PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM GIANG TRƯỜNG PTDTBT THLX LA DÊ – ĐẮC TÔI MA TRẬN – ĐỀ THI – ĐÁP ÁN MÔN KHOA HỌC LỚP 4 NĂM HỌC: 2015 - 2016 Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu và số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Trao đổi chất ở người Số câu 1 1 Số điểm 0.5 0.5 2. Dinh dưỡng Số câu 1 1 1 1 3 1 Số điểm 0.5 0.5 2.0 0.5 1.5 2.0 3. Phòng bệnh Số câu 1 1 1 2 1 Số điểm 0.5 1.0 0.5 1.0 1.0 4. An toàn trong cuộc sống Số câu 1 2 Số điểm 0.5 1.0 5. Nước Số câu 1 1 1 1 1 Số điểm 0.5 0.5 2.0 0.5 2.0 6. Không khí Số câu 1 1 Số điểm 0.5 0.5 Tổng Số câu 4 1 3 1 3 1 10 3 Số điểm 2.0 1.0 1.5 2.0 1.5 2.0 5.0 5.0 PHÒNG GD-ĐT NAM GIANG TRƯỜNG PTDTBT THLX LA DÊ-ĐẮC TÔI Họ và tên: .............................. Lớp : 4/............................ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN: KHOA HỌC - KHỐI 4 Thời gian: 40 phút Ngày Kiểm tra: ...../....../ 2015. Điểm Lời nhận xét của giáo viên I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất trong mỗi câu: Câu 1. Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ: A. Thực vật B. Động vật. C. Thực vật và động vật. Câu 2: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá là. Bệnh béo phì, bệnh suy dinh dưỡng. Tiêu chẩy, bệnh tả, bệnh lị Bệnh biếu cổ, bệnh đau mắt Câu 3: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm? A.Cá. B.Thịt gà. C.Thịt bò. D.Rau xanh Câu 4: Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta cần: Chơi đùa gần ao, hồ, song, suối. Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão. Tập bơi, hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. Cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước. Câu 5: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là? Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước. Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại. Câu 6: Những tính chất nào sau đây là của không khí? A. Không màu, không mùi, không vị. B. Không có hình dạng nhất định. C. Có thể bị nén lại và có thể giãn ra. D. Tất cả các ý trên. Câu 7. Để phòng tránh bệnh do thiếu dinh dưỡng ta cần. A. Ăn nhiều mỡ B. Ăn thật nhiều cá, thịt C. Ăn đủ lượng và đủ chất Câu 8: Khi em thấy cơ thể có biểu hiện bị bệnh cần nên làm gì? Báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị. Lấy thuốc uống ngay Không nói cho ai biết Câu 9: Hành động nào nên làm để bảo vệ nguồn nước ? A . Uống ít nước đi. B. Hạn chế tắm giặt. C. Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước, không xả rác, nước thải,..vào nguồn nước. Câu 10: Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường thường được gọi chung là quá trình gì? Quá trình trao đổi chất B. Quá trình hô hấp C. Quá trình tiêu hóa D. Quá trình bài tiết II.TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (1điểm) Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh các bệnh lây qua đường tiêu hóa? Câu 2: (2 điểm) Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên? Câu 3: (2 điểm) Em hãy nêu ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta? ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B D C D D C A C A II/ Tự luận Câu 1. (1điểm) Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa chúng ta cần phải ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện; giữ vệ sinh môi trường xung quanh. Câu 1.( 2 điểm). Học sinh kể được - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo - Nhóm thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ Câu 3: 2 điểm Quạt thấy mát Ném viên gạch khô xuống nước thấy bong bóng. Ta có thể hít thở ở mọi nơi trên trái đất.
Tài liệu đính kèm: