Bài tập Toán 7 - Trường THCS Nhuận Phú Tân

doc 13 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Toán 7 - Trường THCS Nhuận Phú Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Toán 7 - Trường THCS Nhuận Phú Tân
Trường THCS Nhuận Phú Tân
Tổ: Toán- Tin Học
BÀI TẬP TOÁN 7 
Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:(đáp án là chữ gạch chân, đậm)	
Câu 1: Trong các số hữu tỉ: số hữu tỉ lớn nhất là: 
A. 	B. 1.	C. 	D. 
Câu 2: Kết quả của phép tính là :	
 A. 1 B. 	C. 0. D. -
Câu 3: Kết quả của phép tính 43 . 42 là:
	A. 46 ; 	B. 41 ; C. 45 . 	D. 166 ;
Câu 4: Kết quả của phép tính là : 	 
 A. 	 	 	 	 
Câu 5: Kết quả của phép tính 36 : 33 là: 
 A. 33 ; B. 13 ; C. 32 ; D. 12 
Câu 6: Kết quả của phép tính là : 	 
A.2	B. -0,2	 C. 0,2	 D. 0,02	
Câu 7: Kết quả của phép tính an.a2 là: 
 A.(2a)n+2 B.(a.a) C. an+2 D. a2n
 Câu 8: Kết quả của phép tính an:a2 là: 
 A. (2a)n-2 B. a2n C. 12-n D. an-2 	
Câu 8: 3n = 9 thì giá trị của n là: 
 A. 3 	 B. 1 	 C. 4 	 D. 2.
Câu 8: bằng: A. 2. ; B. 4 ; C. 16 ; D. – 2 
Câu 9: Từ đẳng thức 3.6 = 2.9 , ta lập được tỉ lệ thức đúng nào dưới đây:
	A. B. 	C. 	D. 
Câu 10. Câu nào sau đây đúng?
	 	A. 0,2(35)N 	B. 0,2(35)R 	 C. 0,2(35)I D. 0,2(35) Z 
Câu 11. Cho thì :
 	 	 hoặc 	 D.
Câu 12: Kết quả làm tròn số 0,9999 đến chữ số thập phân thứ hai là:
A. 0,10 ; B. 0,9910 ; 	C. 0,999 ; 	D. 1 
Câu 13: Kết quả của phép tính 23.23 bằng:
A. 43 ; B. 29 ; C. 46 ; 	D. 49 ;
Câu 14: Kết quả của phép tính là : 	 
A. 1	 B. -0,1	C. 0,01	D. 0,1
Câu 15: Kết quả của phép tính là :
A. 1 B. 	 C. 0 	 	D. -
C©u 16: Tõ tØ lÖ thøc ( víi a, b, c, d ¹ 0) ta cã thÓ suy ra:
A. 
B. 
C. 	
D. 
C©u 17: T×m x biÕt: 
A. x = 5
B. x = 6	
C. x = 7 	
D x = 8
C©u 18: Tõ c¸c cÆp tØ sè nµo sau ®©y lËp ®­îc tØ lÖ thøc ?
A .	3 : 10 vµ 2,1 : 7	B.	6 : 15 vµ 3 : 7
C. vµ 0,9 : 0,5	D. 	2,1 : 7 vµ 3 : 0,3
Câu 19 . Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
 A. B. C. D.
Câu 20. Phân số viết được dưới dạng số thập phân vhth là:
 A. B. C. D. 
 Câu 21. Số thập phân được viết dưới dạng chu kì sai là:
 A. 3,1555= 3,1(5) B. -2,4565656=-2,4
 C. – 0,123123= -0,(123) D. 1,523523=1,5(23)
Câu 22. Cho hàm số: y = f(x) = .Khi đó:
 a) f(-3) =  A. 12 B. 4 C. -4 D. 9
 b) f(5) =  A. 7 B. -7 C. -1,4 D. 1,4
 Câu 23. Cho hàm số y = f(x) = 1- 8x. Khi đó:
 a) f(-1) =  A. -9 B. 9 C. 10 D. -10
 b) f(3 ) =  A. 23 B. -23 C. 10 D. 11
Caâu 24: Bieát hai ñaïi löôïng x vaø y tæ leä thuaän vôùi nhau vaø khi x = 8 thì y = 4, heâ soá tæ leä baèng: 
