CHƯƠNG: CƠ HỌC CHẤT LƯU Câu 1. Áp suất khí quyển là 105N/m2. Diện tích nhực của người trung bình là 1300cm2. Như vậy lực nén của không khí lên ngực cỡ 13000N. Cơ thể chịu được lực nén đó vì: A. Cơ thể có thể chịu đựng được áp suất đó một các dễ dàng do cấu tạo của cơ thể con người. B. Cơ thể có sức chống đỡ với mọi thay đổi áp suất bên ngoài. C. Cơ thể có áp suất cân bằng với áp suất bên ngoài. D. Cả ba đáp án trên. Câu 2. Khối lượng riêng của nước biển là 1,0.103kg/m3, áp suất pa = 1,01.105N/m2. thì ở độ sau 1000m dưới mực nước biển có âp suất tuyệt đối là: A. 108Pa. B. 99,01.105Pa C. 107Pa. D. 109Pa. Câu 3. Một máy nâng thuỷ lực của trạm sửa chữa ôtô dùng không khí nén lên một pít tông có bán kính 5cm. Để nâng ôtô có trọng lực 13000N thì lực của khí nén và áp suất của khí nén là: A. 1 444,4N và 1,84.105Pa. B. 722,4N và 1,84.105Pa. C. 722,4N và 3,68.105Pa. D. 1 444,4N và 3,68.105Pa. Câu 4. Cửa ngoài của một nhà rộng 3,4m cao 2,1m. Một trận bào đi qua, áp suất bên ngoài giảm còn 0,96atm. Trong nhà áp suất vẫn giữ ở 1,0atm. áp lực toàn phần ép vào cửa là: A. 5,78.104N. B. 1,445.104N. C. 2,89.104N D. 4,335.104N. Câu 5. Chất lỏng chảy ổn định khi: A. Vận tốc dòng chảy nhỏ.B. Chảy không cuộn, xoáy.C. Chảy thành từng lớp, thành dòng.D. Cả ba đáp án trên. Câu 6. 1) Đường dòng là: A. Đường chuyển động của các phần tử chất lỏng. B. Quỹ đạo chuyển động của các phần tử của chất lỏng. C. Đường chuyển động của mỗi phần tử chất lỏng, khi chất lỏng chảy ổn định. D. Cả ba đáp án trên. 2) Ống dòng là: A. Là tập hợp của một số đường dòng khi chất lỏng chảy ổn định. B. Là một phần của chất lỏng chảy ổng định. C. Là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng. D. Cả ba đáp án trên. Câu 7. Nước chảy từ một vòi nước xuống, ta thấy bị “thắt lại”, tức là ở gần vòi tiết diện dòng nước lớn hơn tiết diện phía dưới vì: A. Vận tốc nước tăng lên thì tiết diện nhỏ đi. B. Do lực hút giữa các phân tử nước làm dòng nước thắt lại. C. Do trọng lực tác dụng lên dòng nước kéo dòng nước xuống làm dòng nước thắt lại. D. Cả ba đáp án trên. Câu 8. Định luật Béc-ni-li: A. . B. . C. trong ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tìng và áp suất động tại một điểm bất kỳ là một hằng số. D. Cả ba đáp án trên. Câu 9. Lưu lượng nước trong một ống nằm ngang là 2m3/phút. Tại một điểm ống có đường kính 10cm thì vận tốc của chất lỏng trong ống là: A. 1m/s. B. 2m/s C. 1,06m/s D. 3m/s. Câu 10. Tiết diện động mạch chủ của người là 3cm2, vận tốc máu từ tim ra là 30cm/s. Tiết diện của mối mao mạch là 3.10-7cm2; vận tốc máu trong mao mạch là 0,05cm/s. Số mao mạch trong người là: A. 6.109. B. 3.109. C. 5.109. D. 9.109. Câu 11. Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Tại một điểm tiết diện ống là S có vận tốc 2m/s, áp suất bằng 8,0.104Pa. Tại điểm có diện tích S/4 thì vận tốc và áp suất là: A. 4m/s và 5.104Pa. B. 8m/s và 105Pa. C. 8m/s và 5.104Pa. D. 4m/s và 105Pa. Câu 13. Công thức đo vận tốc chất lỏng trong ống Ven-ti ri: A. B. C. D. Câu 14. Định luật Béc-nu-li là một ứng dụng của định luật bảo toàn năng lượng vì: A. Ta có thể chứng minh định luật Béc-nu-li bằng cách áp dụng trường hợp đặt biệt của định luật bảo toàn năng lượng là định luật bảo toàn cơ năng. B. Ta chứng minh định luật Béc-nu-li bằng định lí về động năng. C. Ta chứng minh định luật Béc-nu-li dựa vào định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. D. Cả ba đáp án trên. Câu 15. Máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang, mỗi cánh máy bay có diện tích là 25m2. Vận tốc