Bài ôn tập môn Toán học lớp 9 - Bài tập trắc nghiệm chương II

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 3350Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập môn Toán học lớp 9 - Bài tập trắc nghiệm chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn tập môn Toán học lớp 9 - Bài tập trắc nghiệm chương II
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số bậc nhất là:
A. y = 1- B. y = C. y= x2 + 1 D. y = 2
Câu 2: Trong các hàm số sau hàm số đồng biến là:
A. y = 1- x B. y = C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (x +1)
Câu 3: Trong các hàm số sau hàm số nghịch biến là:
A. y = 1+ x B. y = C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)
Câu 4: Trong các điểm sau, điểm thuộc đồ thị hàm số y= 2-3x là :
A.(1;1) B. (2;0) C. (1;-1) D.(2;-2)
Câu 5: Các đường thẳng sau, đường thẳng song song với đường thẳng: y = 1 -2x là :
A. y = 2x-1 B. y = C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (1+x)
Câu 6: Nếu 2 đường thẳng y = -3x+4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng:
A. - 2 B. 3 C. - 4 D. -3
Câu 7: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x-5 là:
A.(4;3) B. (3;-1) C. (-4;-3) D.(2;1)
Câu 8: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là:
 A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)
Câu 9: Cho 2 đường thẳng y = và y = -. Hai đường thẳng đó : 
A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 	C. Song song với nhau
B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5 	D. Trùng nhau
Câu 10: Cho hàm số bậc nhất: y = (m-1)x - m+1 . Kết luận nào sau đây đúng.
A. Với m> 1, hàm số trên là hàm số nghịch biến.
B. Với m> 1, hàm số trên là hàm số đồng biến.
C. Với m = 0 đồ thị hàm số trên đi qua gốc toạ độ.
C. Với m = 2 đồ thị hàm số trên đi qua điểm có toạ độ(-1;1).
Câu 11: Cho các hàm số bậc nhất y = ; y = -; y = -2x+5.
Kết luận nào sau đây là đúng.
A. Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau.
B. Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
C. Các hàm số trên luôn luôn nghịch biến.
D. Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
Câu 12: Hàm số y = là hàm số bậc nhất khi:
A. m = 3 B. m > 3 C. m < 3 D. m ≤ 3
Câu 13: Hàm số y = là hàm số bậc nhất khi:
A. m = 2 B. m ≠ - 2 C. m ≠ 2 D. m ≠ 2; m ≠ - 2
Câu 14: Biết rằng đồ thị các hàm số y = mx - 1 và y = -2x+1 là các đường thẳng song song với nhau. Kết luận nào sau đây đúng 
A. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
B. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
C. Hàm số y = mx – 1 đồng biến. 
D. Hàm số y = mx – 1 nghịch biến.
Câu 15: Nếu đồ thị y = mx+ 2 song song với đồ thị y = 2x+1. thì:
A. Đồ thị hàm số y= mx + 2 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
B. Đồ thị hàm số y= mx+2 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
C. Hàm số y = mx + 2 đồng biến. 
D. Hàm số y = mx + 2 nghịch biến.
Câu 16: Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = -2x + 2
A. y = 2x – 2. 	B. y = -2x + 1 C. y = 3 - D. y =-1 - 2x 
Câu 17: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x + 2 là:
A.(-1;-1) 	B. (-1;5) 	C. (4;-14) 	 D.(2;-8)
Câu 18: Với giá trị nào sau đây của m (m là hằng số) thì hai hàm số  và cùng đồng biến: 
A. -2 4 	C. 0 < m < 2 	D. -4 < m < -2
Câu 19: Với giá trị nào sau đây của m thì đồ thị hai hàm số y = 2x+3 
và y= (m -1)x+2 là hai đường thẳng song song với nhau:
A. m = 2 	 B. m = -1 C. m = 3 D. với mọi m
Câu 20: Hàm số y = (m -3)x +3 nghịch biến khi m nhận giá trị:
A. m 3 C. m ≥3 D. m ≤ 3
Câu 21: Đường thẳng y = ax + 3 và y = 1- (3- 2x) song song khi :
A. a = 2 B. a =3 C. a = 1 D. a = -2
Câu 22: Hai đường thẳng y = x+ và y = trên cùng một mặt phẳng toạ độ có vị trí tương đối là:
A. Trùng nhau B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 
C. Song song. D. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 
Câu 23 : Nếu P(1 ;-2) thuộc đường thẳng x - y = m thì m bằng:
A. m = -1 B. m = 1 C. m = 3 D. m = - 3
Câu 24: Đường thẳng 3x – 2y = 5 đi qua điểm 
A.(1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D.(-5;5)
Câu 25: Điểm N(1;-3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:
A. 3x – 2y = 3. B. 3x- y = 0 C. 0x + y = 4 D. 0x – 3y = 9
Câu 26: Hai đường thẳng y = kx + m – 2 và y = (5-k)x + 4 – m trùng nhau khi:
A. B. C. D.
Câu 27: Một đường thẳng đi qua điểm M(0;4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 có phương trình là:
A. y = B. y= C. y= -3x + 4. D. y= - 3x - 4
Câu 28: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số 
y = và y = cắt nhau tại điểm M có toạ độ là:
A. (1; 2); B.( 2; 1); C. (0; -2); D. (0; 2)
Câu 29: Hai đường thẳng y = (m-3)x+3 và y = (1-2m)x +1 sẽ cắt nhau khi:
A. m B. m ¹ 3; m ¹ 0,5; m ¹ C. m = 3; D. m = 0,5
Câu 30: Trong mặt phẳng toạ dộ Oxy, đường thẳng đi qua điểm M(-1;- 2) và có hệ số góc bằng 3 là đồ thị của hàm số :
A. y = 3x +1 B. y = 3x -2 C. y = 3x -3 D. y = 5x +3 
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
B
C
D
C
A
C
B
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
D
C
D
D
C
A
B
C
C
A
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
A
B
C
A
D
C
B
B
B
A

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI TAP TRAC NGHIEM CHUONG 2.doc