ĐỀ 1 I) Trắc nghiệm : Chọn kết quả đúng nhất 1) Phương trình nào là phương trình bật nhất hai ẩn A. 2x2 – 3y = 0 ; B. 3x – y = 0 ; C. –3x + y = 2z ; D. 0x + 0y = 7 2) Đường thẳng y = - 2x + 6 đi qua hai điểm nào ? A. (1 ; 4 ) và ( 2 ; 2 ) ; B. ( 4 ; -2 ) và ( -1 ; 4 ) ; C. ( 1 ; 4 ) và ( - 2 ; 2 ) ; D . ( 2; 2) và ( 1 ; - 4) 3) Tìm điều kiện a và b để ( b + 3 )x + (a – 5 )y = 1 trở thành phương trình bất nhất hai ẩn A . a R và b R ; B .a = 5 và b = - 3 C. a5 và b-3 ; D. a5 hoặc b - 3 4) Tìm m để hệ vô nghiệm A . m- 1 B. m =1 C. m = - 1 D. m = 1 5)Hệ phương trình có vô số nghiệm khi a bằng A. a = 2 ; B . a ≠ 2 ; C. a = - 2 ; D. a ≠ - 2 6) Hệ phương trình có x + y = A. – 24 ; B. 24 ; C. – 2 ; D . 2 II) Tự luận Bài 1: Giải hệ phương trình bằng hai cách: Bài 2 : Một đoàn xe vận tải có 6 xe tải lớn và 4 xe tải nhỏ tất cả chở 84 tấn hàng . Biết mỗi xe tải lớn chở nhiều hơn xe tải nhỏ là 4 tấn . Tính số tấn hàng mỗi xe tải từng loại đã chở ? Bài 3 : Tìm các giá trị của m để ba đường thẳng sau : 3x + 2y = 5; 2x - y = 4 và mx + 7y = 11 đồng quy tại 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau : 1)Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x + 2y = 5 A ( - 1 ; - 1 ) B ( - 1 ; 1) C ( 1 ; - 1) D ( 1 ; 1 ) 2) Phương trình ( a – 3 )x + ( b + 2)y = 4 là phương trình bậc nhất hai ẩn khi : A a = 3 và b = - 2 B hoặc b - 2 C a = 3 hoặc b = - 2 D và b - 2 3) Hệ phương trình : có A. Một nghiệm B. Hai nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm 4) Phương trình nào không là phương trình bậc nhất hai ẩn : A. 3x + 0y = - 13 B 2x - xy = 17 C. 2x – y = 17 D. 0x - 5y = 9 5) Nghiệm của hệ phương trình : là A 6) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng – 2x + 0y = 2 và 0x + 3y = 3 là : A ( - 1 ; 1 ) B ( - 1 ; - 1) C ( 1 ; - 1 ) D ( 1 ; 1) II . TỰ LUẬN : Bài 1 : Giải hệ phương trình sau : Bài 2 : Cho ba điểm A ( 2 ; - 1) ; B( - 1 ; 5) ; C( 3 ; - 3) Viết phương trình đường thẳng BC ; b) Chứng tỏ 3 điểm A, B, C thẳng hàng Bài 3 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều dài thêm 6 m và giảm chiều rộng đi 3m thì diện tích tăng lên 15 m2. Tính diện tích mảnh vườn. Bài 4 : Cho hệ phương trình : Xác định m để hệ phương trình có một nghiệm ? Vô nghiệm ? Vô số nghiệm ĐỀ 3 Giải hệ phương trình sau: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm : ( 2 , 1 ) và ( – 1 , – 5 ) Một ô tô dự định đi từ A đến B với thời gian nhất định. Nếu tăng vận tốc 10 km/h sẽ đến nơi sớm hơn 3h. Nếu giảm vận tốc 10 km/h sẽ đến trễ 5h. Tính quãng đường AB. Cho f(x) = x2 + bx + c. Tìm b và c biết f(1) = 2 ; f(- 3) = 0 ĐỀ 4 Bài 1 : Giải hệ phương trình : Bài 2: Tìm phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm M(2; 2) và N(4; -2) Bài 3: Một ô tô dự định đi từ A đến B với thời gian nhất định. Nếu đi với vận tốc 50 km/h sẽ đến nơi sớm hơn 3h. Nếu đi với vận tốc 30 km/h sẽ đến trễ 5h. Tính quãng đường AB. Bài 4: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A ( 1 ; - 1) và B ( 2 ; - 3 ) Bài 5: Chứng tỏ rằng đường thẳng 2mx + y = m + 1 luôn đi qua điểm cố định . Xác định toạ độ điểm I ĐỀ 5 Bài 1 : Giải các hệ phương trình sau : a) b) Bài 2 : Một khu vườn hình chữ nhật nếu tăng chiều rộng thêm 5m và giảm chiều dài đi 5m thì diện tích không đổi. Nếu tăng chiều dài thêm 3m và giảm chiều rộng đi 5m thì diện tích giảm đi 60m2. Tính các kích thước của khu vườn. Bài 3 : Cho 3 điểm A (2 ; 1) ; B. (-1 ; -2) ; C. (0 ; -1) a) Viết phương trình đường thẳng AB b) Chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng ĐỀ 6 Bài 1: Giải hệ phương trình sau bằng hai cách : Bài 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A ( 1 ; - 1) và B ( 2 ; - 3 ) Bài 3: Một ôtô đi trên đoạn đường AB với vận tốc 50Km/h , rồi tiếp tục từ B đến C với vận tốc 45Km/h. Biết quãng đường tổng cộng dài 165 Km và thời gian ôtô đi trên đoạn đường AB ít hơn thời gian ôtô đi trên đoạn đường BC là giờ. Tính thời gian ôtô đi trên mỗi đoạn đường AB , BC . Bài 4: Chứng tỏ rằng đường thẳng : - mx + 2y = m + 3 luôn đi qua điểm cố định . Xác định toạ độ điểm I
Tài liệu đính kèm: