Bài ôn tập môn vật lý lớp 11 - Bài tập điện tích - Định luật Cu Lông

doc 1 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1619Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập môn vật lý lớp 11 - Bài tập điện tích - Định luật Cu Lông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn tập môn vật lý lớp 11 - Bài tập điện tích - Định luật Cu Lông
Lop11.1.1 BÀI TẬP ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU LÔNG
II - Bài tập ví dụ : 
Ví dụ 1: Hai điện tích q1=45.10-9C và q2= - 2.10-8C đặt cách nhau 30cm. Hãy biểu diễn lực của q1 tác dụng lên q2 và xác định độ lớn của lực đó khi
a)Hai điện tích đặt trong không khí.
b)Hai điện tích đặt trong chất điện môi có =2.
Ví dụ 2 Hai điện tích , đặt cách nhau 15cm trong không khí. Xác định độ lớn và vẽ hình lực tương tác giữa chúng? 
Ví dụ 3: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 50 cm. lực tương tác giữa chúng là 14,4N
 a) Tìm độ lớn hai điện tích đó?
 b) Khoảng cách r2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng giữa chúng là 2,5 N?
Ví dụ 4. Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó và số e thừa hoặc thiếu của mỗi quả cầu.
Ví dụ 5. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là , nếu với khoảng cách đó mà đặt các điện tích trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là . 
a/ Xác định hằng số điện môi của chất điện môi.
b/ Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 30cm.
Ví dụ 6: Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm, hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 4.10-6C. Tính điện tích mỗi vật?
Bài tập luyện tập
Bài tập 1: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. lực tương tác giữa chúng là 1,6.10-4 N.
 a) Tìm độ lớn hai điện tích đó?
 b) Khoảng cách r2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng giữa chúng là 2,5.10-4 N?
Bài tập 2 Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau r, lực tương tác giữa hai điện tích là 12N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu có = 3 ở cùng khoảng cách r thì lực tương tác giữa chúng là bao nhiêu?
Bài tập 3 Hai điện tích đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,45N. Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác đó.
Bài tập 4 : Hai điện tích , đặt cách nhau 20cm .Xác định độ lớn lực tương tác giữa chúng trong không khí và trong chất điện môi có =3. 
Bài tập 5 Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 10 cm, lực tương tác giữa hai điện tích là 1N. Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có = 4 cách nhau 10 cm. hỏi lực tương tác giữa chúng là bao nhiêu?

Tài liệu đính kèm:

  • docLop1111_Bai_tap_Dien_tich_tuong_tac_giua_cac_dien_tich.doc