dòng khí ở phía dưới cánh là 50m/s còn ở trên cánh là 65m/s, lực nâng máy bay chỉ do cánh gây nên. khối lượng riêng của không khí là 1,21kg/m2. Trọng lượng của máy bay là: A. 26 090,5N. B. 104 362N. C. 208 724N. D. 52 181N. Câu 16. Một người thổi không khí với tốc độ 15m/s ngang qua miệng một nhánh ống chữ U chứa nước. Khối lượng riêng của không khí và nước là 1,21kg/m3 và 1000kg/m3. Độ chênh mực nước giữa hai nhánh là: A. 1,5 cm. B. 3 cm. C. 1 cm. D. 2 cm. CHƯƠNG: CHẤT KHÍ A – Kiến thức cơ bản: 1/ Các vấn đề chung: * Nội dung thuyết cấu tạo chất: - Các chất được cấu tạo từ các phân tử riêng biệt - Các phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. Vận tốc càng lớn thì nhiệt độ của vật càng cao. - Các phân tử tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy phân tử. * Thuyết động học phân tử chất khí: (sgk) * Khí lí tưởng: là khí mà mỗi phân tử xem là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm. - Khối lượng: m = rV với r: khối lượng riêng của chất. - Số mol: = + m tính ra gam thì m tính ra g/mol. + N: số phân tử khí. + NA: số Avôgađro (NA = 6,02.1023 mol-1) 2/ Phương trình trạng thái khí lí tưởng: PT trạng thái khí lí tưởng (m = const) Quá trình đẳng nhiệt (Định luật Bôilơ – Mariôt) Quá trình đẳng tích (Định luật Saclơ) Quá trình đẳng áp (Định luật Gay – Luyxăc) T = hằng số V = hằng số p = hằng số pV = const Þ p1V1 = p2V2 const Þ const Þ - Nhiệt độ tuyệt đối: T = t + 273 1Pa = 1N/m2. 1 bar = 105Pa 1 torr = 1mmHg = 1,33.102Pa 1 atm (Vật lí) = 1,013.105Pa 1 at (Kĩ thuật) = 0,981.105Pa 1atm = 760mmHg * Dành cho ban nâng cao: - Quá trình đẳng tích: với: : hệ số tăng đẳng tích. T - Quá trình đẳng áp: với: : hệ số tăng đẳng áp. T. 3/ Phương trình Clapêrôn – Menđêlêep: (Dành cho ban nâng cao) với (J/mol.K) Nếu p (atm), V (lít) thì R = 8,2.10-2 (atm.l/mol.K) - Số mol: ( m tính ra gam thì m tính ra g/mol). - Hằng số Boltztman: k = = = 1,38.10-23 (J/K). - Mật độ phân tử khí: n = Þ Áp suất chất khí: p = nkT. II- Bài tập tự luận: Bài 1: Biết khối lượng riêng của ôxi là 1,43kg/m3 (đktc). Xác định số phân tử có trong 250cm3 ôxi lúc đó. Bài 2: Một chất khí ở nhiệt độ 180C có thể tích 1,2m3 và áp suất 1,5atm. Khi nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4,5atm. Tính thể tích khí nén. Bài 3: Một lượng khí có thể tích 40 lít được nén đẳng nhiệt: Khi thể tích giảm 10 lít thì áp suất tăng 0,5atm . Tính áp lúc đầu. Bài 4: Ở áp suất p0 = 1atm, khối lượng riêng của không khí là r0 = 1,29 (kg/m3). Khi cho không khí dãn nở đẳng nhiệt đến áp suất p = 1,5atm thì khối lượng riêng của không khí là bao nhiêu? Bài 5: Xilanh của một ống bơm hình trụ có diện tích 10cm2, chiều dài 30cm được dùng để nén không khí vào quả bóng có thể tích không đổi 2,5 lít. Phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng gấp 3 lần áp suất khí quyển. Cho rằng quả bóng trước khi bơm không có không khí và nhiệt độ không khí đi vào không đổi. Bài 6: Một bình kim loại kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 220C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi ngoài nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình bao nhiêu? Bài 7: Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 100C và áp suất 2atm. Khí để săm ngoài nắng ở nhiệt độ 420C thì có bị nổ không? Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và săm chỉ chịu áp suất tối đa là 2,2atm. Bài 8: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 600K thì áp suất tăng lên 3 lần so với ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu. Bài 9: Nung nóng một lượng khí trong điều kiện đẳng áp, người ta thấy nhiệt độ của nó tăng thêm 3K, còn thể tích tăng thêm 1% thể tích ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của lượng không khí. Bài 10: Một lượng khí đựng trong một quả cầu kín đàn hồi có thể tích 2,5 lít, ở nhiệt độ 200C và áp suất 99,75 kPa. Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 50C thì áp suất không khí trong đó là 2.105Pa. Hỏi thể tích của quả cầu giảm đi bao nhiêu? Bài 1: Một chất khí có khối lượng m = 1,025g ở nhiệt độ 270C, có áp suất 0,5atm và thể tích 1,8 lít. a/ Khí đó là khí gì? b/ Vẫn ở 270C, với 10g khí nói trên và có thể tích 5 lít thì áp suất là bao nhiêu? Bài 2: Trong một phòng có thể tích 30m3, nhiệt độ tăng từ 170C đến 270C, khi đó khối lượng khí trong phòng thoát ra ngoài bao nhiêu, nếu áp suất khí quyển bằng 105Pa. Biết khối lượng mol của không khí là 29 g/mol. Bài 3: Người ta bơm khí H2 vào một bình cầu có thể tích 10 lít, sau khi bơm xong, áp suất trong bình là 1atm, nhiệt độ 200C. Hỏi phải bơm bao nhiêu lần, biết mỗi lần đã đưa được 0,0415g khí H2 vào quả bóng và lúc đầu trong quả bóng xem như chưa có khí H2. Bài 4: Một bình chứa khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 4.105 Pa. Nếu khối lượng khí thoát ra khỏi bình và nhiệt độ hạ xuống còn 120C thì khí trong bình còn lại có áp suất là bao nhiêu? Bài 5: Có 0,5mol khí H2 ở áp suất 3.105 Pa và nhiệt độ 270C. a/ Tính thể tích khí H2. b/ Hơ nóng đẳng áp, khí dãn nở đến thể tích 10 lít. Tính nhiệt độ khí sau khi hơ nóng. c/ Tính khối lượng riêng của khí trước và sau khi hơ nóng. III – Trắc nghiệm khách quan: Câu 1. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ - Mariốt? A. p ~ V. B. . C. p1V1 = p3V3 D. . Câu 2. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sáclơ ? A. p ~ . B. . C. p1T1 = p2T2. D. p ~ T . Câu 3. Biểu thức nào dưới đây không đúng cho phương trình trạng thái khí lí tưởng ? A. . B. p1T2V1 = p2T1V2 C. . D. . Câu 4. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là A. đường thẳng song song trục Op. B. đường cong hypebol. C. đường thẳng song song trục OT. D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. Câu 5. Tính chất nào sau đây chỉ đúng cho phân tử ? A. Giữa các phân tử có khoảng cách. B. Chuyển động theo một quỹ đạo nhất định. C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Vận tốc không thay đổi theo nhiệt độ. Câu 6. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng áp là A. đường thẳng song song trục OV. B. đường thẳng song song trục Op. C. đường cong hypebol. D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. Câu 7. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt ? A. p ~ V B. C. D. p1V2 = p2V1 Câu 8. Chất khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử A. được coi là chất điểm và đẩy nhau khi ở gần nhau. B. được coi là chất điểm và hút nhau khi ở xa nhau. C. được coi là chất điểm và không tương tác với nhau. D. được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm. Câu 9. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp? A. V1T2 = V2T1 B. V ~ t. C. p1V1 = p2V2 D. . Câu 10. Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng áp là A. đường thẳng song song trục OV. B. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. C. đường cong hyperbol. D. đường thẳng song song trục OT. Câu 11. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là A. đường thẳng song song trục T. B. đường cong hyperbol. C. đường thẳng song song trục p. D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. Câu 12. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ t1 và áp suất 105 Pa. Khi áp suất là 1,5.105 Pa thì nhiệt độ của bình khí là 2670C. Nhiệt độ t1 là A. 3600C. B. 370C. C. 1780C. D. 870C. Câu 13. Tính chất nào sau đây chỉ đúng cho phân tử ? A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.B. Chuyển động hỗn loạn không ngừng. C. Chuyển động hoàn toàn tự do.D. Chuyển động không ngừng theo một quỹ đạo xác định. Câu 14. Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng tích là A. đường cong hypebol. B. đường thẳng song song trục OT. C. đường thẳng song song trục OV. D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. Câu 15. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2 bar. Nhiệt độ phải tăng đến bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi? A. 6660C. B. 3930C. C. 600C. D. 3330C. Câu 16. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là A. đường thẳng song song trục Op. B. đường cong hypebol. C. đường thẳng song song trục OV. D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. Câu 17. Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng ? A. = hằng số. B. p1T2V1 = p2T1V2 C. D. Câu 18. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 1,0.105Pa. Khi nhiệt độ bình khí giảm còn một nửa thì áp suất bình khí sẽ là A. 0,5.105Pa. B. 1,05.105Pa. C. 0,95.105Pa. D. 0,67.105Pa. Câu 19. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực hút. B. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy. C. chỉ có lực đẩy. D. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. Câu 20. Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng thêm 200C, áp suất của không khí trong lốp xe lúc này là A. 5,1bar. B. 9bar. C. 6,25bar. D. 5,3bar. Câu 21. Một quả bóng có dung tích 2,5l. Người ta bơm không khí ở áp suất 105Pa vào qủa bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Coi nhiệt độ là không đổi và quả bóng trước khi bơm không có không khí. Áp suất không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm là A. 105Pa. B. 1,5.105Pa. C. 2.105Pa. D. 2,5.105Pa. Câu 22. Chất khí trong xilanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.105Pa và nhiệt độ 500C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần còn áp suất tăng lên tới 7.105Pa. Nhiệt độ của khí cuối quá trình nén là A. 2920C. B. 1900C. C. 5650C. D. 87,50C. Câu 23. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào là thông số trạng thái của một lượng khí ? A. Khối lượng. B. Áp suất. C. Nhiệt độ. D. Số mol. Câu 24. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối sẽ A. tăng 6 lần. B. giảm 6 lần. C. tăng 1,5 lần. D. giảm 1,5 lần. Câu 25. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 2 lần và nhiệt độ tuyệt đối tăng 2 lần thì thể tích sẽ A. không đổi. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 26. Xilanh chứa một lượng khí có thể tích 100cm3 ở nhiệt độ 570C. Khi píttông nén khí trong xilanh sao cho thể tích giảm xuống còn 60cm3 và áp suất tăng 3 lần, khi đó nhiệt độ khí trong xilanh là A. 5940C. B. 3210C. C. 102,60C. D. 2850C. Câu 27. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 50cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C. Thể tích lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C) là A. 55,7cm3. B. 54,2cm3. C. 44,9cm3. D. 46,1cm3. Câu 28. Ngọn núi Phăngxipăng cao 3140m, biết rằng mỗi khi lên cao 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 50C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C) là 1,29kg/m3. Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi là A. 0,74kg/m3. B. 0,75kg/m3. C. 0,76kg/m3. D. 0,73kg/m3. Câu 29. Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.105Pa và nhiệt độ 370C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần và nhiệt độ tăng gấp đôi. Áp suất của khí cuối quá trình nén là A. 4,5.105 Pa. B. 8.105 Pa. C. 2,4.105 Pa. D. 2.105 Pa. Câu 30. Chọn phát biểu sai: Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định A. khi nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. B. khi nhiệt độ và thể tích không đổi thì áp suất không đổi. C. khi thể tích không đổi thì áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. D. khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ với nhiệt độ. * Dành cho ban nâng cao : Câu 1. Trong phương trình trạng thái = hằng số thì hằng số này phụ thuộc vào A. áp suất khí. B. thể tích khí. C. nhiệt độ khí. D. khối lượng khí và loại khí. Câu 2. Một lượng khí ôxi chứa trong bình kim loại có áp suất 1,5 atm. Người ta rút từ từ 1/3 khối lượng ôxi ra ngoài thì áp suất khí trong bình là bao nhiêu ? Coi nhiệt độ khí không đổi. A. 1,5 atm. B. 1 atm. C. 0,75 atm. D. 0,5 atm. Câu 3: Hòa tan đều 0,005g muối ăn NaCl vào trong 15 lít nước. Nếu ta múc ra 5cm3 nước đó ra thì trong đó có bao nhiêu phân tử muối? A. 5,145.1019 phân tử. B. 1,715.1016 phân tử. C. 1,715.1019 phân tử. D. 5,145.1016 phân tử. Câu 4: Cho biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m3. Khối lượng mol của không khí bằng A. 0,029(kg/mol). B. 0,029(g/mol). C. 0,29(kg/mol). D. 0,29(g/mol). Câu 5: Cho biết đường kính của phân tử nước 2,69.10-10m. Nếu người ta xếp các phân tử nước có trong 1mg nước nằm cạnh nhau theo một đường thẳng thì đường thẳng này dài A. 6.109 (m). B. 9.109 (m). C. 7,2.109 (m). D. 4,8.109 (m). Câu 6: Chọn câu đúng nhất: Áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào A. thể tích của bình, khối lượng khí và nhiệt độ. B. thể tích của bình, loại chất khí và nhiệt độ. C. loại chất khí, khối lượng khí và nhiệt độ. D. thể tích của bình, số mol khí và nhiệt độ. Câu 7: Cho bốn bình có cùng thể tích va cùng nhiệt độ đựng các khí khác nhau. Khí ở bình nào có áp suất lớn nhất? A. Bình đựng 4g khí hiđrô. B. Bình đựng 22g khí cacbonic. C. Bình đựng 4g khí nitơ. D. Bình đựng 4g khí ôxi. Câu 8: Trong một phòng có thể tích 60m3, nhiệt độ tăng từ 280K đến 300K ở áp suất chuẩn. Biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn là 1,29 kg/m3. Khi đó khối lượng khí trong phòng thoát ra ngoài là A. 2kg. B. 3kg. C. 4kg. D. 5kg. Câu 9: Một vật có diện tích bề mặt là 20cm2 được mạ một lớp bạc dày 1mm. Biết khối lượng riêng của bạc là 10,5g/cm3. Số nguyên tử chứa trong lớp bạc đó là A. 55,74.1020 nguyên tử. B. 1,17.1020 nguyên tử. C. 21,49.1020 nguyên tử. D. 46,52.1020 nguyên tử. Câu 10: Ở độ cao 10km cách mặt đất thì áp suất không khí vào khoảng 30,6kPa, còn nhiệt độ là 230K. Coi không khí như 1 khí thuần nhất có khối lượng mol là 28,8g/mol. Khối lượng riêng của không khí ở độ cao đó là A. 0,461kg/m3 . B. 0,327kg/m3. C. 0,64kg/m3. D. 0,23kg/m3. CHƯƠNG: CHẤT RẮN. CHẤT LỎNG. C. phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng D. có đơn vị là N/m Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể A. hạt muối B. chiếc cốc thủy tinh C. viên kim cương D. miếng thạch anh Vật rắn vô định hình có : A. tính dị hướng B. cấu trúc tinh thể C. tính đẳng hướng D. nhiệt độ nóng chảy xác định Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây: A. vật rắn kết tinh và vật rắn vô định hình B. vật rắn đẳng hướng và vật rắn dị hướng C. vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể D. vật rắn vô định hình và vật rắn đa tinh thể giữa hệ số nở khối và hệ số nở dàicủa 1 chất rắn có biểu thức: A. B. C. D. lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương: A. bất kì B. tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng C. vuông góc với bề mặt chất lỏng D. hợp với mặt thoáng góc 450 một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu làm bằng chất có suất đàn hồi E. Biểu thức xác định hệ số đàn hồi k của thanh là : A. B. C. D. Gọi là chiều dài của một thanh rắn ở OoC, là chiều dài ở toC, là hệ số nở dài của chất làm thanh. Công thức tính chiều dài ở toC là : A. B. C. D. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài: A. chiếc kim dính mỡ có thể nổi trên mặt nước B. nước chảy từ trong vòi ra ngoài C. bong bóng xá phòng lơ lửng có dạng gần hình cầu D. giọt nước đọng trên lá sen Biểu hiện nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn: A. mực ngấm theo rãnh ngòi bút B. bấc hút đèn dầu C. giấy thấm hút mực D. cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc Một băng kép gồm hai thanh kim loại phẳng, ngang có độ dài và tiết diện ngang bằng nhau được ghép chặt với nhau bằng các đinh tán: lá đồng ở dưới, lá thép ở trên. Khi bị nung nóng thì băng kép này sẽ bị uốn cong lên hay cong xuống? Vì sao? A. Bị uốn cong xuống về phía lá đồng. Vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép B. Bị uốn cong xuống về phía lá đồng. Vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép C. Bị uốn cong lên về phía lá thép. Vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép D. Bị uốn cong lên về phía lá thép. Vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép Chiều của lực căng mặt ngoài của chất lỏng phải có tác dụng: A. giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn nằm ngang B. làm giảm diện tích mặt thoáng C. giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn ổn định D. làm tăng diện tích mặt thoáng Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Húc: (các kí hiệu như SGK): A. ( là hệ số tỉ lệ) B. (E là suất đàn hồi) C. D. Cả A, B, C Độ nở dài của một vật rắn không phụ thuộc vào yếu tố nào: A. chiều dài vật rắn B. tiết diện của vật C. độ tăng nhiệt độ của vật D. chất liệu làm nên vật Tìm câu đúng khi nói về vật rắn tinh thể: A. Mỗi vật rắn tinh thể đều có nhiệt độ nóng chảy xác định B. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng C. vật rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng D. A, B, C đều đúng Định luật Húc chỉ có thể áp dụng cho những trường hợp nào sau đây? A. Trong giới hạn mà vật còn tính đàn hồi B. Với những vật có khối lượng riêng nhỏ C. Với những vật rắn có dạng hình trụ tròn D. Cho mọi trường hợp Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn có đơn vị: A. J/độ B. J/kg C. J/kg.độ D. J Công thức tính độ dâng lên (hạ xuống) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là: (các kí hiệu như SGK) A. B. C. D. Phát biểu nào không đúng về hệ số căng mặt ngoài A. phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng B. phụ thuộc vào diện tích bề mặt chất lỏng C. phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng D. có đơn vị là N/m Phải làm cách nào để tăng nhiệt độ cột nước trong ống mao dẫn bằng thủy tinh: A. Pha thêm rượu vào nước để hỗn hợp (rượu + nước)có suất căng mặt ngoài và khối lượng riêng đều giảm 1,5 lần B. hạ thấp nhiệt độ của nước C. dùng ống mao dẫn có đường kính trong nhỏ hơn D. dùng ống mao dẫn có đường kính trong lớn hơn
Tài liệu đính kèm: