Bài ôn Tập Vật lý 12: Phần dao động và sóng điện từ

doc 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn Tập Vật lý 12: Phần dao động và sóng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn Tập Vật lý 12: Phần dao động và sóng điện từ
Phần DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1. Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch dao động f1 = 60 kHz, khi mắc tụ C2 thì tần số f2 = 80 kHz. Khi mắc 2 tụ song song với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
 A. f = 20kHz. B. f = 48 kHz. C. f = 100 kHz. D. f = 140 kHz.
Câu 2. Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch dao động f1 = 60 kHz, khi mắc tụ C2 thì tần số f2 = 80 kHz. Khi mắc 2 tụ nối tiếp với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
 A. f = 20 kHz. B. f = 100 kHz. C. f = 48 kHz. D. f = 140 kHz
Câu 3. Chọn đáp án đúng: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC:
A. Biền thiên điều hòa với chu kì T = . 
B. Biền thiên điều hòa với chu kì T = .
C. Biền thiên điều hòa với chu kì T = .
D. Biền thiên điều hòa với chu kì T = 
Câu 4. Chọn đáp án đúng: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC:
A. Biền thiên điều hòa với tần số f = .
 B. Biền thiên điều hòa với tần số f = .
 C. Biền thiên điều hòa với tần số f = 
 D. Biền thiên điều hòa với tần số f = .
Câu 5. Chọn đáp án đúng: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC:
A. Biền thiên điều hòa với tần số góc w = .
 B. Biền thiên điều hòa với tần số góc w = .
 C. Biền thiên điều hòa với tần số góc w = 
 D. Biền thiên điều hòa với tần số góc w = .
Câu 6. Chọn đáp án đúng: Điện áp giữa các bản cực của tụ điện trong mạch dao động LC:
A. Biền thiên điều hòa với chu kì T = .
 B. Biền thiên điều hòa với chu kì T = .
 C. Biền thiên điều hòa với chu kì T = 
 D. Biền thiên điều hòa với chu kì T = .
Câu 7. Chọn đáp án đúng: Điện áp giữa các bản cực của tụ điện trong mạch dao động LC:
A. Biền thiên điều hòa với tần số góc w = .
 B. Biền thiên điều hòa với tần số góc w = .
 C. Biền thiên điều hòa với tần số góc w = 
 D. Biền thiên điều hòa với tần số góc w = .
Câu 8. Chọn đáp án đúng: Điện áp giữa các bản cực của tụ điện trong mạch dao động LC:
A. Biền thiên điều hòa với tần số f = .
 B. Biền thiên điều hòa với tần số f = .
 C. Biền thiên điều hòa với tần số f = 
 D. Biền thiên điều hòa với tần số f = .
Câu 9. Chọn đáp án đúng: Cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động LC:
A. Biền thiên điều hòa với chu kì T = .
 B. Biền thiên điều hòa với chu kì T = .
 C. Biền thiên điều hòa với chu kì T = 
 D. Biền thiên điều hòa với chu kì T = .
Câu 10. Chọn đáp án đúng: Cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động LC:
A. Biền thiên điều hòa với tần số f = .
 B. Biền thiên điều hòa với tần số f = .
 C. Biền thiên điều hòa với tần số f = 
 D. Biền thiên điều hòa với tần số f = .
Câu 11. Chọn đáp án đúng: Cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động LC:
A. Biền thiên điều hòa với tần số góc w = .
 B. Biền thiên điều hòa với tần số góc w = .
 C. Biền thiên điều hòa với tần số góc w = 
 D. Biền thiên điều hòa với tần số góc w = .
Câu 12. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao đông điên từ tự do. Để bước sóng mạch dao động thu được giảm đi 2 lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện C’ có giá trị:
A. C’ = 4C. B. C’ = 2C. C. C’ = . D. C’ = . 
Câu 13. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao đông điên từ tự do. Để bước sóng mạch dao động thu được giảm đi 3 lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện C’ có giá trị:
A. C’ = 3C. B. C’ = 9C. C. C’ = . D. C’ = . 
Câu 14. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao đông điên từ tự do. Để bước sóng mạch dao động thu được tăng lên 3 lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện C’ có giá trị:
A. C’ = 3C. B. C’ = 9C. C. C’ = . D. C’ = . 
Câu 15. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao đông điên từ tự do. Để bước sóng mạch dao động thu được giảm đi 2 lần thì phải thay cuộn cảm L bằng cuộn cảm L’ có giá trị:
A. L’ = 4L. B. L’ = 2L. C. L’ = . D. L’ = . 
Câu 16. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao đông điên từ tự do. Để bước sóng mạch dao động thu được giảm đi 3 lần thì phải thay cuộn cảm L bằng cuộn cảm L’ có giá trị:
A. L’ = 9L. B. L’ = 3L. C. L’ = . D. L’ = . 
Câu 17. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao đông điên từ tự do. Để bước sóng mạch dao động thu được tăng lên 3 lần thì phải thay cuộn cảm L bằng cuộn cảm L’ có giá trị:
A. L’ = 9L. B. L’ = 3L. C. L’ = . D. L’ = . 
Câu 18. Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì chu kì dao động của mạch dao động T1 = 6 s khi mắc tụ C2 thì tần số T2 = 3s . Khi mắc 2 tụ song song với cuộn cảm L thì chu kì dao động của mạch là bao nhiêu?
 A. T = 9 s. B. T = 3 s C. T = 18 s. D. T = 45 s.
Câu 19. Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì chu kì dao động của mạch dao động T1 = 6 s khi mắc tụ C2 thì tần số T2 = 3s . Khi mắc 2 tụ nối tiếp với cuộn cảm L thì chu kì dao động của mạch là bao nhiêu?
 A. T = 9 s. B. T = 1,2 s C. T = 18 s. D. T = 3 s.
Câu 20. Chọn câu trả lời sai khi nói về tính chất của sóng điện từ: Sóng điện từ
A. Là sóng ngang.	
B. Có vận tốc truyền trong chân không bằng 3.108m/s.	
C. Là sóng dọc. 
D Truyền được trong mọi môi trường vật chất kể cả trong chân không.
Câu 21. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động của mạch là 1000Hz giá trị của L là :
A. H. B. H. C. H. D. L = 5.10-4 (H).
Câu 22. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C vµ cuén d©y thuÇn c¶m và cuộn dây thuần cảm H. Để tần số dao động của mạch là 1000Hz giá trị của C là :
 A. F B. C. D. F .
Câu 23. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung F và cuộn dây thuần cảm L. Để chu kì dao động của mạch là 0,001s , giá trị của L là :
A. H. B. H. C. H. D. L = 5.10-4 (H).
Câu 24. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C vµ cuén d©y thuÇn c¶m và cuộn dây thuần cảm H. Để chu kì dao động của mạch là 0,001s giá trị của C là :
 A. F B. F C. F D. F .
 Câu 25. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số góc của mạch dao động là 2000π rad/s, giá trị của L là :
A. H. B. H. C. H. D. L = 5.10-4 (H).
Câu 26. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C vµ cuén d©y thuÇn c¶m và cuộn dây thuần cảm H. Để tần số góc của mạch dao động là 2000π rad/s, giá trị của C là :
 A. F B. F C. F D. F .
 Câu 27. Trong mạch dao động điện từ, so với điện tích q của môt bản tụ điện, cường độ dòng điện i biến thiên điều hòa theo thời gian:
A. i chậm pha so với q một góc . B. i sớm pha so với q một góc .
C. i chậm pha so với q một góc . D. i sớm pha so với q một góc .
Câu 28: Chọn câu trả lời đúng: Điện trường xoáy là:
A. Điện trường do điện tích đứng yên gây ra.
B. Điện trường mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn.
C. Điện trường mà các đường sức là những đường cong kín bao quanh các đường cảm ứng từ.
D. Điện trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong không gian.
Câu 29: Chọn câu trả lời sai : Điện trường xoáy là điện trường
A. Có đường sức là những đường cong kín.
B. Do từ trường biến thiên gây ra.
C. Do hai điện tích điểm trái dấu gây ra.
D. Xuất hiện ở nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian.
Câu 30. Khi có một điện trường biến thiên theo thời gian, sẽ sinh ra:
A. Một điện trường tĩnh.	B. Một từ trường xoáy.
C. Một dòng điện không đổi.	D. Một dòng điện xoay chiều.
Câu 31.. Khi có một từ trường biến thiên theo thời gian, sẽ sinh ra:
A. Một điện trường xoáy.	B. Một từ trường vĩnh cữu.
C. Một dòng điện không đổi.	D. Một điện trường tĩnh.
Câu 32. Điều nào sau đây là sai? Khi có một điện trường biến thiên theo thời gian, sẽ sinh ra:
A. Điện trường tĩnh.	B Từ trường xoáy.
C. Điện từ trường.	D. Sóng điện từ
Câu 33. Sóng điện từ khác sóng cơ ở đặc điểm :
A. Mang năng lượng.	B. Là sóng ngang.
C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản.	D. Truyền được trong chân không.
Câu 34. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường ?
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong.
C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra một từ trường xoáy.
D. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường.
Câu 35. Để tần số dao động riêng của mạch dao động LC giảm 4 lần ta cần làm theo cách nào sau đây?
A. Giảm độ tự cảm L 4 lần .	B. Tăng điện dung C gấp 16 lần.
C. Giảm điện dung còn 1/16.	D. Tăng độ tự cảm L lên gấp 4 lần.
Câu 36. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Lúc đầu tụ điện được tích điện Q0, thì cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0 và điện áp cực đại giữa hai bản cực của tụ là U0. Điều nào sau đây là sai ?
A. Năng lượng của mạch dao động là: W = .
B. Năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm có giá tri: WLmax = .
C. Năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện lcó giá trị: WCmax = 
D. Năng lượng của mạch dao động là: W = WLmax + WCmax = + .
Câu 37. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu Q0 là điện tích cực đại trên bản tụ, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Chu kì dao động điện từ được xác định theo công thức nào sau đây?
 A. T = 2πLC. B. T = . C. T = . D. T = 2πQ0I0.
Câu 38. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi mắc song song thêm với tụ điện C ba tụ điện cùng điện dung C thì chu kì dao động riêng của mạch :
A. Tăng gấp ba. B. Tăng gấp bốn. C. Tăng gấp hai. D. Không thay đổi 
Câu 39. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi mắc nối tiếp thêm với tụ điện C ba tụ điện cùng điện dung C thì chu kì dao động riêng của mạch :
A. Giảm ba lần. B. Giảm bốn lần. C. Giảm hai lần. D. Không thay đổi 
Câu 40. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi mắc nối tiếp thêm với tụ điện C ba tụ điện cùng điện dung C thì tần số dao động riêng của mạch :
A. Tăng gấp ba. B. Tăng gấp bốn. C. Tăng gấp hai. D. Không thay đổi 
Câu 41. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi mắc song song thêm với tụ điện C ba tụ điện cùng điện dung C thì tần số dao động riêng của mạch :
A. Giảm ba lần. B. Giảm bốn lần. C. Giảm hai lần. D. Không thay đổi 
Câu 42 : Khi mắc 2 tụ C1 và C2 song song với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f = 48 kHz. Khi mắc 2 tụ C1 và C2 nối tiếp với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f ’= 100 kHz. Nếu mắc riêng từng tụ C1 và C2 (điện dung C1 > C2) với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch tương ứng f1 và f2 là :
A. f1 = f2 = 60 kHz. B. f1 = f2 = 80 kHz. 
C. f1= 60 kHz ; f2 = 80 kHz. D. f1= 80 kHz ; f2 = 60 kHz. 
Câu 43. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 10 mF thực hiện dao động điện từ tự do với cường đọ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 0,012A. Điện áp cực đại giữa hai bản cực của tụ điện là:
A. U0 = 1,7V. B. U0 = 1,7 V. C. U0 = 1,7mV. D. U0 = 1,7 mV
Câu 44. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 10 mF thực hiện dao động điện từ tự do với cường đọ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch i = 0,01A thì điện áp giữa hai bản tụ là:
A. u = 0,94 mV. B. I = 0,94mV. C. u = 0,94 V. D. I = 0,94V. 
Câu 45. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 10 mF thực hiện dao đông điên từ tự do. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm I0 = 0,012A. Khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện là 0,94V thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch i là :
A. i = 0,01 A. B. i = 0,1 A. C. i = 0,01 mA. D. i = 0,1 mA. 
Câu 46 : Khi mắc 2 tụ C1 và C2 song song với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f = 48 kHz. Khi mắc 2 tụ C1 và C2 nối tiếp với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f ’= 100 kHz. Nếu mắc riêng từng tụ C1 và C2 (điện dung C1 < C2) với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch tương ứng f1 và f2 là :
A. f1 = f2 = 60 kHz. B. f1 = f2 = 80 kHz. 
C. f1= 60 kHz ; f2 = 80 kHz. D. f1= 80 kHz ; f2 = 60 kHz. 
Câu 47. Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch dao động f1 = 60 kHz, Khi mắc thêm tụ điện C2 song song với tụ C1 (Với C1 > C2) thì tần số dao động của mạch là f = 48 kHz. Khi mắc tụ điện C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch dao động f2 của mạch là :
A. f2 = 80 kHz. B. f2 = 60 kHz. C. f2 = 100 kHz. D. f2 = 48 kHz.
Câu 48. Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch dao động f1 = 80 kHz, Khi mắc thêm tụ điện C2 song song với tụ C1 (Với C1 > C2) thì tần số dao động của mạch là f = 48 kHz. Khi mắc tụ điện C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch dao động f2 của mạch là :
A. f2 = 80 kHz. B. f2 = 60 kHz. C. f2 = 100 kHz. D. f2 = 48 kHz
Câu 49. Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch dao động f1 = 60 kHz, Khi mắc thêm tụ điện C2 nối tiếp với tụ C1 (Với C1 > C2) thì tần số dao động của mạch là f = 100 kHz. Khi mắc tụ điện C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch dao động f2 của mạch là :
A. f2 = 80 kHz. B. f2 = 60 kHz. C. f2 = 100 kHz. D. f2 = 48 kHz.
Câu 50. Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch dao động f1 = 60 kHz, Khi mắc thêm tụ điện C2 nối tiếp với tụ C1 (Với C1 < C2) thì tần số dao động của mạch là f = 100 kHz. Khi mắc tụ điện C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch dao động f2 của mạch là :
A. f2 = 80kHz. B. f2 = 60kHz. C. f2 = 100kHz. D. f2 = 48kHz.
Câu 51. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 10 mF thực hiện dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm I0 = 0,012A. Điện tích cực đại của tụ điện là:
A. U0 = 5,4 V; Q0 = 5,4.10-5C. B. U0 = 1,7 V; Q0 = 1,7.10-5C. 
C. U0 = 5,4 V; Q0 = 1,7.10-5 mC. D. U0 = 1,7 V; Q0 = 5,4.10-5mC. 
Câu 52. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích giữa hai bản tụ điện có biểu thức: q = Q0coswt thì năng lượng tức thời của cuộn cảm và của tụ điện lần lượt là:
A. WL = và WC =.
B. WL = và WC =.
C. WL = và WC =.
D. . WL = và WC =.
Câu 53. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao đông điên từ tự do. Điện tích giữa hai bản tụ điện có biểu thức: q = Q0coswt thì biểu thức nào sau đây về năng lượng của mạch dao động là sai ? 
A. Năng lượng điện trường: . 
B. Năng lượng từ trường: .
C. Năng lượng điện trường: . 
D. Năng lượng từ trường: .
 Câu 54. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao đông điên từ tự do với tần số góc w. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của mạch dao động ?
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số góc w.
B.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số góc 2w.
C.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số góc w.
D.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn luôn không đổi trong quá trình dao động.
Câu 55. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao đông điên từ tự do với tần số f. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của mạch dao động ?
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số f.
B.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số 2f.
C.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số f.
D.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn luôn không đổi trong quá trình dao động.
Câu 56. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao đông điên từ tự do với chu kì T. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của mạch dao động ?
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng chu kì T.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng chu kì 2T.
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng chu T.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn luôn không đổi trong quá trình dao động.
Câu 57. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50000mH và tụ điện có điện dung C = 5mF. Biết điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 4 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i = 44,72 mA. B. i = 44,72 A. C. i = 44,72 mA. D. i = 4,472 mA.
Câu 58. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50000mH và tụ điện có điện dung C = 5mF. Biết điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Khi cường độ dòng điện qua cuộn cảm i = 44,72mA thì điện áp giữa hai bản tụ là :
 A. u = 40V. B. u = 4V. C. u = 4mV D. u = 0,4V.
Câu 59. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50000mH và tụ điện có điện dung C = 5mF. Biết điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 4 V thì năng lượng từ trường của mạch là:
A. wL = 9.10-5J. B. wL = 4.10-5J. C. wL = 5.10-5J. D. wL = 5.10-4J.
Câu 60. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50000mH và tụ điện có điện dung C = 5mF. Biết điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Khi cường độ dòng điện qua cuộn cảm i = 44,72mA thì năng lượng điện trường trong mạch là :
A. wC = 9.10-5J. B. wC = 4.10-5J. C. wC = 5.10-5J. D. wC = 5.10-4J.
Câu 61. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50000mH và tụ điện có điện dung C = 5mF. Biết cường độ dòng điện cực đại qua mạch là 60mA. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 4 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i = 44,72 mA. B. i = 44,72 A. C. i = 44,72 mA. D. i = 4,472 mA.
Câu 62. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50000mH và tụ điện có điện dung C = 5mF. Biết cường độ dòng điện cực đại qua mạch là 60mA. Khi cường độ dòng điện qua cuộn cảm i = 44,72mA thì điện áp giữa hai bản tụ là :
 A. u = 40V. B. u = 4V. C. u = 4mV D. u = 0,4V.
Câu 63. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50000mH và tụ điện có điện dung C = 5mF. Biết cường độ dòng điện cực đại qua mạch là 60mA. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 4 V thì năng lượng từ trường của mạch là:
A. wL = 9.10-5J. B. wL = 4.10-5J. C. wL = 5.10-5J. D. wL = 5.10-4J.
Câu 64. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50000mH và tụ điện có điện dung C = 5mF. Biết cường độ dòng điện cực đại qua mạch là 60mA. Khi cường độ dòng điện qua cuộn cảm là i = 44,72mA thì năng lượng điện trường trong mạch là :
A. wC = 9.10-5J. B. wC = 4.10-5J. C. wC = 5.10-5J. D. wC = 5.10-4J.
Câu 65. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,16mH và tụ điện có điện dung C = 8 nF. Vì cuộn dây có điện trở nên để duy trì điện áp cực đại giữa hai bản cực tụ điện U0 = 5V phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình P = 6 mW. Điện trở cuộn dây là:
A. R = 6 W. B. R = 9 W. C. R = 6,9 W. D. R = 9,6 W.
Câu 66. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,16mH và tụ điện có điện dung C. Vì cuộn dây có điện trở R = 9,6W nên để duy trì điện áp cực đại giữa hai bản cực tụ điện U0 = 5V phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình P = 6 mW. Điện dung của tụ là:
A. C = 16nF. B. C = 8nF. C. C = 16mF. D. C = 8mF.
Câu 67. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,16mH và tụ điện có điện dung C = 8nF. Vì cuộn dây có điện trở R = 9,6W nên để duy trì điện áp cực đại giữa hai bản cực tụ điện U0 = 5V phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình P = 6 mW. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. L = 16mH. B. L = 0,16H. C. L = 0,16mH. D. L = 1,6mH.
Câu 68. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,16mH và tụ điện có điện dung C = 8 nF. Vì cuộn dây có điện trở R = 9,6W, nên để duy trì điện áp cực đại giữa hai bản cực tụ điện U0 = 5V phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình là:
A. P = 6 mW. B.P = 6 W . C. P = 0,6 W. D. P = 0, 6 mW.
Câu 69. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,16mH và tụ điện có điện dung C = 8 nF. Vì cuộn dây có điện trở R = 9,6W nên để duy trì điện áp cực đại U0 giữa hai bản cực tụ điện, phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình P = 6 mW. Giá trị của U0 là:
A. U0 = 4V . B. U0 = 5V . C. U0 = 6V . D. U0 = 7V.
Câu 70. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l1 = 30 m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l2 = 40 m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn cảm L thì mạch bắt được sóng có bước sóng:
A. l = 40 m. B. l = 30 m. C. l = 50 m. D. l = 24 m.
Câu 71. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l1 = 30 m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l2 = 40 m. Khi mắc song song C1 và C2 với cuộn cảm L thì mạch bắt được sóng có bước sóng:
A. l = 40 m. B. l = 30 m. C. l = 50 m. D. l = 24 m. 
Câu 72. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l1 = 30 m. Khi mắc thêm tụ điện có điện dung C2 nối tiếp với C1 (với C2 > C1) thì mạch bắt được sóng có bước sóng l = 24 m. Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l2 là:
A. l2 = 50 m. B. l2 = 30 m. C. l2 = 40 m. D. l2 = 24 m. 
Câu 73. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l1 = 40 m. Khi mắc thêm tụ điện có điện dung C2 nối tiếp với C1 (với C2 < C1) thì mạch bắt được sóng có bước sóng l = 24 m. Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l2 là:
A. l2 = 50 m. B. l2 = 30 m. C. l2 = 40 m. D. l2 = 24 m. 
Câu 74. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l1 = 30 m. Khi mắc thêm tụ điện có điện dung C2 song song với C1 (với C2 > C1) thì mạch bắt được sóng có bước sóng l = 50 m. Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l2 là:
A. l2 = 50 m. B. l2 = 30 m. C. l2 = 40 m. D. l2 = 24 m. 
Câu 75. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l1 = 40 m. Khi mắc thêm tụ điện có điện dung C2 song song với C1 (với C2 < C1) thì mạch bắt được sóng có bước sóng l = 50 m. Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l2 là:
A. l2 = 50 m. B. l2 = 30 m. C. l2 = 40 m. D. l2 = 24 m. 

Tài liệu đính kèm:

  • docOn_tap_phan_DDSDTu.doc