết tủa và dd C. Để trung hòa dd C cần 56 ml dd A. Tìm x và y? (Đs: 0,085M – 0,102M)
Câu 18: Để tác dụng vừa đủ 50 ml dd chứa hỗn hợp gồm NaOH x M và Na2CO3 y M thì cần dùng 75 ml dd HCl 0,15 M. Nếu lấy dd chứa hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư BaCl2, lọc bỏ hết kết tủa rồi mới lấy phần dd còn lại tác dụng với dd HCl thì chỉ cần dùng 25 ml dd HCl 0,2 M. Tìm x và y? (Đs: 0,1M - 0,0625M) 
Câu 19: Cho 36,8 gam hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 hòa tan vào 5 lít dd HCl vừa đủ thì sau phản ứng ta thu được 4,032 lít khí không màu. Biết hiệu suất của phản ứng tạo khí là 90%.
a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu? (Đs:

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai_tap_Hoa_9.docx