CỘNG HƯỞNG ĐIỆN VÀ CỰC TRỊ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ---------------&----------------- A B R C L I. CỘNG HƯỞNG ĐIỆN. * * Độ lệch pha hiệu điện thế hai đầu mạch so với cường độ dòng điện trong mạch: * Các trường hợp cộng hưởng điện + Zmạch = R hoặc cos = 1 hoặc Umạch = UR + + Điện áp tức thời u cùng pha với i : + Điện áp tức thời hai đầu tụ điện chậm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. + Điện áp tức thời hai đầu cuộn dây thuần cảm nhanh pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. + + L biến đổi để Imax / UCmax /Pmax /ULCmin /URmax cộng hưởng điện + C biến đổi để Imax / ULmax /Pmax /ULCmin /URmax cộng hưởng điện + biến đổi để Imax /Pmax /ULCmin /URmax cộng hưởng điện + . * Tính chất cơ bản của cộng hưởng điện + ZL = ZC; ; ; ; Zmin = R. II. ĐOẠN MẠCH RLC CÓ L THAY ĐỔI 1. U; R; C ; w cho trước; L thuần cảm thay đổi L thay đổi để có cộng hưởng điện(IMax ; URmax; PMax ; ULCMin, UCmax) Khi đó các tính chất sau: 1.URmax = U 2. Imax = U/ R 3. PRmax = U2/R 4. cosj = 1 5. Zmin = R 6. i, uAB cùng pha 7.UL = UC 8.w2LC = 1 9. Nếu có thêm R0 mắc với LC ở đoạn MB => U MB( R0 + LC ) min = ImaxR0 2. U; R; C ; w cho trước; L thuần cảm thay đổi ; công suất bằng nhau. Cho: Khi L = L1 => công suất P = P1 Khi L = L2 => công suất P = P2 và P = P2 = P1 < PMAX Khi L = L0 => công suất cực đại PMAX với L0 = 1/ w2C => Công thức liên hệ: 2L0 = L1 + L2 hay 3. U; R; C ; w cho trước; L thuần cảm thay đổi để ULmax Ta có các hệ quả sau: HQ 1: HQ 2: HQ 3: URC ^U HQ 4: tanjRC. tanjRLC = – 1 HQ 5: U2Lmax = U2 + U2R + U2C HQ 6: HQ 7: HQ 8: HQ 9: HQ10: ; 4. U; R; C ; w cho trước; L thuần cảm thay đổi; điện áp UL bằng nhau. Cho: Khi L = L1 => điện áp hiệu dụng UL1 Khi L = L2 => điện áp hiệu dụng UL2 UL1 = UL2 Khi L = L’ => điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm ULmax; =>Công thức liên hệ: hay 5. U; R; C ; w cho trước; L thuần cảm thay đổi ( R mắc nối tiếp L ) để URLmax Từ đạo hàm trong căn theo L KQ : giải phương trình hoặc Nghiệm ZL => => 6. U; R; C ; w cho trước; L thuần cảm thay đổi ( R mắc nối tiếp L ) để URLmin URL.min vì nghiệm 0 III. ĐOẠN MẠCH RLC CÓ C THAY ĐỔI 1. Thay đổi C để có cộng huởng (IMax ; URmax; PMax ; ULCMin, ULmax ) => thì IMax =U/RÞ URmax=U; PMax =U2/R còn ULCMin=0. Lưu ý: L và C mắc nối tiếp nhau. 2. U; R; L ; w cho trước; C thay đổi ; công suất bằng nhau. Cho: Khi C = C1 => công suất P = P1 Khi C = C2 => công suất P = P2 và P = P2 = P1 < PMAX Khi C = C0 => công suất cực đại Pmax với C0 = 1/ w2L => Công thức liên hệ: hay 2ZC0 = ZC1 + ZC2 3. U; R; L; w cho trước; C thay đổi để UCmax Ta có các hệ quả sau: HQ 1: HQ 2: HQ 3: URL ^URLC HQ 4: tanjRL. tanjRLC = – 1 HQ 5: HQ 6: HQ 7: HQ 8: HQ 9: HQ10: ; 4. U; R; L ; w cho trước; C thay đổi; điện áp UC bằng nhau. Cho: Khi C = C1 => điện áp hiệu dụng UC1 Khi C = C2 => điện áp hiệu dụng UC2 UC1 = UC2 Khi C = C’ => điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UCmax; =>Công thức liên hệ: hay 5. U; R; L ; w cho trước; C thay đổi ( R mắc nối tiếp C ) để URCmax URC.max khi Lúc đó: 6. U; R; L ; w cho trước; C thay đổi ( R mắc nối tiếp C ) để URCmin URCmin khi 0 IV. ĐOẠN MẠCH RLC CÓ R THAY ĐỔI 1. Thay đổi R để Imax (UCmax/ULmax) Imax khi Zmin khi R=0 2. R thay đổi để Pmax Khi đó ta có các công thức sau: R0 = |ZL- ZC| ; ; ; ; ; . 3. R thay đổi, P bằng nhau *Với 2 giá trị của điện trở R1 và R2 mạch có cùng công suất P, R1 và R2 là hai nghiệm của phương trình. (7) theo hệ thức Viet ta có: , *Hệ số công suất cosj1 = R1/Z1 = *Hệ số công suất cosj2 = R2/Z2 = =>Hệ quả : 1* cos2j1 + cos2j2 = 1 2* 3* 4* ; *Tổng quát: nếu UR1 = nUR2 => ; *R0 để Pmax => công thức liên hệ R0, R1, R2 là: A B R C L,R0 4. Mạch có R, C;L (cuộn dây có điện trở trong R0) - Tìm R để công suất toàn mạch cực đại Pmax Đặt điện trở thuần toàn mạch là Rb= R+R0= |ZL- ZC|, R = |ZL- ZC| - R0 => - Tìm R để công suất trên R cực đại PRmax R2 = r2 + (ZL- ZC)2 => V. MẠCH RLC CÓ THAY ĐỔI 1. Thay đổi để có cộng hưởng điện(IMax ; URmax; PMax ; ULCMin ) => *Lúc đó IMax =U/RÞ URmax=U; PMax =U2/R còn ULCMin=0. *Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau. 2. Thay đổi để cho UCmax Ta có các công thức sau: * * * Trường hợp tồn tại có cùng UC; ứng với UCmax => công thức liên hệ: *Các công thức khác: |ZL- ZC| ZL R O Z Ta có: Hay: Suy ra: Ở hình vẽ bên: Vậy ta có: *Lưu ý: + : độ lệch pha của uRL so với i + : độ lệch pha của umạch so với i Cũng từ hình vẽ ta có: Biến đổi hệ thức trên ta có: 3. Thay đổi để cho ULmax Ta có các công thức sau: * * * Trường hợp tồn tại có cùng UL; ứng với ULmax ZL- ZC ZC R O Z => công thức liên hệ: *Các công thức khác(giống như biến đổi UCmax): Lưu ý: + : độ lệch pha của umạch so với i + : độ lệch pha của uRC so với i 4. các công thức liên hệ với nhau 1- Khi w = w1 hoặc w = w2 thì I hoặc P hoặc UR có cùng một giá trị Khi w = w0 thì IMax hoặc PMax hoặc URmax => Công thức liên hệ: 4- Khi w = w0 = wR => URMAX ; Khi w = wC => UCMAX ; Khi w = wL => ULMAX => Công thức liên hệ: => VI. MẠCH RLC CÓ L ( C; f ) THAY ĐỔI Khi L=L1 (hoặc C=C1 hoặc f=f1) thì mạch có công suất P1 ( I1 ) Khi L=L2 (hoặc C=C2 hoặc f=f2) thì mạch có công suất P2 ( I2 ) Mà P1 = P2 *Gọi: : là độ lệch pha của u so với i1 : là độ lệch pha của u so với i2 : pha ban đầu của umạch : pha ban đầu của i1 : pha ban đầu của i2 Ta có các công thức sau: ; ; VII. Hai đoạn mạch có pha lệch nhau Dj - Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau Dj Với và (giả sử j1 > j2) j1 j2 = Dj Þ * Trường hợp hai đoạn mạch vuông pha => tanj1.tanj2 = – 1 * Trường hợp hai đoạn mạch cùng pha j1 – j2 = Dj = 0 => tanj1 = tanj2 *Trường hợp => tanj1.tanj2 = 1
Tài liệu đính kèm: