Bài tập Phản ứng oxi hoá khử

doc 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 5091Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Phản ứng oxi hoá khử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Phản ứng oxi hoá khử
CHƯƠNG 3 PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Xác định chất oxi hóa và chất khử
A – Kiến thức cần nắm
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
-	Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron ( có số oxi hóa tăng)
-	Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron ( có số oxi hóa giảm)
-	Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron.
-	Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron.
B – Bài tập
Bài 1/ Phương ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng sau. Cân bằng các phương trình bằng pp cân bằng electron
1. NH3 + O2	à	N2	+	H2O
2. H2S	+	O2 à	SO2	+	H2O
3. NH3	+	HCl	à	NH4Cl
4. H2S	+	NaOH	à	Na2S	+	H2O
5. H2S	+	Cl2	+	H2O à	H2SO4	+	HCl
6. HNO3 +	Mg	à	Mg(NO3)2 +	NO	+	H2O
7. H2SO4	+	BaCl2	à	BaSO4	+	HCl
8. NH3	+	O2 à	NO	+	H2O
9. CaO	+	H2O	à	Ca(OH)2
10. FexOy	+	Al	à	Fe	+	Al2O
11. SO3 +	H2O	à	H2SO4
12. CaCO3 +	HCl	à	CaCl2 +	CO2	+	H2O
13. CO2 +	Ca(OH)2	à	CaCO3	+	H2O
14. Ca	+ H2O	à	Ca(OH)2 +	H2
15. KMnO4	à	K2MnO4 +	MnO2	+	O2
16. KNO3	+	FeS	à	KNO2	+	Fe2O3	+	SO3
17. HNO3	+	H2S	à	NO	+ S	+	H2O
18. Cu	+	HCl	+	NaNO3 à	CuCl2 +	NaCl	+	NO	+	H2O
19. CrCl3 +	NaOCl	+	NaOH	à	Na2CrO4	+	NaCl	+	H2O
20. KNO3	à	2KNO2 +	O2
21. NH4NO2 à	N2 +	H2O
22. Fe2O3	+	Al	à	Fe	+	Al2O3
23. Cu	+	H2SO4 à	CuSO4	+	SO2 +	H2O
24. HNO3	+	H2S	à	S +	2NO	+	H2O
25. Cl2 +	HBrà	 HCl	+	Br2
26. FeCl2	+	Cl2	à	FeCl3
27. KMnO4	+	HCl	à	KCl	+	MnCl2	+	Cl2 +	H2O
28. BaO	+	H2O	à	Ba(OH)2
29. CuO	+	H2SO4 à	CuSO4 +	H2O
30. NaI	+	Cl2	à	NaCl	+	I2
31. Br2	+	2KOH	à	KBr	+	KBrO	+	H2O
32. K2S + K2Cr2O7 + H2SO4
¾¾® S + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

33. Fe3O4 + HNO3¾¾®Fe(NO3)3 + NO + H2O
Bài 2/ Viết sơ đổ e biểu diễn các quá trình biến đổi số oxi hóa, cho biết quá trình oxi hóa, quá trình khử
1. Cl+5 à Cl-1 à Cl+7 à Cl+x/y à	Cl0
2. S-2	à S+4 à	S+6	à	S+x/y	à	S0
3. N-3 à	N0	à	N+2	à	N+3	à N+4	à	N+5 à	N+4 à N+3	
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử
A – Kiến thức cần nắm
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hóa, chất khử.
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa, chất khử sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
Bước 4:
- Đặt các hệ số của chất oxi hóa, chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có trong phương trình hóa học.
- Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế để hoàn tất việc lập phương
trình hóa học của phản ứng
B – Bài tập
Bài 1/ Phản ứng oxi hóa – Khử đơn giản
a. P + KClO3 ¾¾® P2O5 + KCl
b. Cl2 + 	H2S	+ H2O ¾® HCl	+	H2SO4
e. Mg + HNO3 ® NO + Mg(NO3)2 + H2O
g. Zn + HNO3 ® Zn(NO3)2	+ NH4NO3 + H2O
h. Al + H2SO4 ® Al(SO4)3 + S + H2O
Bài 2/ Phản ứng tự oxi hóa – Khử
1. S + KOH¾¾® K2SO4 + K2S + H2O
2. Cl2 + KOH à KCl + KClO3 + H2O
to
3. Cl2 + NaOH à NaCl + NaClO + H2O
4. KMnO4¾¾® 	K2MnO4 + MnO2 + O2
5. H2O2 ¾¾® H2O + O2
6. Na2O2¾¾® Na2O + O2
7. S + NaOH	g Na2SO4 + Na2S + H2O
to
8. KBrO3 ¾® KBr + KBrO2	
9. KClO3 à KCl +	O2
10. NO2 + NaOH à NaNO2 + NaNO3 + H2O
11. HNO2 à HNO3 + NO +	H2O
12. S + KOH à	K2S	+ K2SO3 + H2O
13. P + KOH	+	H2O à KH2PO4 + PH3
to
14. Br2 + NaOH	à NaBr + NaBrO3 +	H2O
15. KMnO4	à	K2MnO4 +	MnO2 + O2
to
16. KNO3 à KNO2 +	O2
17. NH4NO3 à N2O +	H2O
18. HNO3	à	NO2 +	O2	+	H2O
Bài 3/ Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron(ghi rõ điều kiện pư nếu có)
NH3 + O2 ¾ ¾® NO + H2O
2. NH3 + O2¾ ¾® N2 + H2O
3. H2S + O2¾¾¾® S + H2O
4. P + KClO3 ¾¾® P2O5 + KCl
5. Fe2O3 + CO¾¾¾® Fe3O4 + CO2
6. Al + Fe2O3¾® Al2O3 + FenOm
7. P + HNO3 (loãng )+ H2O¾¾® H3PO4 + NO
8. P + H2SO4 (đ) ¾¾® H3PO4 + SO2 + H2O
9. MnO2 + HCl¾¾® MnCl2 + Cl2 + H2O
10. Cu + HNO3 (l) ¾¾® Cu(NO3)2 + NO + H2O
11. Zn + HNO3 (l) ¾® Zn(NO3)2 + NO2 + H2O
12. Al + H2SO4 (đ) ¾¾® Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
13. Al + H2SO4 (đ) ¾® Al2(SO4)3 + S ¯ + H2O
14. Al + H2SO4 (đ) ¾® Al2(SO4)3 + H2S ­ + H2O
15. Al + HNO3(l) ¾¾® Al(NO3)3 + N2 + H2O
16. Al +HNO3(l) ® Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
17. FeO + HNO3 (l) ¾¾® Fe(NO3)3 + NO + H2O
18. Fe3O4 + HNO3 (l) ¾¾® Fe(NO3)3 + NO + H2O
19. Fe(NO3)2+HNO3(l) ¾¾® Fe(NO3)3 + NO + H2O
20. Cu+ KNO3+ H2SO4 ¾¾®CuSO4+NO+K2SO4+ H2O
21. KMnO4 + HCl ¾¾® MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O
22. KClO3 + HBr ¾¾® KCl + Br2 + H2O
23. I2 + Na2S2O3 ¾¾® Na2S4O6 + NaI
24. KI + HNO3 ¾¾® I2 + KNO3 + NO + H2O
25. PbO + NH3 ¾¾® Pb + N2 + H2O
26. K2Cr2O7 + HCl ¾¾® Cl2 + CrCl3 + KCl + H2O
27. NaClO + KI +H2SO4 ¾¾® I2 +NaCl +K2SO4+ H2O
28. Cr2O3 +KNO3 +KOH ¾¾® K2CrO4 +KNO2 + H2O
29. H2S + HNO3 ¾¾® H2SO4 + NO + H2O
30. FeSO4 +HNO3 +H2SO4 ¾¾® Fe2(SO4)3+NO+ H2O
31. Mn(OH)2 + Cl2 + KOH ¾¾® MnO2 + KCl + H2O
32. MnO2 + O2 + KOH ¾¾® K2MnO4 + H2O
33. Br2 + Cl2 + H2O ¾¾® HBrO3 + HCl
34. HBr + H2SO4 (đ) ¾¾® SO2 + Br2 + H2O
35. HI + H2SO4 (đ) ¾¾® H2S + I2 + H2O
Bài 4/ Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron
1. FeS2	+ O2 ¾¾® Fe2O3 + SO2
2. FeS	+ HNO3 ¾¾®Fe(NO3)3 + NO + H2O + H2SO4
3. Fe(CrO2)2 + Na2CO3 ¾¾®Na2CrO4 + Fe2O3 + CO2
4. As2S3 + KClO3 ¾¾® H3AsO4 + H2SO4 + KCl
5. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O ¾¾®CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
