Bài ôn Tập lớp 7 môn Ngữ văn - Tên chủ đề: Ca dao Việt Nam (lớp 7)

doc 18 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 6007Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn Tập lớp 7 môn Ngữ văn - Tên chủ đề: Ca dao Việt Nam (lớp 7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn Tập lớp 7 môn Ngữ văn - Tên chủ đề: Ca dao Việt Nam (lớp 7)
TÊN CHỦ ĐỀ: CA DAO VIỆT NAM (LỚP 7)
I. Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và các mức độ yêu cầu năng lực học sinh
1. Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
	- Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, những câu hát than thân, châm biếm: đời sống sinh hoạt và tình cảm của người lao động, nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát, cách xưng hô phiếm chỉ.
 - Hiểu khái quát đặc trưng cơ bản của ca dao, dân ca, phân biệt sự khác nhau giữa ca dao với sáng tác thơ bằng thể lục bát.
 - Kết hợp chương trình địa phương: học các bài ca dao của địa phương.
b. Kĩ năng:
	- Biết đọc- hiếu bài ca dao theo đặc trưng thể loại; đọc thuộc lòng những bài ca dao thuộc chủ đề đã học.
	- Phát hiện, phân tích, cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật của các bài ca dao thuộc chủ đề đã học.
c. Thái độ:
	- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, con người; giáo dục ý thức trách nhiệm đối với gia đình; có ỷ thức cảm thông chia sẻ với những số phận bất hạnh; tinh thần đấu tranh chống lại cái xấu cái ác, cái bất công trong xã hội.
	- Có thái độ trân trọng, biết giữ gìn và phát huy ca dao, dân ca nói riêng, văn học dân gian nói chung.
2. Mô tả các mức độ phát triển năng lực cho HS
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
-Đặc điểm thể loại
- Ý nghĩa nội dung
-Giá trị nghệ thuật
- Nhớ khái niệm ca dao, dân ca. Phạm vi văn học.
- Nhận biết được đặc điểm chung của ca dao (Đặc điểm hình thức, cách thức thể hiện, chủ đề, chủ thể trữ tình, hoàn cảnh sáng tác)
- Nhận diện được các bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước con người, ca dao than thân, ca dao châm biếm.
- Thuộc các bài ca dao đã học và biết được nội dung, ý nghĩa của các bài ca dao đó.
- Nhận diện được các hình thức nghệ thuật trong ca dao: thể thơ lục bát (hoặc lục bát biến thể), đối đáp, cách xưng hô phiếm chỉ, các thủ pháp nghệ thuật (so sánh, ẩn dụ, đảo ngữ, điệp ngữ,..)
- Phân tích, cảm nhận được nội dung ý nghĩa của các bài ca dao đã học.
- Hiểu và phân biệt được một số đặc điểm của thể thơ lục bát và lục bát biến thể qua các văn bản.
- Hiểu được ảnh hưởng của ca dao, dân ca đối với đời sống con người.
- Hiểu những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa của dân tộc; tình yêu và niềm tự hào đối với quê hương, đất nước.
- Hiểu và thông cảm cho nỗi cô đơn, chua xót của con người trong nhiều cảnh ngộ.
- Hiểu những hiện tượng đáng phê phán trong xã hội; thái độ với những thói hư, tật xấu.
- Vận dụng để viết đoạn văn theo chủ đề về tình cảm gia đình luôn là tình sâu nặng, thiêng liêng.
- Sưu tầm các bài ca dao cùng chủ đề
- So sánh cách diễn đạt của một số bài ca dao cùng chủ đề.
- Kết hợp với chương trình địa phương: học các bài ca dao địa phương
- Vận dụng thông hiểu để tạo lập đoạn văn phân tích, cảm nhận những nét đặc sắc về nghệ thuật trong ca dao.
- Phân biệt ca dao với các sáng tác bằng thơ, bằng thể lục bát.
- Vận dụng hiểu biết về ca dao để phân tích lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật của các văn bản ca dao khác.
- Trình bày được những suy nghĩ, kiến giải riêng về giá trị nội dung của văn bản, từ đó tạo lập được một văn bản cảm nhận, suy nghĩ về ca dao.
- Tự đọc – hiểu, khám phá những bài ca dao mới cùng chủ đề.
- Vận dung tri thức đọc – hiểu văn bản ca dao để kiến tạo những giá trị sống của bản thân góp phần giải quyết một vấn đề trong đời sống thực tiễn.
- Vận dụng những đặc điểm nghệ thuật trong ca dao để sáng tác thể thơ lục bát.
II. Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. Ca dao là gì?
Hướng dẫn chấm:
- Mức tối đa: Ca dao là những bài thơ dân gian, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. 
Câu 2. Ca dao là một bộ phận của thể loại văn học nào?
Hướng dẫn chấm:
- Mức tối đa: Văn học dân gian
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. 
Câu 3. Bài ca dao “Công cha như núi ngất trời” là lời của ai nói với ai?
Hướng dẫn chấm:
- Mức tối đa: Của ông bà, cha mẹ nói với con cháu
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. 
Câu 4. Bài ca dao “ Đứng bên ni đồng ban mai” được viết theo thể nào?
Hướng dẫn chấm:
- Mức tối đa: Lục bát biến thể
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. 
Câu 5. Chép lại một bài ca dao về tình cảm gia đình đã học trong chương trình Ngữ văn 7 mà em thích nhất.
Hướng dẫn chấm:
- Mức tối đa: Chép đúng một bài ca dao về tình cảm gia đình đã học trong chương trình ngữ văn 7. Không sai lỗi chính tả.
- Mức chưa tối đa: Chép bài ca dao về tình cảm gia đình nhưng chưa hoàn chỉnh, còn sai lỗi chính tả
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. 
2. Mức độ thông hiểu
Câu 6. Lí giải vì sao em thích bài ca dao trên?
Hướng dẫn chấm:
- Mức tối đa: Lí giải sự thích thú của mình về bài ca dao trên cơ sở phân tích được cái hay, cái đẹp của bài ca dao. Diễn đạt trôi chảy, dung từ, đặt câu hợp lí.
- Mức chưa tối đa: có lí giải nhưng chưa đầy đủ, còn sai lỗi chính tả
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. 
Câu 7. Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời thân phận của mình. Em hãy sưu tầm một số bài ca dao để chứng minh điều đó và giải thích vì sao?
Hướng dẫn chấm:
- Mức tối đa: Người xưa hay mượn hình ảnh con cò để nói về cuộc đời và thân phận của mình vì nó gần gũi với họ hằng ngày trên đồng ruộng. đó là một con vật hiền lành, nỏ bé, chịu khó lặn lội kiếm ăn. Những phẩm chất gần gũi với phẩm chất và thân phận người nông dân.
HS tìm đúng ít nhất 2 bài ca dao về hình ảnh trên.
Có thể tham khảo: Con cò lội bãi rau xanh
	 	 Đắng cay chịu vậy, than rằng cùng ai
Hoặc: 	 Con cò mà đi ăn đi ăn đêm.
- Mức chưa tối đa: Có tìm được câu ca dao nhưng giải thích chưa rõ ràng
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. 
Câu 8. Tại sao trong bài ca dao “ Thương thay thân phận con tằm” xuất hiện tới 4 lần cụm từ “thương thay”?
Hướng dẫn chấm:
- Mức tối đa: Vì tác giả dân gian muốn biểu hiện sự thương cảm, xót xa ở mức độ cao cho những kiếp người đau khổ.
- Mức chưa tối đa: Có giải thích nhưng chưa đầy đủ
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. 
Câu 9. Trong bài ca dao sau, tác giả dân gian thể hiện thái độ như thế nào với việc xem tướng số?
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sanh con đầu lòng chẳng gái thì trai.
Hướng dẫn chấm:
- Mức tối đa: Châm biếm thói mê tín, thích xem tướng số của nhiều người
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. 
Câu 10. Em hiểu thế nào về từ “hay”? và ý nghĩa của việc sử dụng điệp từ “ hay” trong bài ca dao:
Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng
Chú tôi hay tửu hay tăm
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa
Ngày thì ước những ngày mưa
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh
Hướng dẫn chấm:
- Mức tối đa: + Giải thích từ “hay”: ở đây có nghĩa là thường xuyên, ham thích, am hiểu
	+ Ý nghĩa của điệp từ “hay”: nhấn mạnh, tô đậm thói quen, tính nết xấu của nhân vật
- Mức chưa tối đa: Có trả lời nhưng chưa đầy đủ các nội dung trên
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. 
3. Vận dụng cấp độ thấp
Câu 11. Những bài ca dao châm biếm có gì giống và khác với những bài ca có chủ đề về gia đình; về tình yêu quê hương, đất nước con người ? (về nhân vật trữ tình, nghệ thuật nổi bật)
Hướng dẫn chấm:
	-Mức độ tối đa:
	*Điểm giống:
+ Nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình: Nhân vật trữ tình đều là người lao động thể hiện thế giới nội tâm, tình cảm, thái độ đánh giá đối với gia đình và xã hội.
 	+ Phương tiện nghệ thuật nổi bật: so sánh, ẩn dụ.
	*Điểm khác :
+ Nhân vật trừ tình:
Trong những bài ca có chủ đề về gia đình; về tình yêu quê hương, đất nước con người thường kín đáo bày tỏ tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước, con người và thể hiện sự kính trọng, biết ơn, yêu thương gắn bó đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em...
Những bài cao châm biếm: bày tỏ thái độ mỉa mai, phê phán, chế giễu đối với đối tượng nào đó.
+ Phương tiện nghệ thuật nối bật: yếu tố gây cười, trào phúng.
	- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ các nội dung trên.
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. 
Câu 12. Cho bài ca dao sau:
Thương thay thăn phận con tằm,
Kiếm ăn được mẩy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li tí,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Tìm biện pháp nghệ thuật đặc sắc nhất? Nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ ấy trong việc thế hiện số phận người dân trong xã hội xưa?
Hướng dẫn chấm:
	-Mức độ tối đa:
+ Xác định được biện pháp nghệ thuật đặc sắc nhất là nghệ thuật ẩn dụ.
+ Ý nghĩa của các biện pháp tu từ:
	*Những hình ảnh ẩn dụ đi kèm với miêu tả bổ sung đã gợi lên, diễn tả nỗi khổ cực, xót xa cay đắng nhiều bề của nhiều phận người trong xã hội:
 + Thương con tằm “ kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ”: Là thương cho những thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.
 + Thương lũ kiến li ti “Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi”: Là thương cho nỗi khổ của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó.
 + Thương con hạc “lánh đường mây, bay mỏi cánh biết ngày nào thôi”: Là thương cho cuộc đời phiêu bạt lận đận và những cố gắng vô vọng cúa người lao động trong xã hội cũ.
 + Thương con cuốc “Dầu kêu ra máu có người nào nghe”: Là thương thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khố đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ
	- Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ những nội dung trên.
	- Không đạt: Trả lời không đúng hoặc không trả lời.
Câu 13. Viết đoạn văn ngắn (8-10 câu) với câu chủ đề sau: “ Tình cảm gia đình là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao, dân ca”
Hướng dẫn chấm:
- Mức tối đa: HS viết đúng hình thức đoạn văn theo câu chủ đề. Diễn đạt, dùng từ, đặt câu một cách rõ ràng, không mắc lỗi chính tả.
Có thể tham khảo: 
	Trong kho tàng ca dao Việt Nam có số lượng rất lớn những bài nói về tình cảm gia đình. Trong đó, rất nhiều tình cảm đã được ca dao đề cập: tình cha-con, mẹ-con, tình anh chị em, tình con cháu- ông bà tổ tông, tình họ hàng, tình vợ chồng. ( HS biết lấy ví dụ minh họa)
- Mức chưa tối đa: Viết đoạn văn nhưng chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của câu chủ đề, chưa dẫn chứng rõ ràng, cụ thể.
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. 
4. Vận dụng cấp độ cao
Câu 14. Em có cảm nghĩ gì về thân phận người phụ nữ được phản ánh qua bài ca dao sau:
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
Hướng dẫn chấm:
Viết bài văn nêu cảm nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội xưa. 
- Mức tối đa: HS biết dùng từ, đặt câu, văn viết lưu loát, thể hiện được cảm xúc chân thành. Về cơ bản nêu được các nội dung sau:
Mở bài: giới thiệu bài ca dao. Cảm nghĩ chung của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa: nhỏ bé, đắng cay.
Thân bài: câu thơ thứ nhất "Thân em như trái bần trôi"
 Trái bần mọc dại ven sông, trái có vị chua chua, chát chát. Khi rụng thì trôi bập bềnh theo sóng nước
 ->Nỗi khổ nghèo hèn của người phụ nữ
 Câu thơ thứ hai: "Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu"
 Tình cảnh đau khổ, bấp bênh trong cuộc sống. "Gió dập sóng dồi" tượng trưng những phong ba bão táp của đời mình giáng xuống số phận. Dòng nước là dòng đời vô định, không lường trước được.
 ->Những người phụ nữ xưa không được làm chủ bản thân, phải phụ thuộc vào tam tòng "Tại gia tòng phụ...."
 - HS biết tìm thêm những bài ca dao có nội dung tương tự
 *Mở rộng: Hiện nay, nam nữ bình đẳng, người phụ nữ được giữ những chức vị cao. VD: bà Nguyễn Thị Doan, Đàm Bích Thủy,
Kết bài: Bài ca dao thể hiện số phận đau thương của người phụ nữ phong kiến.
- Mức chưa tối đa: Trình bày chưa đầy đủ các nội dung trên.
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. 
