Bài tập đếm phản ứng

pdf 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2434Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập đếm phản ứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập đếm phản ứng
Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 Trang 1 
BÀI TẬP ĐẾM PHẢN ỨNG (SƯU TẬP) 
Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau : 
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 . 
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S. 
(3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước. 
(4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. 
(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. 
(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI. 
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là : 
 A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 
Câu 2. Cho các phản ứng: 
(1) Ca(OH)2 + Cl2  
(2) H2S + SO2  
 (3) NO2 + NaOH  
(4) KClO3 + S 
to
(5) PbS + O3 → 
(6) Fe3O4 + HCl → 
(7) nhiệt phân NH4HCO3 ; 
(8) nhiệt phân NH4NO3. 
 Số phản ứng oxi hoá khử là: 
 A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 
Caâu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Nung AgNO3 rắn. (b) Nung Cu(NO3)2 rắn. (c) Điện phân dung dịch 
NaCl (d) Điện phân NaOH nóng chảy. (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (g) Nung kim loại 
Al với bột MgO (h) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 . (i) Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3. Số thí 
nghiệm sinh ra kim loại là: 
A. 2 B. 6 C. 4 D. 5 
Câu 4. Cho các phản ứng sau: 
 (1) MnO2 + HCl (đặc)  khí A1 (2) (NH4)2CO3 
0t khí A2 + khí A3 
 (3) Cu + H2SO4 đặc, nóng  khí A4 (4) NaNO3 
0t khí A5 
 (5) NH4NO2 
0t khí A6 (6) F2 + NaOH  khí A7 
Số khí tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch chứa 2 muối là. 
 A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 
Câu 5: Cho các thí nghiệm sau: 
 (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3. 
 (2) Sục khí H2S vào dung dịch ZnCl2. 
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH. 
 (4) Cho NaBr (r) vào dung dịch H2SO4 (đặc). 
(5) Dẫn khí CO2 qua Mg nung nóng. 
 (6) Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. 
(7) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch Na2SO3. 
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là 
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. 
Câu 6. Tiến hành các thí nghiệm sau: 
 (1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl 
(2) Cho CuS + dung dịch HCl 
 (3) Cho FeS + dung dịch HCl 
 (4) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3 
 (5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaOH 
(6) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH 
 (7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4 
 Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là: 
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 
Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 Trang 2 
Câu 7. Thực hiện các thí nghiệm sau: 
 (1) Cho dung dịch H2O2 vào dung dịch KI 
 (2) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng 
 (3) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S 
 (4) Đun nóng hỗn hợp SiO2 và Mg 
 (5) Sục khí O3 vào dung dịch KI 
 (6) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 
 (7) Đốt cháy Ag2S trong O2 
Số thí nghiệm có thể tạo ra đơn chất là 
A. 5 B. 7 C. 4 D. 2 
Câu 8. Cho các thí nghiệm sau: 
 (1) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào dung dịch AlCl3 . 
 (2) Sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch NaAl(OH)4 (hay NaAlO2) . 
 (3) Sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 . 
 (4) Sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch C6H5ONa . 
 (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch ZnCl2 . 
 (6) Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch NaAl(OH)4 (hay NaAlO2) . 
 Số thí nghiệm cuối cùng thu được kết tủa là 
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
- Sục khí NH3 (dư) vào cốc đựng hỗn hợp dung dịch CuCl2 và AlCl3. 
- Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào cốc đựng dung dịch Al2(SO4)3. 
- Rót từ từ đến dư dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2). 
- Sục khí etilen vào cốc đựng dung dịch KMnO4. 
- Sục khí CO2 (dư) vào cốc đựng dung dịch C6H5ONa. 
Số thí nghiệm sau phản ứng thu được kết tủa là 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 
Câu 10 :Trong các thí nghiệm sau: 
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. 
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. 
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. 
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. 
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. 
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. 
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. 
(8) Cho khí F2 vào nước nóng. 
(9) Nhiệt phân Cu(NO3)2. 
(10) Sục khí Clo vào dung dịch NaOH. 
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là 
A. 7. B. 6. C. 9. D. 8. 
Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(a). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. 
 (b). Sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH 
(c). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). 
 (d). Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. 
(e). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. 
 (g). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. 
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là 
A .6. B .5. C .4. D .3. 
Câu 12:Có các phát biểu : 
a.Tính oxi hóa của clo mạnh hơn Iot 
b.Trong hợp chất các nguyên tố halogen đều có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7 
c.Các muối AgCl, AgBr, AgI, AgF không tan trong nước 
d .HF, HCl, HBr, HI có tính khử giảm dần từ trái qua phải. 
Số phát biểu đúng là 
A . 4 B . 2 C .3 D .1 
Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 Trang 3 
Câu 13: Cho các phản ứng: 
(1). O3 + dung dịch KI  (6). F2 + H2O 
0t 
 (2). MnO2 + HCl đặc 
0t (7). NH3(dư) + Cl2  
(3). KClO3 + HCl đặc 
0t (8). HF + SiO2  
(4) Dung dịch HCl đặc + FeS2  (9). AlCl3 + ddNa2CO3 
(5). NH3(khí) + CuO 
0t 
Số trường hợp tạo ra đơn chất là 
A. 7. B. 6. C. 8. D. 9. 
Câu 14: Có các phản ứng sau: 
1; Fe3O4 + HCl 4; Ba(OH) 2 +Ca(HCO3)2 
2; Cl2 + KOH. 5; FeO + HCl . 
3; Fe(NO3)2 + HCl. 6; FeSO4 + HCl + O2. 
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo ra hai muối là 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 15. Có các thí nghiệm: 
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2. 
(2) Đun nóng nước cứng toàn phần. 
(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. 
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O. 
(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu. 
Số thí nghiệm thu được kết tủa là (không cô cạn) 
 A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 
Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4
loãng. 
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. 
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2
trong CCl4. 
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3
trong NH3
dư, đun nóng. 
(5) Cho Fe3O4
vào dung dịch H2SO4
đặc, nóng. 
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. 
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl. 
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. 
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là 
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. 
Câu 17. Thực hiện các thí nghiệm sau: 
 (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) 
 (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). 
 (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. 
 (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng. 
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là: 
 A. 6 B. 4 C. 5 D. 2 
 Câu 18. Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. 
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. 
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. 
 (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. 
(5) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. 
 (6) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng. 
(7) Cho kim loại K tới dư vào dung dịch FeCl3. 
(8) Cho NH3 dư vào dung dịch CuSO4. 
(9) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. 
 (10) Cho Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch AlCl3 
(11) Cho khí CO2 dư đi qua nước vôi trong.. 
Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? 
Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 Trang 4 
 A. 7. B. 6. C. 8. D. 9. 
Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
1. Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr. 2. Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4/H2SO4. 
3. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom. 4. Nhiệt phân hoàn toàn muối Sr(NO3)2. 
5. Cho Na2S2O3 vào dung dịch HCl đặc, nóng. 6. Cho FeI2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4. 
7. Sục khí O2 vào dung dịch HI. 8. Nhiệt phân KMnO4. 
 Số thí nghiệm mà sản phẩm cuối cùng luôn có đơn chất là: 
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. 
Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
 (1) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2. (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. 
 (3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (4) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. 
 (5) Cho khí NH3 tới dư vào dung dịch Cu(NO3)2 (6) Cho NaOH dư vào Sn(NO3)2 
 (7) Cho dung dịch FeCl3 dư vào dung dịch AgNO3 (8) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa: 
 A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDang_bai_tap_dem_chat_dem_phan_ung.pdf