Tiết: 59 –ĐẠI-9 KIỂM TRA 1 TIẾT 1. MỤC TIÊU: Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình hay không từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực hiện cho những bài tiếp theo. 2. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.1. Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu vận dụng kiến thức đã học như đồ thị hàm số y=ax2, công thức nghiệm phương trình bậc hai, hệ thức viét. 1.2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y= ax2. Giải phương trình bậc hai, mối quan hệ giữa hai nghiệm. 3. MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Hàm số y= ax2 Hàm số y= ax + b Tính giá trị hàm số và nêu được tính chất của hàm số y=ax2 Vẽ được đồ thị hàm số Xác định được tọa độ giao điểm Số câu Số điểm 2 1 1 1 1 1 4 3điểm=30% 2. Phương trình bậc hai Nhận biết được phương trình nào là phương trình bậc hai, xác định được các hệ số Giải được phương trình bậc hai một ẩn. Tìm m để phương trình có nghiệm Số câu Số điểm 1 1 1 1 1 1 3 3điểm=30% 3. Hệ thức Viét Viết được hệ thức Viét. Tính tổng, tích hai nghiệm của phương trình bậc hai Tìm hai số biết tổng và tích. Tính được giá trị biểu thức theo m Tìm m khi cho biết tổng, tích, hiệu hai nghiệm Số câu Số điểm 1 1 1 1 1 1 1 1 4 4điểm=40% Tổng số câu Tổng số điểm 4 3điểm=30% 3 3điểm=30% 3 3điểm=30% 1 1điểm=10% 11 10điểm 4. NỘI DUNG ĐỀ: Bài 1. (1d) Cho hàm số y=f(x)=-3x2 a) Tính f(1), f(-1) b) Nêu tính chất của hàm số trên. Bài 2. (1đ). Tìm các phương trình bậc hai và chỉ rõ các hệ số a, b, c trong các phương trình sau: a) 2x2-3x+5=0 b) x2+7=0 c) 3-5x+x3=0 d) 2x+4=0 Bài 3. (2đ) a) Nêu định lý Vi-ét. b) Aùp dụng : Tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình 5x2-7x+2=0 Bài 4. (2đ) Cho hai hàm số y= x2 (P) và y=x+2 (d) a)Vẽ đồ thị (P )và (d) trên cùng mặt phẳng toạ độ b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị bằng phép tính. Bài 5. (1đ) Gải phương trình sau: 2015x2 - 4x - 2011 = 0 Bài 6. (1đ) Tìm hai số u,v biết u+ v= -7 và u.v=12 Bài 7. (2đ) Cho phương trình: x2–2(m+3)x+m2+3=0 a) Với gía trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? b) Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (1). 1) Tính x12+x22 theo m. 2) Tìm m để x1 –x2=6 ĐÁP ÁN ---------------------------------- Hướng dẫn chấm Biểu điểm Bài 1 a) f(1)=-3, f(-1)=-3 b) Hàm số y=f(x)=-3x2 có a=-30 Bài 2. a) 2x2-3x+5=0 với a=2, b=-3, c=5 b) x2+7=0 với a=, b=0, c=7 Bài 3: a) Nêu đúng định lý(SGK) b)Tính được Bài 4: a) x -2 -2 0 1 2 y=x2 4 1 0 1 4 y=x+2 0 2 b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình: x2 = x+2 x2 - x -2=0 Phương trình cĩ dạng: a-b+c= 1+1-2 =0 => x1 = -1; x2=2 Với x1=-1 => y=1; A (-1; 1) Với x2=2 => y=4; B(2; 4) Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (d) là A(-1; 1); B(2; 4) Bài 5 Tìm được x1=1, x2= Bài 6 Tìm được u= -3, v= -4 hoặc u=-4, v=-3 Bài 7 x2–2(m+3)x+m2+3=0(1) a) ’= (m+3)2 –(m2+3) =6m+6 Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi ’>0 6m+6>0m >-1 b) Với m >-1 theo hệ thức viét ta có: 1) x12+x22 = = -2(m2+3) = 4m2+24m+36-2m2-6 = 2m2+24m+30 2) (TMĐK) Vậy m = thì x1-x2=6 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1 1 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4.1 .Thu bài, nhận xét: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4.2. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Làm lại đề kiểm tra vào tập - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Ôn cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, công thức nghiệm của phương trình bậc hai. 5. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: