Bài tập Anken

doc 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 6004Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Anken", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Anken
Bµi tËp anken 
 Dạng 1: Viết đồng phân và gọi tên
Bài 1. Viết đồng phân và gọi tên anken có CTPT: C4H8, C5H10, C6H12
Bài 2. Viết đồng phân và gọi tên hợp chất hữu cơ có CTPT: C4H8, C5H10, C6H12
Câu 3:Anken là hiđro cacbon có :
a.công thức chung CnH2n b.một liên kết pi. 
 c.một liên kết đôi,mạch hở. 	d.một liên kết ba,mạch hở
Câu 4:CH2= CH-CH2-CH3 có tên gọi thông thường là :
a.butilen	b.α-butilen	c.β-butilen	d.but-1-en
Câu 5:CH3-CH=CH-CH3 có tên gọi “thay thế “ là :
a.butilen	b.α-butilen	c.β-butilen	d.but-2-en
Câu6: Số đồng phân ứng với công thức C4H8 là :
a.3	b.5	c.6	d.7
Câu 7: anken C4H8 có số đồng phân cùng chức là :
a.3	b.4	c.6	d.7
Câu 8: anken C4H8 có số đồng phân cấu tạo cùng chức là :
a.3	b.4	c.6	d.7
Câu9: Ứng với công thức C5H10 có :
a.3penten	b.4 penten	c.5 penten	d.6 penten
Câu10: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức C5H10 là :
a.05	b.06	c.09	d.10.
Câu11: Xiclobutan và các buten là các đồng phân:
a.mạch cacbon 	b.vị trí liên kết đôi.	c.cis-trans.	d.nhóm chức.
Câu12: but-1-en và các but-2-en là các đồng phân:
a.mạch cacbon	b.vị trí liên kết đôi.	c.cis-trans.	d.nhóm chức.
Câu 13 (ĐH-07-A): Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). 	B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). 	D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Bài 13/ Viết c«ng thức cấu tạo của c¸c chất sau:
a/ 2,3-dimetylpent-1- en
b/ 3-metylpent-2-en
c/ -butilen
d) isobutilen
e) metylpropen
D¹ng 2: Hoµn thµnh ptp­
Bµi 1: ViÕt ptp­ (ghi râ ®kp­) khi cho etilen lÇn l­ît t¸c dông víi: 
H2
dd Br2
 c) Br2 trong CCl4
d) HCl, HBr, H2O, H2SO4
e) Trïng hîp
f) dd KMnO4
Bµi 2: ViÕt ptp­ (ghi râ ®kp­) khi cho propen lÇn l­ît t¸c dông víi: 
H2
dd Br2
 c) Br2 trong CCl4
d) HCl, HBr, H2O, H2SO4
e) Trïng hîp
f) dd KMnO4
Bµi 3: ViÕt ptp­ (ghi râ ®kp­) khi cho but-1-en lÇn l­ît t¸c dông víi: 
H2
dd Br2
 c) Br2 trong CCl4
d) HCl, HBr, H2O, H2SO4
e) Trïng hîp
f) dd KMnO4
Bµi 4 : Hoµn thµnh s¬ ®å ph¶n øng sau : 
a) C2H4 C2H6 C2H4C2H5ClC2H4C2H5OHC2H4PE
 Etilen glicol 
b) C4H10C3H6C3H7BrC3H7OHC3H6C3H6Br2
 C3H6(OH)2
 	 PP
Bµi 5/ Viết PTHH của c¸c phản ứng điều chế:
 1,2-®icloetan và 1,1-®icloetan từ etan và c¸c chất v« cơ cần thiết ?
Bµi 6/ Viết PTHH của c¸c phản ứng điều chế:
 1,2-®ibrompropan và 2-brompropan từ butan và c¸c chất v« cơ cần thiết ?
D¹ng 3: NhËn biÕt
Bµi1/ Tr×nh bày phương ph¸p ho¸ học để ph©n biệt ba khÝ : etan, etilen và cacbon dioxit
Bµi2/ Tr×nh bày phương ph¸p ho¸ học để ph©n biệt propan vµ propen vµ SO2
Bµi3/ Tr×nh bày phương ph¸p ho¸ học để ph©n biệt propan vµ xiclopropan
Bµi 4: T¸ch khÝ metan tõ hçn hîp metan vµ eten
Bµi 5: T¸ch khÝ propan tõ hçn hîp propan vµ propen
D¹ng 4: Bµi to¸n ®èt ch¸y anken. T×m CTPT cña anken
Bài 1:Đốt cháy m gam 1 hidrocacbon X thu được 2,64gam CO2 và 10,8gam H2O
a)XĐ CTPT của X (biết tỉ khối hơi của X so với H2=42)
b) Tính m 
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 112cm3 1 hidrocacbon A ( là chất khí, đktc) rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 chứa NaOH dư người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 0,18g và khối lượng bình 2 tăng 0,44gam. XĐ CTPT của A
Bài 3: Đốt cháy hết 0,1mol 1 hidrocacbon A mạch hở thu được 22g CO2 và 9 gam H2O
XĐ CTPT của A
Viết CTCT và gọi tên các đồng phân mạch hở của A
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X mạch hở có dX/k2 < 12 cần 10,08 lit O2 ở đktc thu được 6,72lit CO2 (đkc). XĐ CTPT của X.
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,688lit(đkc) một anken X và hấp thụ hết sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 31,92gam. XĐ CTPT của X
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol anken A cần vừa đủ 7,6gam O2 . Cho toàn bộ sản phẩm qua bình đựng Ba(OH)2 thấy khối lượng bình Ba(OH)2 tăng 10,4gam. XĐ CTPT, CTCT của A
D¹ng 5: Bµi to¸n Anken + dd Brom, 
Bài 1: Cho 2,8 g 1 anken X t¸c dông võa ®ñ víi 16 g Brom
Nªu hiÖn t­îng x¶y ra vµ viÕt ptp­
b/ T×m CTPT cña A. ViÕt CTCT của tất cả c¸c đồng ph©n cấu tạo ứng với CTPT t×m được.
Bài 2: Cho 4,2 g 1 anken X t¸c dông võa ®ñ víi 100ml dd Brom1M.
Nªu hiÖn t­îng x¶y ra vµ viÕt ptp­
b/ T×m CTPT cña A
Bµi 3/ 0,7 gam một anken A cã thể làm mất màu 16,0 gam dung dịch brom(trong CCl4) cã nồng độ 12,5%.
a/ X¸c định c«ng thức ph©n tử chất A
b/ ViÕt CTCT của tất cả c¸c đồng ph©n cấu tạo ứng với CTPT t×m được.
Bµi 4/ Dẫn từ từ 3,36 lÝt hỗn hợp gồm etilen và propilen(đktc)vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và kh«ng cã khÝ tho¸t ra. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90 gam.
a/ Viết c¸c PTHH và giải thÝch c¸c hiện tượng ở thÝ nghiệm trªn ?
b/ TÝnh thành phần % về thể tÝch của mỗi khÝ trong hổn hợp ban đầu ?
Bµi 5/ Dẫn từ từ 5,04 lÝt hỗn hợp gồm etilen và propilen(đktc)vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và kh«ng cã khÝ tho¸t ra. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 7,35 gam.
a/ Viết c¸c PTHH và giải thÝch c¸c hiện tượng ở thÝ nghiệm trªn ?
b/ TÝnh thành phần % về thể tÝch của mỗi khÝ trong hổn hợp ban đầu ?
Bµi 6 : Cho 8,96 lit metan vµ etilen léi qua dd Brom d­, thÊy dd bÞ nh¹t mµu vµ cã 2,24 lit khÝ tho¸t ra ë ®ktc 
ViÕt ptpó cho biÕt khÝ nµo tho¸t ra.
TÝnh % khèi l­îng mçi khÝ trong hçn hîp
Bµi 6 : Cho 4,48 lit (®ktc) metan vµ eten léi qua dd Brom d­, thÊy b×nh Brom t¨ng 2,8 g 
a) ViÕt ptpu 
TÝnh % khèi l­îng, % thÓ tÝch mçi khÝ trong hçn hîp
Bµi 9/	Hi®ro ho¸ hoµn toµn 1 mÉu olefin hÕt 448 ml H2 (®ktc) thu ®­îc mét ankan ph©n nh¸nh. Còng l­îng olefin ®ã khi td víi brom t¹o thµnh 4,32 gam dÉn xuÊt ®ibrom. X® CTCT vµ gäi tªn olefin ®· cho. C¸c pø xay ra hoµn toµn
Bµi 10/	Mét hh khÝ gåm 1 ankan vµ 1 anken cã cïng sè nguyªn tö C trong ph©n tö vµ cïng sè mol võa ®ñ lµm mÊt mµu 80 g dd Brom. §èt ch¸y hoµn toµn hh trªn t¹o ra 13,44 lit CO2 (®ktc)
a. X® CTCT cña ankan vµ anken ®· cho
b. X¸c ®Þnh tØ khèi cña hh so kh«ng khÝ
Câu 7(ĐH-08-B): Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C2H4. 	B. CH4 và C3H4. 	C. CH4 và C3H6. 	D. C2H6 và C3H6.
Câu25: but-1-en và các β-butilen là các đồng phân:
a.mạch cacbon 	b.vị trí liên kết đôi.	c.cis-trans.	d.nhóm chức.
Câu26: Số đồng phân cấu tạo của anken (có công thức C5H10 và mạch cacbon chính chứa tối đa 4cacbon ) là :
a.03	b.04	c.05	d.06.
Câu27: Số đồng phân cấu tạo của anken (có công thức C6H12 và mạch cacbon chính chứa tối đa 5cacbon ) là :
a.05	b.07	c.09	d.10.
Câu28:Số đồng phân cấu tạo của anken(có công thức C6H12 và mạch cacbon chính chứa 5cacbon ) là :
a.05	b.07	c.09	d.10.
Câu29: Số đồng phân cấu tạo của anken(có công thức C6H12 và mạch cacbon chính chứa 4cacbon) là :
a.03	b.04	c.05	d.06.
Câu30: Ở điều kiện thường anken là chất khí ,nếu trong phân tử có chứa số cacbon là :
a.từ 2 đến 3.	b.từ 2 đến 4.	c.từ 2 đến 5.	d.từ 2 đến 6.
Câu31: Các anken còn được gọi là:
a.olefin	b.parafin	c.vadơlin	d.điolefin.
Câu32: Tính chất nào không phải là tính chất vật lí của anken :
a.tan trong dầu mỡ	b.nhẹ hơn nước	c.chất không màu	d.tan trong nước
Câu33: Anken có nhiều tính chất khác với ankan như : phản ứng cộng,trùng hợp,oxi hóa là do trong phân tử anken có chứa:
a.liên kết xich-ma bền.	b.liên kết pi (Π).	
c.liên kết pi (Π) bền .	d..liên kết pi kém bền .
Câu34: Để phân biệt propen với propan ,ta dùng :
a.dung dịch brom 	b.dung dịch thuốc tím
c.dung dịch brom trong CCl4	d.cả a,b,c.
Câu35: Chất tác dụng với HCl (hoặc HBr,HI,H2SO4) tạo ra 2 sản phẩm là:
a.etilen	b.but-2-en	c.isobutilen	d.propen.
Câu36: Hỗn hợp khí propen và buten tác dụng với HCl tạo ra 4 sản phẩm ,công thức cấu tạo của buten là:
a.CH2= CH-CH2-CH3 	b.CH3-CH=CH-CH3 	c.CH=CH- CH3	d.CH2 = C- CH3
Câu37: but-1-en tác dụng với HBr tạo ra sản phẩm chính là:
a.1-clobuten 	b.1-clobuten	c.1-clobutan	d.2-clobutan
Câu38: Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop ,trong phản ứng cộng axit hoặc nước vào nối đôi của anken thì phần mang điện dương cộng vào :
a.cacbon bậc cao hơn	b.cacbon bậc thấp hơn
c.cacbon mang nối đôi ,bậc thấp hơn	d.cacbon mang nối đôi ,có ít H hơn
Câu39: Sản phẩm trùng hợp etilen là :
a.poli(etilen)	b.polietilen	c.poliepilen	d.polip
Câu 14(ĐH-08-A): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là: A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 2(ĐH-09-B): Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là 
A. CH2=C(CH3)2. 	B. CH2=CH2. 	C. CH2=CH-CH2-CH3. 	D. CH3-CH=CH-CH3.
Câu 2(CĐ-09): Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 20%.	B. 25%. C. 50%. D. 40%.
Câu 4(CĐ-09): Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO40,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 2,240.	B. 2,688.	C. 4,480.	D. 1,344.
Câu 8(CĐ-09): Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.	B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en.	D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.
Câu 13(CĐ-09): Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là	 A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
Câu 2(CĐ-11): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2	B. CH3-CH=CH-CH=CH2 C. CH3-CH=C(CH3)2	D. CH2=CH-CH2-CH3 
Câu 6(ĐH-07-A): Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). 	B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). 	D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 14(ĐH-08-A): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là: A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 2(ĐH-09-B): Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là 
A. CH2=C(CH3)2. 	B. CH2=CH2. 	C. CH2=CH-CH2-CH3. 	D. CH3-CH=CH-CH3.

Tài liệu đính kèm:

  • docANKEN_OLEFIN.doc