Bài kiểm tra giữa học kỳ I môn Khoa học tự nhiên 6 (Cánh diều) - Trường THCS Đông Cương (Có đáp án)

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)

 

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.        

 

Câu 1. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?

 

   A. Vật lý học  B. Hoá học và Sinh học.

 

   C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học.  D. Lịch sử loài người.

 

Câu 2: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?

 

 A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành.

 

   B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.

 

    C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong  phòng  thực hành.

 

   D. Tất cả các ý trên.

 

Câu 3:  Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo khối lượng.

 

 A. Mét.              B. Milimet                   C. Kilôgam.   D. Centimet

 

Câu 4: Đơn vị đo thể tích là.

 

 A. mét.                B. Mét khối.                          C. Mét vuông.          D. Gam.

 

Câu 5:Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để

 

 A. Hiệu chỉnh đồng hổ đúng cách.                  B. Đặt mắt đúng cách.              

 

 C. Đọc kết quả đo chính xác.                           D. Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp.

 

Câu 6:  Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng đê’ chế tạo nhiệt kế?

 

A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.               B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.

 

C. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn.                 D. Dãn nở vì nhiệt của các chất.

docx 6 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 21/05/2024 Lượt xem 113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra giữa học kỳ I môn Khoa học tự nhiên 6 (Cánh diều) - Trường THCS Đông Cương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra giữa học kỳ I môn Khoa học tự nhiên 6 (Cánh diều) - Trường THCS Đông Cương (Có đáp án)
TRƯỜNG THCS ĐÔNG CƯƠNG BÀI KIỂM TRA MÔN KHTN 6
Lớp: 6. Thời gian : 90 phút
 Họ và tên:
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.	
Câu 1. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
 A. Vật lý học B. Hoá học và Sinh học.
 C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người.
Câu 2: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?
 A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành.
 B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
 C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.
 D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo khối lượng.
 A. Mét. 	B. Milimet	 C. Kilôgam. 	 D. Centimet
Câu 4: Đơn vị đo thể tích là.
 A. mét. 	B. Mét khối.	C. Mét vuông. 	D. Gam.
Câu 5:Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để
 A. Hiệu chỉnh đồng hổ đúng cách.	B. Đặt mắt đúng cách.	
 C. Đọc kết quả đo chính xác.	D. Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp.
Câu 6: Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng đê’ chế tạo nhiệt kế?
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.	B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn.	D. Dãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 7: Chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là:
 A. Sự ngưng tụ. 	 B. Sự hóa hơi.
 C. Sự nóng chảy	 D. Sự đông đặc
Câu 8: Sự chuyển thể của nước từ khí sang lỏng là
 A. Sự bay hơi 	 B. Sự nóng chảy 	
 C. Sự ngưng tụ 	 D. Sự đông đặc 
Câu 9: Tính chất vật lý của chất gồm
 A. Màu sắc, mùi vị, khối lượng riêng, tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác
 B. Tính nóng chảy, sôi của một chất, khả năng cháy
 C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khả năng bị phân hủy
 D. Khả năng tác dụng với chất khác, mùi vị, hình dạng, kích thước
Câu 10: Oxygen có tính chất nào sau đây?
 A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
 B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
 C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
 D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Câu 11: Tế bào nào dưới đây có thể quan sát bằng mắt thường?
A. Tế bào da người.
B. Tế bào lá cây.
C. Tế bào vi khuẩn.
D. Tế bào trứng cá.
Câu 12: Vì sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống?
A. Nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản.
B. Nó có đầy đủ hết các loại bào quan cần thiết.
C. Nó có nhiều hình dạng khác nhau để thích nghi với các chức năng khác nhau.
D. Nó có nhiều kích thước khác nhau để đảm nhiệm các vai trò khác nhau.
Câu 13: Cho các sinh vật sau:
(1) Tảo lục                               (4) Trùng roi
(2) Con giun (5) Cây thông
(3) Trùng biến hình (6) Cây bèo tấm
Các sinh vật đa bào là?
A. (2), (3), (5)                 B. (2), (5), (6)                 
C. (2), (3), (6)                 D. (2), (4), (5)
Câu 14: Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia ba lần tạo thành số tế bào con là:
 A. 2 tế bào con.	B. 4 tế bào con. 
C. 6 tế bào con. 	D. 8 tế bào con.	
Câu 15 : Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
 A. Một hành tinh trong chuyển động xung quanh Mặt trời.
 B. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
 C. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
 D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Câu 16 :Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
 A. Giọt mưa đang rơi.
 B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sàn.
 C. Vận động viên nâng tạ.
 D. Bạn Na đóng đinh vào tường.
Phần II: Tự luận (6,0 điểm)
Câu 17: (1,0 điểm).
 a. Vật chất, năng lượng và sự biến đổi của chúng trong tự nhiên thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên nào?
 b. Khi đo khối lượng bằng cân, ta cần thực hiện theo bước như thế nào?
Câu 18: (1,0 điểm). 
Em hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước kẻ trong hình sau : 
 b. Em hãy thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit.
Câu 19: (1,0 điểm). 
 a.Trong các câu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể hoặc chỉ chất? Chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo. Lõi dây điện được làm bằng đồng.
 b. Khi ăn một quả táo, cơ thể chúng ta được bổ sung nước, chất xơ, vitamin C và đường glucose.
Câu 20: (1,0 điểm)
a. Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
b. Nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
Câu 21: (0,5 điểm)
 Hãy đóng vai một nhà khoa học và giới thiệu cho mọi người khám phá cấu tạo tế bào thực vật.
Câu 22: (0,5 điểm)	
 Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí
Câu 23: (1,0 điểm) 
 Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2 N.
 a) Lực F1, có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4 N.
 b) Lực F2, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 2 N
 Bài làm
.......................................................................................................................................................................
..........
...........
...........
...........
...........................................................................................................................................
................................................................
........................................................................
.........................................................
...........
...........
...........
......................
...........
...........
...........
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM MÔN KHTN 6 GIỮA HỌC KỲ I
 I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm). 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
D
D
C
B
D
A
C
C
A
B
D
A
B
D
B
A
 (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
II. Tự luận (6,0 điểm).	
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 17 (1,0 điểm)
 a. Vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên thuộc lĩnh vực Vật lí của khoa học tự nhiên.
0,5
0,5
b. Khi đo khối lượng một vật bằng cân, cần:
- Ước lượng khối lượng cần đo để chọn cân phù hợp.
- Điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.
- Đặt vật lên đĩa cân hoặc treo vật lên móc cân.
- Đặt mắt nhìn, đọc và ghi kết quả đúng quy định.

Câu 18
(1,0 điểm)

a. GHĐ: 10cm
 ĐCNN: 0,5cm
0,5
b.
 t0 C = 00 C + t0 C 
 t0 C = 320 F + 1,8x t0 F

0,5
0,5
Câu 19 (1,0 điểm)
a. - Vật thể nhân tạo: dây điện 
 - Chất: đồng.
0,5
0,5
b. Vật thể tự nhiên: quả táo.
 - Chất: Nước, chất xơ, vitamin C, đường glucose, 
 Câu 20
 (1,0 điểm)
a.
- Tế bào nhân sơ không có nhân hoàn chỉnh (vùng nhân) và không chứa bào quan có màng. Có kích thước rất nhỏ khoảng bằng 1/10 tế bào nhân thực.
- Tế bào nhân thực, có nhân và các bào quan có màng.

0,5
b. Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết. 

0,5
Câu 21 
(0,5 điểm)

- Yêu cầu HS liệt kê được các thành phần cấu tạo của tế bào
Cấu tạo tế bào thực vật từ ngoài vào gồm:
Vách tế bào 
Màng tế bào 
Chất tế bào 
Nhân tế bào 
Ngoài ra, tế bào còn có không bào trung tâm và lục lạp mang sắc tố quang hợp.
0,5
Câu 22
(0,5 điểm)
Để góp phần giảm thiểu ô nhiễm không khí các em học sinh cần:
  + Tích cực tham gia các hoạt động vì môi trường như trồng cây xanh  tuyên truyền, vận động mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường.
  + Sử dụng các loại túi có thể tái sử dụng thay vì sử dụng túi nilon một lần; không xả rác bừa bãi
  + Sử dụng tiết kiệm điện, nước, thực hiện “tắt khi không sử dụng”
0,5

Câu 23
(1,0 điểm)
a. F1
b.
 F2
0,5
0,5
Chú ý: 
+ Học sinh làm cách khác đúng thì căn cứ vào hướng dẫn chấm để chia điểm và cho điểm tối đa.
	+ Cách làm tròn điểm toàn bài: Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất
 Đông Cương ngày 18 /10 /2023
 Kí duyệt Tổ CM Giáo viên làm đề
 Lê Thị Vân Lê Thị Vân, Nguyễn Ngọc Thuận, Nguyễn Thị Phương 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_6_canh_dieu.docx