Câu 15. Từ những bài ca dao than thân, em hãy nêu cảm nhận về đời sống của ngưòi nông dân xưa trong đó có sử dụng từ láy, và một số biện pháp tu từ đã học (chỉ rõ biện pháp tu từ, từ láy được sử dụng trong bài)
Hướng dẫn chấm:
- Mức độ tối đa: Người bình dân ngày xưa có đời sống lam lũ, vất vả, bất hạnh nhưng giàu tình yêu thương với đồng loại ( HS lấy dẫn chứng)
	+ Tuy có nhiều nỗi khổ nhưng họ vẫn lạc quan, tràn đầy sức sống để vượt lên hoàn cảnh ( HS lấy dẫn chứng)
	+ Viết được đoạn văn có sử dụng được từ láy, một số biện pháp tu từ đã học và chỉ rõ.
	- Mức độ chưa tối đa: trả lời được một trong ba ý trên.
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 16. Có ý kiến cho rằng "Ca dao luôn bồi đắp cho tuổi thơ chúng ta tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương" em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua các bài ca dao đã học.
Hướng dẫn chấm:
Mức độ tối đa:
	Mở bài:Giới thiệu được ca dao là tiếng nói tình cảm, là sản phẩm tinh thần của người lao động xưa.
 Ca dao biểu hiện đời sống tâm hồn phong phú nhất là tình yêu quê hương đất nước.
	Thân bài:
Giải thích nhận định
	-Ca dao, dân ca là thể loại trữ tình dân gian, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Ca dao là phần lời thơ của dân ca.
	-Ca dao có khả năng bồi đắp cho tuổi thơ tình yêu quê hương đất nước có nghĩa là qua các bài ca dao giúp con người thêm yêu đất nước, tự hào về vẻ đẹp quê hương, từ đó có ý thức xây dựng đất nước.
	Chứng minh:
- Ca dao dân ca bồi đắp tình yêu quê hương đất nước: giúp con người yêu vẻ đẹp cảnh sắc non sông ở khắp mọi miền Tổ quốc.( HS phân tích, dẫn chứng)
- Ca dao giói thiệu về những sản vật quí của mọi miền đất nưóc để ta có thể tự hào, trân trọng ( HS phân tích, dẫn chứng)
- Ca dao diễn tả tình cảm gắn bó, tha thiết với quê hương. Đó là nỗi nhớ quê hương da diết, cháy bỏng
( học sinh phân tích dẫn chứng).
	-Ca dao giúp ta thêm hiểu biết về kiến thức Địa lí. Qua đó, bồi đắp lòng tự hào về lịch sử anh hùng của dân tộc.
	-Qua lời đối đáp của chàng trai và cô gái trong bài “ Ở đâu năm của nàng ơi...” đã làm sống dậy cả một lịch sử hào hùng, với những chiến công oanh liệt: “ Sông Lục Đầu; núi Đức Thánh Tản....”, (học sinh phân tích dẫn chứng).
	Đánh giá khái quát và mở rộng về đề vấn đề nghị luận.
	-HS đánh giá khái quát khẳng định lại vấn đề
	-Liên hệ tinh thần yêu nước trong văn bản với các tác phấm khác
	 	Kết bài:
	- Nhấn mạnh giá trị, tác dụng của ca daoViệt Nam.
	- Suy nghĩ, ấn tượng, cảm xúc của em về ca dao Việt Nam.
Mức độ chưa tối đa: trả lời chưa đầy đủ các nội dung 
Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời
III. Xây dựng đề kiểm tra
	Chủ đề: Ca dao Việt Nam
1. Ma trận đề kiểm tra
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
1.Đọc-hiểu văn bản
- Nhớ được khái niệm ca dao, dân ca.
- Chép được một bài ca dao đã học
- Hiểu và thông cảm cho nỗi cô đơn, chua xót của con người trong nhiều cảnh ngộ.
Số câu
Số điểm
2
 2.0
1
 1.0
3
 3.0
2. Tạo lập văn bản
- Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp của bài ca dao
- Viết bài văn chứng minh
Số câu
Số điểm
1
 2.0
1
 5.0
2
 5.0
Tổng số
Số câu
Số điểm
2
 2.0
1
 1.0
1
 2.0
1
 5.0
5
 10.0
ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian: 90 phút
Câu 1. Ca dao là gì? (1.0 điểm)
Câu 2. Chép lại một bài ca dao về tình cảm gia đình đã học trong chương trình Ngữ văn 7 mà em thích nhất. (1.0 điểm)
Câu 3. Tại sao trong bài ca dao “ Thương thay thân phận con tằm” xuất hiện tới 4 lần cụm từ “thương thay”? (1.0 điểm)
Câu 4. Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp bài ca dao : ‘‘ Đứng bên ni đồng’’ ( 2.0 điểm)
Câu 5: Hãy chứng minh rằng: ca dao, dân ca luôn bồi đắp cho tuổi thơ tình yêu quê hương, đất nước. (5.0 điểm)
..Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1. (1.0 điểm)
- Mức tối đa: Ca dao là những bài thơ dân gian, diễn tả đời sống nội tâm của con người. (1.0 điểm)
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. (0 điểm)
Câu 2. (1.0 điểm)
- Mức tối đa: Chép đúng một bài ca dao về tình cảm gia đình đã học trong chương trình Ngữ văn 7. Không sai lỗi chính tả. (1.0 điểm)
- Mức chưa tối đa: Chép bài ca dao về tình cảm gia đình nhưng chưa hoàn chỉnh, còn sai lỗi chính tả (0.5 điểm)
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. (0 điểm)
Câu 3. (1.0 điểm)
- Mức tối đa: Vì tác giả dân gian muốn biểu hiện sự thương cảm, xót xa ở mức độ cao cho những kiếp người đau khổ. (1.0 điểm)
- Mức chưa tối đa: Có giải thích nhưng chưa đầy đủ (0.5 điểm)
- Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. (0 điểm)
Câu 4. (2,0 điểm)
Mức tối đa 
	-Hình thức trình bày rõ ràng, sạch đẹp, bài viết có cảm xúc. 
	- Nội dung: HS trả lời được các ý cơ bản sau:
+ Hai câu đầu với cách dùng từ láy và cách đảo ngữ: “mênh mông bát ngát” gợi lên khung cảnh rộng lớn của cánh đồng quê hương, câu thơ kéo dài 12 tiếng vừa diễn tả không gian rộng khoáng đạt vừa gợi tâm trạng tự hào, sảng khoái của con người (1.0 điểm)
+ Hai câu sau: miêu tả người lao độn, đồng thời thể hiện tâm trạng của con người trước thiên nhiên, gợi trong lòng người đọc tình yêu quê hương, đất nước (1.0 điếm)
Mức chua tối đa: HS trình bày nhưng không đủ ý ( tùy theo mức độ cho điểm)
Mức không đạt: Không trả lời được nội dung nào. (0 điểm)
Câu 5: ( 5.0 điểm)
	1. Mở bài: (0,5 điểm)
	-Mức tối đa: HS biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận một cách ấn tượng, sáng tạo. (trích dẫn được nhận định).
	- Mức chưa tối đa: HS biết cách dẫn dắt vấn đề nhưng chưa hay hoặc còn mắc lỗi về diễn đạt hoặc dùng từ.
	- Không đạt: HS không biết cách mở bài, sai kiến thức cơ bản hoặc không có mở
 2. Thân bài: (4.0 điểm)
	Giải thích nhận định. (0,5 điếm)
	-Mức tối đa: HS giới thiệu được khái quát ca dao, dân ca trong văn học nói chung và trong văn bản nói riêng:
 	 + Ca dao, dân ca là thể loại trữ tình dân gian, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Ca dao là phần lời thơ của dân ca. (0.25 điểm)
 	 + Ca dao có khả năng bồi đắp cho tuổi thơ tình yêu quê hương đất nước có nghĩa là qua các bài ca dao giúp con người thêm yêu đất nước, tự hào về vẻ đẹp quê hương, từ đó có ý thức xây dựng đất nước. (0.25 điểm)
	- Mức chưa tối đa : HS chưa trả lời đầy đủ các nội dung trên. (0.25 điểm)
	- Không đạt: HS không trình bày nội dung này.
	Chứng minh: (3.0 điềm)
*Ca dao dân ca bồi đắp tình yêu quê hương đất nước: giúp con người yêu vẻ đẹp cảnh sắc non sông ở khắp mọi miền tổ quốc ( Học sinh phân tích dẫn chứng). (0,75 điểm)
	- Mức tối đa: HS trình bày được vẻ đẹp đất nước qua các bài ca dao
 	 Phân tích được một sô bài ca dao tiêu biểu (0. 75 điểm)
	- Mức chưa tối đa : HS trình bày chưa đầy đủ các nội dung trên hoặc mắc lỗi diễn đạt, lủng củng. (0.5 điểm)
	- Không đạt: HS không trình bày nội dung này. (0 điểm)
*Ca dao giới thiệu về những sản vật quí của mọi miền đất nước để ta có thể tự hào, trân trọng. (0,75 điểm)
	- Mức tối đa: HS trình bày được các ý trên, dẫn chứng phong phú, phù hợp. Phân tích được dẫn chứng. (0.75 điểm)
	- Mức chưa tối đa : HS chưa trả lời đầy đủ các nội dung trên. (0.5 điểm)
	- Không đạt: HS không trình bày nội dung này. (0 điểm)
*Ca dao diễn tả tình cảm gắn bó, tha thiết với quê hương. Đó là nỗi nhớ quê hương da diết, cháy bỏng. (học sinh phân tích dẫn chứng). (0,75 điểm)
	- Mức tối đa: HS trình bày được các ý trên, dẫn chứng phong phú, phù hợp. Phân tích được dẫn chứng. (0.75 điểm)
	- Mức chưa tối đa: HS chưa trả lời đầy đủ các nội dung trên. (0.5 điểm)
	- Không đạt: HS không trình bày nội dung này. (0 điểm)
	*Ca dao giúp ta thêm hiểu biết về kiến thức Địa lí, qua đó, bồi đắp lòng tự hào về lịch sử anh hùng của dân tộc. (0,75 điếm)
	- Qua lời đối đáp của chàng trai và cô gái trong bài “ Ở đâu năm của nàng ơi...” đã làm sống dậy cả một lịch sử hào hùng, với những chiến công oanh liệt: “ Sông Lục Đầu; núi Đức Thánh Tản....”, (học sinh phân tích dẫn chứng).
	- Mức tối đa: HS trình bày được các ý trên, dẫn chứng phong phú, phù hợp. Phân tích được dẫn chứng. (0.75 điểm)
	- Mức chưa tối đa : HS chưa trả lời đầy đủ các nội dung trên. ( 0.5 điểm)
	- Không đạt: HS không trình bày nội dung này. (0 điểm)
	Đánh giá khái quát và mở rộng vấn đề nghị luận. (0,5 điểm)
	-Mức tối đa: HS đánh giá khái quát khẳng định lại vấn đề
	 Liên hệ tinh thần yêu nước trong văn bản với các tác phẩm khác. ( 0.5 điểm)
- Mức chưa tối đa : HS chưa trả lời đầy đủ các nội dung trên. ( 0.25 điểm)
	- Không đạt: HS không trình bày nội dung này. (0 điểm)
	3. Kết bài (0,5 điểm)
	- Mức tối đa: HS khẳng định lại vấn đề nghị luận và liên hệ mở rộng về truyền thống yêu nước của nhân dân ta trong thời điểm hiện nay một cách sáng tạo. (0.5 điểm)
	- Mức chưa tối đa: HS trình bày chưa đủ các ý trên hoặc còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ (0.25 điểm)
	- Không đạt: HS không làm phần kết bài hoặc sai kiến thức cơ bản. (0 điểm)
Lưu ý: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, lấy dẫn chứng khác nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu của đề.
CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH VÀ GIẢI THÍCH
I. Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và các mức độ yêu cầu năng lực học sinh
1. Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ
 a)kiến thức:
 -Hiểu thế nào là văn nghị luận chứng minh và giải thích.
 -Hiểu vai trò của luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn nghị luận chứng minh và giải thích
 -Nắm được bố cục, cách thức xây dựng đoạn văn, lời văn trong bài văn giải thích và chứng minh.
 b) Kĩ năng:
 - Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận.
 -Biết trình bày miệng bài văn nghị luận giải thích,chứng minh một vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi.
 c)Thái độ:
 -Yêu mến môn TLV.
2. Bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng năng lực
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Văn nghị luận chứng minh và giải thích
Nhớ được đặc điểm của văn nghị luận chứng minh, giải thích(luận điểm, luận cứ cách lập luận....)
Chỉ ra được luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong một văn bản nghị luận cụ thể.
Triển khai được một luận điểm thành đoạn văn nghị luận
Biết viết bài văn nghị luận.
II. Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực
1. Mức độ nhận biết
Câu 1: Thế nào là văn nghị luận ?
Đáp Án:Trình bày ý kiến, quan điểm của người viết về một vấn đề nào đó.
Câu 2:Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
Đáp Án:Những ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng của người viết.
Câu 3: Luận cứ trong bài văn nghị luận là gì?
Đáp Án:Lí lẽ và dẫn chứng đưa ra để làm cơ sở cho luận điểm.	
Câu 4: Thế nào là lập luận?
Đáp Án:Triển khai lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm.
Câu 5: Thế nào là giải thích trong văn nghị luận?
Đáp Án: Gi¶i thÝch trong văn nghÞ luËn lµ lµm cho ngêi ®äc hiÓu râ c¸c tư tëng, ®¹o lÝ, phÈm chÊt, quan hÖ,... cÇn được gi¶i thÝch nh»m n©ng cao nhËn thøc, trÝ tuÖ, båi dìng tư tưởng, tình c¶m cho con ngêi.
2. Mức độ hông hiểu:
Câu 1: Xác định một tình huống cụ thể trong cuộc sống cần phải chứng minh.
Đáp Án: Chứng minh em không phải là người nói dối.
Câu 2: Xác định một tình huống cụ thể trong cuộc sống cần phải giải thích.
Đáp Án: Giải thích cho bạn hiểu thế nào là sống có ích.
Cho đoạn văn sau:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hiện vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Ngữ văn 7, tập 2)
Câu 3: Câu nào nêu luận điểm của đoạn văn trên ?
Đáp Án: Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. 
Câu 4: -Luận điểm của đoạn văn trên nói lên điều gì ?
 Đáp Án: Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm cho tinh thần yêu nước được phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến.
Câu 5: Nghệ thuật lập luận nổi bật của đoạn văn trên là gì ?
Đáp Án: Lập luận chặt chẽ, sáng rõ, dể hiểu
3. Vận dụng thấp:
 Tuïc ngöõ coù caâu:” AÊn quaû nhôù keû troàng caây.” , “Uoáng nöôùc nhôù nguoàn.”
Câu1: Viết đoạn văn mở bài bằng cách đi thẳng vào vấn đề.
Đáp Án: Ñi thaúng vaøo vaán ñeà: Loøng bieát ôn nhöõng ngöôøi ñaõ taïo ra thaønh quaû ñeå mình ñöôïc höôûng laø moät ñaïo lí soáng ñeïp cuûa nhaân daân Vieät Nam töø xöa ñeán nay. Vì vaäy maø tuïc ngöõ coù caâu:” AÊn quaû nhôù keû troàng caây.” , “Uoáng nöôùc nhôù nguoàn.”
 Câu 2: Viết đoạn văn kết bài bằng cách đi thẳng vào vấn đề.
Đáp Án: Ñi thaúng vaøo vaán ñeà: Hai caâu tuïc ngöõ “ AÊn quaû nhôù keû troàng caây”, “Uoáng nöôùc nhôù nguoàn” kín ñaùo maø saâu saéc, nhaéc nhôû chuùng ta nhieàu ñieàu veà leõ soáng, veà ñaïo ñöùc vaø nghóa tình cao ñeïp cuûa con ngöôøi.
Câu 3: Viết đoạn văn mở bài bằng cách suy từ tâm lý con người. Suy töø taâm lí con ngöôøi: ÔÛ ñôøi Đáp Án: ngöôøi nhaân haäu laøm ôn khoâng bao giôø nghó ñeán chuyeän traû ôn. Nhöng loøng bieát ôn luoân nhaéc nhôû moïi ngöôøi, ñoù laø ñaïo lí soáng ñeïp cuûa daân toäc Vieät Nam töø xöa ñeán nay, ñöôïc ñuùc keát qua hai caâu tuïc ngöõ:”AÊn quaû nhôù keû troàng caây”, “Uoáng nöôùc nhôù nguoàn”.
4.Vận dụng cao:
 Câu 1: Tuïc ngöõ coù caâu:” AÊn quaû nhôù keû troàng caây.” , “Uoáng nöôùc nhôù nguoàn.”. Em hãy chứng minh tính đúng đắn của hai câu tục ngữ trên.
Đáp Án: 
1. Môû baøi :Neâu luaän ñieåm caàn ñöôïc chöùng minh. 
 - Loøng bieát ôn nhöõng ngöôøi ñaõ taïo ra thaønh quaû ñeå mình ñöôïc höôûng – laø moät ñaïo lí soáng ñeïp cuûa daân toäc Vieät Nam töø xöa ñeán nay.
 - Ñaïo lí ñoù ñöôïc ñuùc keát qua hai caâu tuïc ngöõ “ AÊn quaû nhôù keû troàng caây” , “ Uoáng nöôùc nhôù nguoàn”.
2.Thaân baøi : Neâu lí leõ, daãn chöùng ñeå chöùng minh luaän ñieåm
 -Giaûi thích ngaén goïn noäi dung ñaïo lí, laøm roõ vaán ñeà caàn chöùng minh .
 -Chöùng minh nhaân daân ta luoân soáng theo ñaïo lyù ñoù.
 a. Töø xöa : 
 + Caùc leã hoäi vaên hoùa 
 + Truyeàn thoáng thôø cuùng oâng baø, toå tieân
 + Hoïc troø bieát ôn thaày coâ giaùo.
 b. Ngaøy nay, ñaïo lyù aáy vaãn ñöôïc tieáp tuïc phaùt huy.	 	
 + Toaøn daân bieát ôn Ñaûng, Baùc Hoà. 
 + Caùc phong traøo ñeàn ôn ñaùp nghóa.