	A. 2	B. 
 C. 	D. Keát quaû khaùc
Caâu 25: Cho hai ñaïi löôïng tæ leä nghòch x vaø y, bieát raèng khi x = 6 thì y = 5. Heä soá tæ leä laø:
	A. 	B. 	C. 30	B. Moät keát quaû khaùc.
Caâu 26: Cho haøm soá y = f(x) = 1 – 8x. Keát quaû naøo sau ñaây sai:
	A. f(-1) = 9	B. f= -3	C. f(3) = 25	D. f(x) = -23
Caâu 27: Cho haøm soá xaùc ñònh bôûi y = f(x) = . Keát quaû naøo sau ñaây sai:
	A. f(1) = 2	B. f(4) = 0,5	C. f(-1) = -2	D. f(0) = 0
Caâu 29: Chia 96 thaønh ba phaàn tæ leä vôùi caùc soá1; 2; 3. ta ñöôïc keát quaû ba soá ñoù laø:
	A. 32; 16; 48	B. 48; 32; 16	C. 16; 32; 48	D. 16; 48 32
B. TỰ LUẬN: 
Bài 1. . Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) (-0,25).7,9. 40 ; 	b) ; 	 	
c) 
Bài 2. . Tìm x, biết: 
a/ 	b/ 
Bài 3. H·y so s¸nh: 2300 vµ 3200 ?
Bài 4. Tính giá trị của các biểu thức sau:: 
	a) 	 	b) 
 c) d) 
Bài 5. Tìm x, biết: 
 a/ b/ 
Bài 6: Tính giá trị biểu thức: 
 a) (3,1-2,5) - (-2,5 + 3,1)
 b) -(251,3 + 281) + 251,3 - (1 - 281)
Bài 7: Tìm x biết:
x: (-)3 = - 
()5 . x = ()7
 Bài 8. a) T×m x biÕt: 
 b) T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña A = Khi x thay ®æi
Bµi 9: Thùc hiÖn phÐp tÝnh b»ng c¸ch hîp lý ( nÕu cã thÓ) 
 a) b) 
 c) . 19 – 3,7 . 33
Bµi 10: T×m x biÕt: 
Bài 11 Tính:a) (+)2 
 b) (- )2 
 c) 
 d) ()5 .()4 
Bài 12: Tính 
a)
 b)
Bài 13: Tìm hai số x và y biết: = và x + y = 16
Bµi 14: Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi tam giác là 36 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 3 ; 4 ; 5
Bài 15: H­ëng øng phong trµo kÕ ho¹c nhá cña ®éi, ba chi ®éi 7A, 7B, 7C ®· thu ®­îc tæng céng 120 kg giÊy vôn. BiÕt r»ng sè giÊy vôn thu ®­îc cña ba chi ®éi lÇn l­ît tØ lÖ víi 9, 7, 8. H·y tÝnh sè giÊy vôn mçi chi ®éi thu ®­îc ?
Bµi 16: Lớp 7/4 có ba tổ tham gia thu gom giấy vụn làm kế hoạch nhỏ. Số kilôgam giấy vụn của ba tổ I, II, III lần lượt tỉ lệ với 2; 4; 5. Biết số kilôgam giấy vụn của ba tổ thu gom được là 66 kg. Hỏi mỗi tổ thu gom được bao nhiêu kilôgam giấy vụn?
Bài 17: Tìm ba số x,y,z biết rằng 
 = ; = và x + y - z = 10 
Bài 18: 
Cho hai đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo công thức 
a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
b) Tính giá trị của y khi x= 2 ; x= -1
Bài 19: 
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch. Khi x=2 thì y=3
a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ nghịch.
b) Điền số thích hợp vào ô trống:
x
6
2
y
3
12
Bài 20: 
Viết tọa độ các điểm M, N, P, Q trong hình vẽ bên .
Bài 21: 
Cho hàm số 
 a) Vẽ đồ thị hàm số.
b) Điểm A(6;3) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
Bài 22: Cho biết 4 người làm cỏ một cánh đồng hết 9 giờ. Hỏi 12 người ( với cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ?
b) 5 m dây đồng nặng 43g. Hỏi 1km dây đồng nặng bao nhiêu kilôgam?
Bài 23: Một vật chuyển động trên các cạnh hình vuông. Trên hai cạnh đầu vật chuyển động với vận tốc 5m/s, trên cạnh thứ ba với vận tốc 4m/s, trên cạnh thứ tư với vận tốc 3m/s. Hỏi độ dài cạnh hình vuông biết rằng tổng thời gian vật chuyển động trên bốn cạnh là 59 giây
Bài 24:
 Cho hàm số y= 5x – 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi: x =-5;-4;-3;-2;0;
Bài 25: Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của tam giác ABC ?
Bài 26: Biết 17 lít dầu hỏa nặng 13,6 kg. Hỏi 12 kg dầu hỏa được bao nhiêu lít ?
Bài 27: a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x 
 	 b) Điểm C(-2; -6) có thuộc đồ thị hàm số y = 3x không?
Bài 28: Cho haøm soá y = 2x. Nhöõng ñieåm naøo sau ñaây thuoäc ñoà thò haøm soá
	E(2;1)	, F(1;2), G(-2;-1), H(-1;-2)
C. ĐÁP ÁN TỰ LUẬN
Bài 1. a) (-0,25).7,9. 40 =
 [(-0,25).40].7,9 
= -10.7,9 = -7,9 
b)
c) 
Bài 2. a) 
b)
Bài 3) Ta có: 
V×: 
Nªn
Bài 4. Tính giá trị của các biểu thức 
a)
b) 	
c) = = =1
d) = 
= = = 1215
Bài 5. 
a/ 
 310 – 9 = 3x 	 	
 31 = 3x 
 Vậy x = 1 	 
b/ 
x + 1 = 1,5 hoặc x + 1 = - 1,5 
x = 1,5 – 1 hoặc x = - 1,5 – 1 
x = 0,5 hoặc x = - 2,5 
Bài 6:
 a) (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
= 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1
=3,1 - 3,1- 2,5 + 2,5
=0
b) -(251,3 + 281) + 251,3 - (1 - 281)
= -251,3 – 281 + 251,3 – 1 + 281
= -251,3 + 251,3 – 281 + 281 - 1
= 0
Bài 7: 
a) x: (-)3 = - 
 x = (- ). (-)3 
 x = (- )4 
 x = 
b) ()5.x = ()7
 x = ()7 : ()5 
 x = ()2
 x = 
Bài 8. a) T×m x biÕt: 
 Ta cã: x + 2 0 => x - 2.
 + NÕu x - th× => 2x + 3 = x + 2 => x = - 1 (Tho¶ m·n)
 + NÕu - 2 x - 2x - 3 = x + 2 => x = - (Tho¶ m·n)
 + NÕu - 2 > x Kh«ng cã gi¸ trÞ cña x tho¶ m·n
 b) T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña A = Khi x thay ®æi
 + NÕu x < 2006 th×: A = - x + 2006 + 2007 – x = - 2x + 4013
 Khi ®ã: - x > -2006 => - 2x + 4013 > – 4012 + 4013 = 1 => A > 1
 + NÕu 2006 x 2007 th×: A = x – 2006 + 2007 – x = 1
 + NÕu x > 2007 th× A = x - 2006 - 2007 + x = 2x – 4013
 Do x > 2007 => 2x – 4013 > 4014 – 4013 = 1 => A > 1.
 VËy A ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt lµ 1 khi 2006 x 2007
Bài 9: Thùc hiÖn phÐp tÝnh b»ng c¸ch hîp lý ( nÕu cã thÓ) 
 a) 
b) 
c) . 19 – . 33
= (19- 33)
= . (-14) = -6
Bài 10: 
Bài 11 a) (+)2 = (+)2 
 = ()2 = = 
b) (- )2 = (-)2 
 = ()2 = = 
c) = 
 = = 
d) ()5 .()4 
 = 
 = 
Bài 12:
 a) 
 = 0,1 0,5 = 0,4
b)
Bài 13: = = = = 2 
 (4đ)
 . = 2 Þ x = 6 (3đ)
 . = 2 Þ y = 10
Bài 14: Gọi x , y , z lần lượt là các cạnh của tam giác (cm) ( x , y , z > 0 ) 	
	Theo đề bài ta có và x + y + z = 36 	ì	
	Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 
	Suy ra : x = 3 . 3 = 9 	 
	 y = 4 . 3 = 12 	
	 z = 5 . 3 = 15 	
	Vậy độ dài các cạnh của tam giác lẩn lượt là : 9cm , 12cm , 15cm .	
