Bài ôn Tập lớp 7 môn Ngữ văn - Kiểm tra văn

doc 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1025Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn Tập lớp 7 môn Ngữ văn - Kiểm tra văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn Tập lớp 7 môn Ngữ văn - Kiểm tra văn
KIỂM TRA VĂN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Kiểm tra các văn bản đ học trong học kì II, bao gồm các bài tục ngữ và bốn văn bản chứng minh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày sạch sẽ, rõ ràng, đúng yêu cầu.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, chu đáo, trình bày bài của học sinh
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp,...
2. Phương tiện:
- GV: Ra đề, đáp án,..
- HS:Ôn tập, 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: (1’) 
2.Kiểm tra bài cũ: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3.Bài mới: (40’)
MA TRẬN ĐỀ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tục ngữ
 Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn,ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được vận dụng vào đời sống. 
Phân tích câu tục ngữ : “ Có công mài sắt , có ngày nên kim”. 
- Nghĩa đen: Nếu như chúng ta bỏ công sức ra mài một cục sắt thì có ngày sẽ được một cây kim khâu nhỏ bé 
- Nghĩa bóng: Muốn thành công phải có ý chí và sự bền bỉ , kiên trì 
Số câu
Số điểm
 tỉ lệ %
Số câu: 1/2
Số điểm:1
Tỉ lệ : 10%
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ :20%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ : 30%
 Ý nghĩa văn chương
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài. 
 Quan niệm như thế là rất đúng 
Số câu
Số điểm
 tỉ lệ %
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu: 1/2
Số điểm:1
Tỉ lệ : 10%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ : 30%
Đức tính giản dị của Bác Hồ 
- Viết đoạn văn khoảng từ 5 đến 8 câu 
- Liên hệ thực tế 
- Lấy dẫn chứng cụ thể. 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ :40%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ :40%
Tổng số câu Số điểm
Tỉ lệ %
 1
3
 30%
 1
 3
 30%
 1
 4 
 40%
 3
10
100%
Đề bài :
Câu 1: Tục ngữ là gì ? Phân tích câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. (3đ)
Câu 2: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Quan niệm như thế đúng chưa? (3đ) 
Câu 3: Viết đoạn văn. (4đ)
 Bằng những hiểu biết thực tế, hãy triển khai câu văn sau thành một đoạn văn chứng minh: Bác Hồ sống thật giản dị.
Đáp án:
Câu 1: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn,ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được vận dụng vào đời sống. 
 Phân tích câu tục ngữ : “ Có công mài sắt , có ngày nên kim”. 
- Nghĩa đen: Nếu như chúng ta bỏ công sức ra mài một cục sắt thì có ngày sẽ được một cây kim khâu nhỏ bé 
- Nghĩa bóng: Muốn thành công phải có ý chí và sự bền bỉ , kiên trì 
Câu 2 :Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài. Quan niệm như thế là rất đúng 
(HS trình bày cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
Câu 3:
- Viết đoạn văn khoảng từ 5 đến 8 câu 
- Liên hệ thực tế 
- Lấy dẫn chứng cụ thể. 

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_Van_7_tiet_98_tuan_26_co_ma_tran_dap_an.doc