3. Keát baøi:
 -Khaúng ñònh giaù trò vaø söï ñuùng ñaén cuûa hai caâu tuïc ngöõ
 -Töï haøo vaø phaùt huy truyeàn thoáng ñaïo lyù toát ñeïp ñoù.
Câu2: Daân gian ta coù caâu tuïc ngöõ “ Gaàn möïc thì ñen, gaàn ñeøn thì raïng”. Nhöng coù baïn laïi baûo “ Gaàn möïc chöa chaéc ñaõ
Đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của mình.
Đáp Án: 
 a.Môû baøi:
 -Neâu vaán ñeà caàn ñöôïc chöùng minh
 -Coù theå môû baøi baèng nhieàu caùch: Suy töø caùi chung ñeán caùi rieâng, suy töø taâm lí con ngöôøi
 b.Thaân baøi: 
 - Caàn coù caâu chuyeån ñoaïn
 -Neâu lí leõ (Giaûi thích):
 + Nghóa ñen : Möïc laø gì, Taïi sao gaàn möïc thì ñen?
 Ñeøn laø gì, Taïi sao gaàn ñeøn thì raïng?
 + Nghóa boùng: Caâu tuïc ngöõ muoán khuyeân ta ñieàu gì , ñeà caäp ñeán vaán ñeà gì trong xaõ hoäi. Ta phaûi laøm gì ñeå thöc hieän ñuùng yù nghóa caâu tuïc ngöõ maø mình nhaän ñònh
 - Neâu daãn chöùng: Daãn chöùng trong cuoäc soáng , trong caùc moái quan heä ( Nhaø tröôøng, beø baïn)
 c.Keát baøi: 	
 -Caàn coù caâu chuyeån ñoaïn
 -Neâu yù nghóa luaän ñieåm ñaõ ñöôïc chöùng minh
Câu3: Chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Đáp Án: 
 a.Mở bài: 
 -Giới thiệu về rừng.
 -Tầm quan trọng của rừng, liên hệ “bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống chúng ta”.
 b.Thân bài: 
 -Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn lợi kinh tế to lớn mà nó đem lại cho con
 người.
 -Chứng minh rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng.
 -Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ sự cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường sống của con người.
 -Liên hệ thực tế tại địa phương.
 c.Kết bài: 
 -Khẳng định vai trò to lớn của rừng.
 -Khẳng định ý nghĩa của việc bảo vệ rừng.
 -Nêu trách nhiệm cụ thể.
MA TRẬN:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng cộng
CHỦ ĐỀ 1 Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
Nhớ được khái niệm của văn nghị luận, luận cứ, lập luận.
Số câu
Số điểm
3
1,5
3
1,5
 CHỦ ĐỀ 2
Đặc điểm của văn bản nghị luận
Nhận ra được luận điểm,luận cứ.trong đoạn văn.
Số câu
Số điểm
3
1,5
3
1,5
 CHỦ ĐỀ 3 Cách làm bài văn nghị luận chứng minh.
Viết đoạn văn nghị luận chứng minh.
Số câu
Số điểm
1
1
1
1
CHỦ ĐỀ 4
Viết bài văn nghị luận chứng minh.
Viết bài văn nghị luận chứng minhvề ảnh hưởng của môi trường sống đối với con người.
Số câu
Số điểm
1
6
1
6
Tổng số câu
Tổng số điểm
3
1,5
3
1,5
1
1
1
6
8
10
Tuần 25- Tiết:95,96
 VIẾT BÀI TLV SỐ 5	
 I.Trắc nghiệm (3,0 điểm, 6 câu, mỗi câu 0,25 điểm)
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Nhận xét nào đúng về văn bản nghị luận?
Trình bày ý kiến, quan điểm của người viết về một vấn đề nào đó
Tái hiện sinh động đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng, con người
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của người viết về sự vật, hiện tượng, con người
Trình bày một chuỗi sự việc, sự kiện, câu chuyện theo một trình tự nhất định
2. Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
A. Những dẫn chứng được sử dụng trong bài văn nghị luận
B. Những ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng của người viết
C. Lí lẽ đưa ra để triển khai ý kiến, quan điểm trong bài văn nghị luận
D. Cách trình bày lí lẽ và dẫn chứng trong bài văn nghị luận
3.Dòng nào sau đây nói đúng về luận cứ?
 A. Lí lẽ và dẫn chứng đưa ra để làm cơ sở cho luận điểm.
B. Lí lẽ giải thích cho luận điểm.
 C. Triển khai lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm.
 D. Cả A, B, C đều đúng.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (từ 4 đến 6).
 “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hiện vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Ngữ văn 7, tập 2)
4. Câu nào sau đây nêu luận điểm của đoạn văn trên ?
A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy.
C. Nhưng

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra.doc