6. CrI3 + KOH + Cl2 ¾¾® K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
7. FeI2 + H2SO4 ¾¾®Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + H2O
8. KMnO4 + H2C2O4	+ H2SO4 ¾¾®K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O
9. K2Cr2O7 + HCl ¾¾® KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
10. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 ¾¾®K2SO4 + MnSO4 + H2O
11. Al	+ NaNO3 + NaOH + H2O ¾¾®NaAlO2	+ NH3
12. FeO + HNO3 ¾¾®Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
13. Fe + HNO3¾¾® Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
14. M +	HNO3¾¾® M(NO3)n + NxOy + H2O
15. Fe2O3 + Al¾¾® FexOy + Al2O3
16. FemOn + HNO3 ¾¾®Fe(NO3)3 + NO + H2O
17. FeS2	+ HNO3 ¾¾®Fe(NO3)3 + N2Ox + H2O + H2SO4
18. H2SO3 + Br2 + H2O¾¾® H2SO4 + . . . 
19. KI + MnO2	+ H2SO4¾¾® I2 + . . .
20. SO2 + KMnO4 + H2O ¾¾® K2SO4 + . . .
21. NO + H2SO4 + K2Cr2O7 ¾¾® HNO3 + . .
22. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 ¾¾® ...
23. KMnO4 + HCl ¾¾®. . .
24. KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 ¾¾® CO2 + . . .
Dạng 7: Bài tập về phản ứng oxi hóa – khử và một số bài tập liên quan
Bài 1/ Đốt cháy hoàn toàn 0,62g một nguyên tố X thuộc phân nhóm chính nhóm V thì thu được 1,42g oxit cao nhất của X. Xác định nguyên tố X và viết CT e và công thức cấu tạo của oxit cao nhất đó
Bài 2/ Một nguyên tố R thuộc phân nhóm chính, nhóm V. Khi R kết hợp với Hidro tạo ra chất A có chứa 82,35% R theo khối lượng. Khi R kết hợp với Oxi thì tạo ra Oxit B. Cho biết tỉ khối hơi của B so với CO là 1,5714.
a. Xác định công thức phân tử của A và B. 
b. Viết công thức cấu tạo A, B.
Bài 3/ Oxit cao nhất của R có dạng R2O5 trong hợp chất khí của R với Hidro có 8,82% hidro về khối lượng. Xác định nguyên tố R và viết CT e, CTCT của công thức oxit cao nhất?
Bài 4/ Hợïp chất khí vớùi hidro có dạng RH2, oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi về khối lượng. Tìm công thức của oxit cao nhất
Bài 5/ Cho phản ứng: KMnO4 + SO2 + H2O g MnSO4 + K2SO4 + H2SO4. 
Cho 5,6l khí SO2 (ở đktc) tác dụng với dd KMnO4 2M. Tính thể tích dd KMnO4 cần cho phản ứng trên.
Bài 6/ Hòa tan 22,064g hỗn hợp X gồm Al, Zn bằng dung dịch HNO3 dư thu được 3,136 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O (dktc) với số mol bằng nhau. Tính % khối lượng hỗn hợp X?
Bài 7/ Đun nóng 28g bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được ag hỗn hợp rắn A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết A trong lượng dư dd HNO3 đun nóng, thu được dung dịch B và 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc)
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính a?
Bài 8/ Cho 14,93g hỗn hợp bột A gồm Al,Zn tác dụng với Vml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch X và 3,584 lít
(dktc) khí B gồm NO, N2O và còn lại 3,25g kim loại không tan. Biết dB/H2 = 18,5 
a) Khi cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan
b) Tính V?
Bài 9/ Hòa tan hoàn toàn một ít oxit FexOy bằng axit H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít SO2 (đktc), phần dung dịch đem cô cạn thì được 120g muối khan. Xác định công thức của sắt oxit?
Bài 10/ Hòa tan 5,6 gam Fe trong dd HNO3 6,3% vừa đủ thu được V lit NO ở đktc. Tính khối lượng HNO3 cần dùng và thể tích khí thu được
Bài 11/ Hòa tan a gam FeSO4 .7H2O thu được dd A , dd A làm mất màu vừa đủ 200 ml dd thuốc tím 1 M trong môi trường H2SO4 dư. Tính a?
Bài 12/ Cho phản ứng: MnO2 + HCl g MnCl2 + Cl2 + H2O. Tính thể tích dd HCl 20% (d=1,2g/ml) cần để điều che 2,24 lít khí Clo ơ đkc.
Bài 13/ Cho 1,35g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư thấy thoát ra 1,12 lit hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có phân tử lượng trung bình bằng 42,89 đvC. Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra.
Bài 14/ Hòa tan hoàn toàn 9,45g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng HNO3 dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lit hỗn hợp hai chất khí NO, NO2 (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 9,9. Xác định % các chất trong hỗn hợp.
Bài 15/ Cho 3 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Để trung hoà dung dịch Y cần 0,2 mol axit HCl. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố A.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_oxi_hoa_khu_hay_nham_luyen_tap.doc