Bài kiểm tra tiếng Việt thời gian: 45 phút

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra tiếng Việt thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra tiếng Việt thời gian: 45 phút
Họ và tên: ..
Lớp: 8A	
Ngày . tháng 12 năm 2015
BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
 Thời gian: 45 phút
Lời phê của thầy cô giáo
	Điểm
CÂU HỎI
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
 * Khoanh tròn vào chữ cái trước trước câu trả lời đúng nhất: (Từ câu 1 đế câu 8, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm ).
Câu 1: Trường từ vựng là:
A. Tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm.
B. Tập hợp tất cả các từ cùng loại (danh từ, động từ .).
C. Tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
D. Tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc (thuần Việt, Hán Việt...).
Câu 2: Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào ?
 “ Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật hay một hòn đá hay cục thủy tinh. đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi...”
A. Hoạt động của miệng. C. Hoạt động của lưỡi.
B. Hoạt động của răng. D. Hoạt động của miệng, răng, lưỡi.
Câu 3: Trong các câu sau câu nào không phải là câu ghép ?
A. Không ai nói gì người ta lảng dần đi.
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim.
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
D. Hắn uống đến say mềm rồi hắn đi.
Câu 4: Từ nào là từ tượng thanh?
A. Còm cõi C. Lảnh lót
B. Mơn man D. Dò dẫm
Câu 5: Từ “Chao ôi “ thuộc từ loại:
A. Thán từ C. Tình thái từ
B. Trợ từ D. Quan hệ từ
Câu 6: Nói quá là:
A. Cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự việc, hiện tượng có mối quan
 hệ giống nhau.
 B. Phương tiện tu từ làm giảm một đặc trưng nào đó của đối tượng được
 nói đến.
C. Biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng.
D. Phương thức chuyển tên gọi từ một vật này sang một vật khác.
Câu 7: Nhận xét nào trong các nhận xét sau nói lên tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ: “ Bác ơi tim Bác mênh mông thế
 Ôm cả non sông mọi kiếp người”
 ( Tố Hữu )
A. Nhấn mạnh sự tài chí tuyệt vời của Bác Hồ.
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ.
C. Nhấn mạnh sự hiểu biết của Bác Hồ.
D. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ.
Câu 8: Dấu hai chấm trong phần trích: “Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: 
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không”?
Dùng để làm gì?
A. Đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.
B. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp. 
C. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại.
D. Đánh dấu (báo trước) phần có chức năng chú thích.
Câu 9: Chọn một từ ở (cột A) điền vào chỗ trống trong câu ở (cột B) để được các câu có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh. 1 điểm (Mỗi từ chọn đúng được 0,25 điểm).
Cột A
Cột B
1. Phúc hậu
2. Hiếu thảo
3. Hy sinh
4. Không nên
5. Yếu đuối
a. Anh ấy..........khi nào?
b. Em............đi chơi nhiều như vậy.
c. Bà ta không được....................cho lắm.
d. Nó không phải là đứa........với cha mẹ.
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm).
Câu 1: ( 2 điểm) 
Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười ha hả, cười hì hì, cười hô hố?
Câu 2: ( 5 điểm). Em hãy viết một đoạn văn ngắn về chủ đề học tập trong đó có sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép? Nêu công dụng của hai dấu câu đó trong đoạn văn?
BÀI LÀM
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem_tra_tieng_Viet_T46.doc