Bài 15: Gäi sè giÊy vôn thu ®­îc cña c¸c chi ®éi 7A, 7B, 7C lÇn l­ît lµ a, b, c ( kg)
Theo bµi ra ta cã:
 vµ a + b + c = 120
Áp dông tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau, ta cã:
=> a = 9.5 = 45
 b = 7.5 = 35
 c = 8.5 = 40
VËy sè giÊy vôn thu ®­îc cña c¸c chi ®éi 7A, 7B, 7C lÇn l­ît lµ: 45 kg, 35 kg vµ 40 kg
Bài 16
Gọi số kg giấy vụn của 3 tổ lần lượt là: a, b, c ( a > 0; b > 0; c > 0)
 Theo đề bài , ta có và a + b + c = 66
 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
 Do đó: * a = 2 . 6 = 12
 * b = 4. 6 = 24
 * c = 5 .6 = 30
Vậy số kg giấy vụn của ba tổ lần lượt là: 12 kg; 24 kg; 30 kg
Bài 17: = Þ = 
 = Þ = 
Do đó ta có: 
 = = = 
 = = 2 
 . = 2 Þ x = 16
 . = 2 Þ y = 24
 . = 2 Þ z = 30 
Bài 18
Hệ số tỉ lệ k=5
 b) Khi x = 2 thì y = 5.2 = 10
 Khi x= -1 thì y = 5.(-1) = -5
Bài 19
a = xy = 2.3 =6
x
6
2
y
1
3
12
Bài 20
M(2;3), N(4;2), P(0;-4), Q(-3;0)
Bài 21: a) Cho x=2 thì ta được A(2;1) 
Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và A(2;1)
b) Điểm A(6;3) thuộc đồ thị hàm số trên 
 Vì thay A(6;3) vào hàm số ta được 
Bài 22: a) Gọi x là thời gian làm cỏ của 12 người trên cánh đồng
 Số người và thời gian làm cỏ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có 12.x=4.9
 x= 3
Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng đó hết 3 giờ
b) Đổi 1km =1000 m
Gọi a là số gam của 1000 m dây đồng
Khối lượng và chiều dài của dây là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Ta có 
Vậy 1 km dây đồng nặng 8,6 kg
Bài 23: Cùng một đoạn đường, cận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
Gọi x, y, z là thời gian chuyển động lần lượt với các vận tốc 5m/s ; 4m/s ; 3m/s
Ta có: và 	
hay: 
Do đó:
; ; 
Vậy cạnh hình vuông là: 5.12 = 60 (m) 
Bài 24: 
x
-5
-4
-3
-2
0
y
-26
-21
-16
-11
-1
0
Bài 25: Gọi số đo các góc A, B, C của tam giác ABC lần lượt là x, y, z
 Ta có = = = = = 12
 Vậy x = 3 . 12 = 36
 y = 5 . 12 = 60
 z = 7 . 12 = 84
 DABC có = 36o , = 60o ; = 84o
Bài 26: 
 Gọi x là số lít dầu hỏa cần tìm
 Do số lít dầu và khối lượng dầu là 2 đại lượng TLT nên:
 = Þ x = = 15
 Vậy 12 kg dầu hỏa được 15 lít
Bài 27: a)Cho x = 1 Þ y = 3 ; A(1;3)
 b) Thay x = -2, y = -6 vào y = 3x, ta được:
 -6 = 3. (-2)
 -6 = -6
Vậy C(-2; -6) thuộc đths y = 3x
Bài 28:
 	 + Thay x = 2 vaøo y = 2x ta ñöôïc y = 2.2 = 4 1 E(2; 1) khoâng thuoäc ñoà thò.
	 + Töông tö G(-2; -1) khoâng thuoäc ñoà thò
+ F(1; 2) vaø H(-1; -2) thuoäc ñoà thò

Tài liệu đính kèm:

  • docDai_so_7.doc