Bài kiểm tra đánh giá giữa kỳ I môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Hồ Văn Long (Có đáp án)

Câu 1: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô?

 

 A. Không lắng nghe thầy cô. 

 

 B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.

 

 C. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô. 

 

 D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô.

 

 Câu 2: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới?

 

 A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau. 

 

 B. Chân thành , thiện ý với bạn. 

 C. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.

 

 D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.

Câu 3: Trong giờ học, chúng ta cần làm gì để tập trung học tập?

A. Bàn bạc trao đổi liên tục với bạn ngồi cùng.

B. Nghe nhạc bằng tai nghe.

C. Cô giáo nói cái gì thì ghi ngay cái đó vào vở.

D. Chú ý quan sát, lắng nghe, không làm việc riêng, thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ học tập.

Câu 4: Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày?

 

A.Tự giác học tập.                             

B. Bắt nạt em nhỏ.

 

C. Nói xấu bạn bè.                             

D. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn

 

Câu 5: Những giá trị nào mà em cần phát huy với bản thân em?

 

A. Trung thực.                                   B. Tham lam

 

C. Vô trách nhiệm.                             D. Ích kỉ

docx 4 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 27/07/2024 Lượt xem 124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra đánh giá giữa kỳ I môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Hồ Văn Long (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra đánh giá giữa kỳ I môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Hồ Văn Long (Có đáp án)
TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG
HỌ VÀ TÊN: 
LỚP: ..
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN HĐTN, HN LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút

ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA THẦY ( CÔ)

