Bài tập các định luật Niu Tơn_Bài toán hệ vậtBài tập các định luật Niu Tơn - Bài toán hệ vật

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập các định luật Niu Tơn_Bài toán hệ vậtBài tập các định luật Niu Tơn - Bài toán hệ vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập các định luật Niu Tơn_Bài toán hệ vậtBài tập các định luật Niu Tơn - Bài toán hệ vật
L10.2.5 Bài tập các định luật Niu Tơn_Bài toán hệ vật
Dạng 1: Vật chuyển động trên mặt nằm ngang
Ví dụ 1 Dưới tác dụng của lực F có độ lớn 6N, một vật khối lượng 2kg đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Xác định gia tốc của vật
1-Trong trường hợp bỏ qua ma sát
a)Xác định gia tốc của vật khi F nằm theo phương ngang
b)Xác định gia tốc của vật khi F hướng lên lập với phương ngang một góc 600.
2-Trong trường hợp hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 
a)Xác định gia tốc của vật khi F nằm theo phương ngang
b)Xác định gia tốc của vật khi F hướng lên lập với phương ngang một góc 600.
Ví dụ 2: Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tắt máy , tàu đi thêm được 50 m thì dừng hẳn.	a. Tính gia tốc của đoàn tàu.
b. Khối lượng của đoàn tàu là 5 tấn. Tính lực ma sát tác dụng lên đoàn tàu và hệ số ma sát của tàu với đường.
Dạng 2: Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng
Ví dụ 3 Đặt các vật trên mặt phẳng nghiêng với mặt nằm ngang góc = 300,
1-Vật A được thả không vận tốc ban đầu từ độ cao 1,2m. Xác định gia tốc của vật trên mặt nghiêng và vận tốc của vật dưới chân mặt phẳng nghiêng:
a)Khi không có ma sát.
b)Khi hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,05
2-Vật B được thả nhẹ từ một điểm cách điểm cuối của mặt phẳng nghiêng một đoạn s= 0,8m, trong trường hợp hệ số ma sát trượt là 0,2
a)Tính vận tốc của vật tại cuối chân mặt phẳng nghiêng.	
b) Sau khi đi hết mặt phẳng nghiêng, vật B chuyển động trên mặt nằm ngang có hệ số ma sát 0,2. 
Xác định quãng đường và thời gian vật chuyển động trên mặt nằm ngang 
Ví dụ 4 Một xe đang đi với vận tốc 54 km/h thì xuống dốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều, xe chuyển động với lực phát động(lực kéo) bằng 6000 N, xe chịu lực cản 2000 N, khối lượng của xe 0,5 tấn
a.Tính gia tốc của xe?	
b.Biết vận tốc xe ở cuối dốc là 72km/h, tính chiều dài đoạn dốc.
Ví dụ 5: Một vật đặt trên mặt phẳng ngiêng, góc nghiền 300, được truyền với vận tốc ban đầu 2m/s, hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng là 0,3
a)Tính gia tốc của vật.
b) Tính quãng đường lớn nhất theo chiều dài dốc và độ cao lớn nhất so với mặt đất mà vật đạt được.
d) Sau khi lên đến độ cao lớn nhất vật sẽ chuyển động thế nào
Ví dụ 6 Vật A khối lượng 1kg nối với vật B khối lượng 3 kg bằng sợi dây không dãn, không khối lượng trên bàn nằm ngang. Tác dụng vào hệ hai vật lực F=8N. Xác định gia tốc của vật và sức căng của dây khi lực đặt vào vật A trong hai trường hợp sau:
a) Lực có hướng theo phương ngang, ma sát không đáng kể
b) Lực có hướng chếch lên lập với phương ngang một góc 300, hệ số ma sát giữa các vật và mặt ngang là 
 Ví dụ 7
Vật A khối lượng 1 kg nối với vật B khối lượng 0,5 kg bằng dây nhẹ không giãn và được kéo lên với lực F = 18 N
Tính gia tốc các vật và sức căng dây nối 2 vật.
b) Muốn gia tốc chuyển động của hai vật là 4 m/s2 thì F phải có giá trị mới là bao nhiêu
A
B
Ví dụ 7 Cho hệ như hình vẽ
mA = 2kg
mB = 0,5kg 
Dây không dãn, không khối lượng, 
Ròng rọc khối lượng nhỏ
a)Tìm gia tốc của vật và sức căng dây
b) Giả sử lúc đầu hai vật cùng độ cao, được thả không vận tốc ban đầu 
Xác định thời gian kể từ lúc cho các vật chuyển động đến khi chúng cách nhau 60cm.
A
B
mA= 2kg
mB = 0,5kg
Bỏ qua sức cản, ròng rọc không KL, dây ko giãn, không KL
a)Xác định gia tốc các vật.
b) Tìm sức căng của dây 
Ví dụ 8 
A
B
mA= 1kg
mB = 1kg
Bỏ qua sức cản, ròng rọc không KL, dây ko giãn, không KL
a)Xác định gia tốc các vật.
b) Tìm sức căng của dây 
Bài 9
Ví dụ 10
Hai vật A và B đặt trên một chiếc nêm góc ở đáy là 300 và 600. Vật A khối lượng 2kg bên mặt nêm nghiêng với phương ngang góc 600 , vật B khối lượng 1 kg ở mặt thứ hai. Hai vật nối với nhau bằng dây
 nhẹ không giãn vắt qua ròng rọc không khối lượng, không ma sát ở đỉnh nêm.
a) Bỏ qua ma sát. Xác định gia tốc mỗi vật và sức căng dây.
b) Hệ số ma sát giữa các vật với mặt nêm là . Xác địnhgiá trị nhỏ nhất của để các vật không chuyển động.
Luyện tập 
Bài 1 Một máy bay khối lượng m = 5 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đường băng. Sau khi đi được 1 km thì máy bay đạt vận tốc 20 m/s.
	a. Tính gia tốc của máy bay 
	b. Lực cản tác dụng lên máy bay là 1000 N. Tính lực phát động của động cơ.
Bài 2 Người ta đẩy một vật khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220N làm vật chuyển động theo phương ngang. Hệ số giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,35. Lấy g = 9,8m/s2. Tính gia tốc của vật
ĐS: 0,5m/s2.
Bài 3 Vật A khối lượng 1kg nối với vật B khối lượng 3 kg bằng sợi dây không dãn, không khối lượng trên bàn nằm ngang. Tác dụng vào hệ hai vật lực F=8N. Xác định gia tốc của vật và sức căng của dây khi lực đặt vào vật B trong hai trường hợp sau::
a) Lực có hướng theo phương ngang, bỏ qua ma sát.
b) Lực có hướng chếch lên lập với phương ngang một góc 300, hệ số ma sát giữa các vật và mặt ngang là 
Bài 4 Vật có m = 1kg được kéo chuyển động theo phương hợp với lực kéo góc 300, F = 5N. Sau khi chuyển động 3s, vật đi được S = 25m, g = 10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là bao nhiêu? 
Bài 5 Một vật có khối lượng 2 kg chịu tác dụng của một lực F=10N lập với mặt phẳng nằm ngang 1 góc , hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2. Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên vật và quãng đường vật đi được sau 4 s kể từ lúc đầu trong hai trường hợp:
a)Lực F hướng lên = 450
b)Lực F hướng xuống = 450
Bài 6Hai vật A và B có khối lượng lần lươt là m và 3m buộc vào hai đầu của sơi dây nhe, không giãn vắt qua ròng rọc nhẹ. Ròng rọc quay không ma sát. A và B đươc thả không vận tốc ban đầu. Lấy g = 10m/s2. .
a)Tính gia tốc của mỗi vật và quãng đường mỗi vật đi trong 0,2 giây.
b)Tính lưc căng của dây nối A và B, dây treo ròng rọc. cho m = 2kg.
Bài 7 Một xe đang đi với vận tốc 18 km/h thì xuống dốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều,xe chuyển động với lực phát động(lực kéo) =5000 N, xe chịu lực cản 1200 N,khối lượng của xe 950kg
a.Tính gia tốc của xe?	
b.Biết vận tốc xe ở cuối dốc là 54km/h, tính chiều dài đoạn dốc
Bài 8 Vật A khối lượng 0,5 kg nối với vật B khối lượng 1kg bằng sợi dây không dãn, không khối lượng trên bàn nằm ngang. Tác dụng vào hệ hai vật lực F =10N. Xác định gia tốc của vật và sức căng của dây khi lực đặt vào vật B trong hai trường hợp sau:
a) Lực có hướng theo phương ngang, ma sát không đáng kể
b) Lực có hướng chếch lên lập với phương ngang một góc 400, hệ số ma sát giữa các vật và mặt ngang là 
B
A
mA= 2kg, mB = mC = 1kg Ròng rọc không KL, dây ko giãn, không KL. 
1- Bỏ qua ma sát. Xác định gia tốc các vật và sức căng của các sợi dây. 
2- Vật B và mặt nghiêng có hệ số ma sát là 0,01, xác định gia tốc các vật và sức căng của các sợi dây.
C
Bài 9
mA= 1kg mB = 1kg 
Ròng rọc không KL, dây ko giãn, không KL.
1- Bỏ qua ma sát. Xác định gia tốc các vật và sức căng của dây. 
2- Vật B và mặt nghiêng có hệ số ma sát là 0,01, xác định gia tốc các vật và sức căng của dây.
A
B
Bài 10

Tài liệu đính kèm:

  • docL1025Bai_tap_cac_dinh_luat_Niu_TonBai_toan_he_vat.doc