Bài kiểm tra số 3 môn: Hoá học – lớp 8

doc 6 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra số 3 môn: Hoá học – lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra số 3 môn: Hoá học – lớp 8
Ma trận và đề kiểm tra hóa 8 tiết 46
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Oxi - Không khí.
Biết tính chất hoá học của oxi, điều chế oxi, thành phần của không khí,sự cháy.
Viết PTHH thể hiện tính chất của oxi.
Số câu hỏi
4
1/3
4+ 1/3
Số điểm
2,0
0,5
2,5
(25%)
2. Oxit - Phản ứng hoá học.
Nhận biết được oxit; phản ứng hoá học.
lập CTHH và
Gọi tên oxit.
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
1,0
3,0
4,0 (40%)
3. Giải các bài toán hoá học.
Giải các bài toán hoá học có liên quan đến oxi, không khí.
Giải bài toán hoá học có liên quan đến lượng chất dư
Số câu hỏi
1
2/3
1
2 + 2/3
Số điểm
0,5
2,5
0,5
3,5
(35%)
Tổng số câu
6
1 
1
1 
1
10 
Tổng số điểm
3,0
3,0
0,5
3,0
0,5
10,0
Tỉ lệ %
(30%)
(30%)
(5%)
(30%)
(5%)
(100%)
Đề bài:
TRƯỜNG THCS XUÂN CẨM
BÀI KIỂM TRA SỐ 3
Môn: HOÁ HỌC – Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên học sinh: .................................................... Lớp: 8..
Điểm
Lời phê của giáo viên
Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau:
A. Nặng hơn không khí 	B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước 	 	D. Khó hóa lỏng
Câu 2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là:
A. Một hợp chất B. Một hỗn hợp C. Một đơn chất D. Một chất.
Câu 3. Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là:
A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 	B. Na2O + H2O 2NaOH	
C. CaCO3 CaO + CO2 D. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Câu 4. Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit
A. CuO, CaCO3, SO3 	C. FeO; KCl, P2O5
B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2	 D. CO2 ; H2SO4 ; MgO
Câu 5. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO3 và KMnO4 .	B. KMnO4 và H2O. 
C. KClO3 và CaCO3 . 	D. KMnO4 và không khí.
Câu 6. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp.
A. CuO + H2 Cu + H2O 	B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. 
C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 	D. CaO + H2O Ca(OH)2 .
Câu 7. Khi phân hủy 122,5g Kaliclorat KClO3 (có xúc tác) thể tích khí oxi thu được là
A. 48,0 (l) 	 B. 24,5 (l) 	 C. 67,2 (l)	 D. 33,6 (l) 
Câu 8. Cho 13,5g kim loại nhôm tác dụng với 8,96 lít khí oxi ở đktc. Khối lượng của nhôm oxit sau khi phản ứng kết thúc là:
A. 49,25 g ; 	B. 79,0 g ; 	 C. 25,5 g ; 	 D. 39.5 g
Phần II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Điền công thức hoá học và tên gọi vào ô trống trong bảng sau:
Nguyên tố
K(I)
S(VI)
C(IV)
Fe(II)
P(V)
Al(III)
CTHH của oxit
Tên gọi
Câu 2 (3,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 1,24 gam photpho trong khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit.
Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng điphotpho pentaoxit được tạo thành.
Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng.
(Cho biết: P = 31; O = 16)
BÀI LÀM
Đáp án - Biểu điểm.
Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Mçi câu ®óng: 0,5 ®iÓm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
A
B
A
D
D
C
II. Tự luận (6điểm).
Câu 1(3,0 ®iÓm).
Mçi tr­êng hîp ®óng: 0,5 ®iÓm
Nguyên tố
K
S(VI)
C(IV)
Fe(II)
P(V)
Al
CTHH của oxit
K2O
SO3
CO2
FeO
P2O5
Al2O3
Tên gọi
Kali oxit
Lưu huỳnh
đi oxit
Cacbon
đi oxit
Sắt(II)oxit
Đi photpho
penta oxit
Nhôm oxit
Câu 2: (3,0 ®iÓm).
Ph­¬ng tr×nh hãa häc:
4P + 5O2 2P2O5	 	0,5®iÓm
b) 	 	0,5®iÓm
 Theo PTHH: 
	1,0 ®iÓm
c)
	1,0 ®iÓm

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem_tra_tiet_46_Hoa_hoc_8.doc