 TRẮC NGHIỆM (10 điểm)
 Học sinh hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô?
 A. Không lắng nghe thầy cô. 
 B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.
 C. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô. 
 D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô.
 Câu 2: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới?
 A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau. 
 B. Chân thành , thiện ý với bạn. 
 C. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.
 D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.
Câu 3: Trong giờ học, chúng ta cần làm gì để tập trung học tập?
A. Bàn bạc trao đổi liên tục với bạn ngồi cùng.
B. Nghe nhạc bằng tai nghe.
C. Cô giáo nói cái gì thì ghi ngay cái đó vào vở.
D. Chú ý quan sát, lắng nghe, không làm việc riêng, thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ học tập.
Câu 4: Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày?
A.Tự giác học tập.	
B. Bắt nạt em nhỏ.
C. Nói xấu bạn bè.	
D. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn
Câu 5: Những giá trị nào mà em cần phát huy với bản thân em?
A. Trung thực.	B. Tham lam
C. Vô trách nhiệm.	D. Ích kỉ
Câu 6: Khi trình bày về phòng truyền thống trường em, thái độ của em nên như thế nào?
A. Căng thẳng, nghiêm túc.	B. Trân trọng, tự hào.
C. Vui vẻ, giễu cợt.	D. Không cần cảm xúc gì đặc biệt.
Câu 7: Bắt đầu lên lớp 6 em có nhiều môn học, môn nào cũng có bài tập phải làm khiến em không có thời gian đi đá bóng. Em nên làm thế nào để có thể hoàn thành hết các bài tập mà vẫn có thời gian dành cho sở thích bóng đá?
A. Lập thời gian biểu để quản lý thời gian.
B. Nhờ bạn làm bài tập hộ.
C. Đi đá bóng không làm bài tập nữa.
D. Không tham gia đá bóng nữa để tập trung học.
Câu 8: Để rèn luyện sự tập trung khi học tập trên lớp, học sinh cần làm gì?
A. Làm việc riêng, nói chuyện trong giờ học.
B. Luôn kết hợp lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học,đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết.
C. Bỏ qua các nhiệm vụ học tập
D. Tự ti, giấu dốt.
Câu 9: Với các môn học mới, em cần có thái độ học tập như thế nào?
A. Không quan tâm.	B. Tích cực, nghiêm túc.
C. Vui vẻ, hoạt náo.	D. Lo lắng, sợ hãi.
Câu 10: Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.
A. Những thay đổi về chương trình học
B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai
C. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng
D. Những thay đổi về môi trường học tập
Câu 11: Nêu những hành vi ứng xử đúng với thầy cô ?
A. Có những hành vi, lời nói làm thầy cô buồn.
B. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô.
C. Không lắng nghe thầy cô.
D. Phàn nàn về thầy cô với gia đình và bạn bè.
Câu 12:  Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn?
A. Chê bai bạn, kể xấu bạn.
B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình.
C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn.
D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.
Câu 13:  Mỗi ngày chúng ta cần ngủ bao nhiêu thời gian để có sức khoẻ tốt?
A. Ngủ trung bình từ 7 đến 8 tiếng, nghỉ trưa khoảng 30 phút
B. Ngủ trung bình từ 8-10 tiếng, không cần ngủ trưa.
C. Ngủ trung bình từ 3-4 tiếng, ngủ trưa 2 tiếng.
D. Ngủ càng nhiều càng tốt cho sức khoẻ.
Câu 14:  Em nghe thấy có bạn trong lớp nói bạn A hay nói xấu về em. Khi nghe thấy các bạn trong lớp nói như vậy em sẽ giải quyết như thế nào?
A. Gặp bạn A, tâm sự với bạn để hai người hiểu nhau hơn.
B. Xa lánh và không chơi với A nữa
C. Tìm ra điểm xấu của A để nói xấu lại bạn.
D. Nhờ một anh lớp trên bắt nạt A cho bỏ tức.
Câu 15:  Khi em gặp chuyện buồn em cần:
A. Dấu kín trong lòng không cho ai biết.
B. Mạnh dạn chia sẻ nỗi buồn với bạn bè và những người thân yêu.
C. Chịu đựng một mình.
D. Rủ bạn đi chơi.
Câu 16: Những phương án nào dưới đây không phù hợp với suy nghĩ của em khi xác định đức tính đặc trưng của một người? 
A. Xem người đó có những tính tốt nào nổi bật
B. Những tính tốt đó có thể hiện trong những công việc, hành động mà họ hay làm không 
C. Những tính tốt đó có thể hiện trong ứng xử của người đó với mọi người trong cuộc sống không 
D. Là thói quen cần thay đổi của người đó 
Câu 17:  Những tính cách tạo thuận lợi cho em trong sinh hoạt hằng ngày là
A. Vui vẻ, tự tin, thân thiện	B. Khó tính
C. Lầm lì, ít nói	D. Luộm thuộm
Câu 18:  Để rèn luyện sự tự tin bước vào tuổi mới lớn. Em cần phải thực hiện
A. Luôn giữ quần áo luộm thuộm
B. Nhút nhát
C. Tích cực tham gia các hoạt động, đọc nhiều sách khoa học
D. Luôn tự ti về bản thân
Câu 19:  Để rèn luyện sự tập trung trong học tập, các em cần thực hiện:
A. Chú ý lắng nghe thầy cô giảng bài, nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập
B. Lấy môn khác ra học
C. Không quan tâm
D. Nói chuyện riêng với bạn
Câu 20: Khi xảy ra mâu thuẫn với bạn, em sẽ 
A. Mắng bạn. 
B. Gặp bạn để trò chuyện thẳng thắn, chân thành. 
C. Đánh bạn. 
D. Không chơi với bạn.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN HĐTN, HN LỚP 6
TRẮC NGHIỆM (10 điểm)
Mỗi đáp án đúng học sinh đạt 0,5 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐÁP ÁN
A
C
D
A
A
B
A
B
B
C
CÂU
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐÁP ÁN
B
B
A
A
B
D
A
C
A
B
Đánh giá đạt: Tổng điểm làm bài ≥ 5 điểm
Đánh giá chưa đạt: Tổng điểm làm bài < 5 điểm 
Duyệt của PHT	 Duyệt của tổ CM	 Phước Lâm, ngày 06 tháng 10 năm 2023
 Tổ trưởng	GVBM
	 Nguyễn Phước Trường
	 Võ Thị Kim Biên
	 Đặng Thị Thu Thủy
Lê Ngọc Nghi	Nguyễn Thị Dung	 Nguyễn Thị Mộng Thu	

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_danh_gia_giua_ky_i_mon_hoat_dong_trai_nghiem_hu.docx