Bài kiểm tra cuối học kỳ I các môn Lớp 4 - Năm học 2018-2019

doc 18 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra cuối học kỳ I các môn Lớp 4 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra cuối học kỳ I các môn Lớp 4 - Năm học 2018-2019
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC : 2018-2019
MA TRẬN ĐỀ MÔN ĐỌC HIỂU
NĂM HỌC 2018-2019
LỚP 4
STT
Chủ đề
Mạch kiến thức, kỹ năng
MỨC 1
MỨC 2
MỨC 3
MỨC 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Kiến thức Tiếng Việt
- Từ vựng, ngữ pháp:
+ Nhận biết danh từ, đọng từ, tính từ trong câu 
+ Hiểu nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ.
.+Câu hỏi, câu kể,
+Phân biệt từ ghép, láy
Số câu
1
1
1
1
3
2
Số điểm 
0.5
1.0
1.0
0.5
1.5
1.5
Câu số
5
8
7
9
2
Đọc hiểu văn bản
- Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi tiết có ý nghĩa trong bài
- Hiểu nội dung đoạn, bài đã đọc, ý nghĩa của bài. Nghệ thuật viết văn.
- Giải thích được chi tiết trong bài bằng suy luận trực tiếp rút ra thông tin từ bài đọc. 
- Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc; biết liên hệ những điều đã đọc được với bản thân và thực tế.
Số câu
2
1
1
2
1
3
4
Số điểm
1.0
0.5
0.5
1.0
1.0
1.5
2.5
Câu số
1-2
3
3
6
4
Tổng
Số câu
2
2
2
1
2
2
5
5
Số điểm
1.0
1.0
1.5
1.0
1.0
1.5
3.0
4.0
TRƯỜNG TH SỐ 2 HOÀI TÂN
Lớp 4D
Họ và tên:  
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: ĐỌC HIỂU – LỚP 4
Thời gian: 35 phút
( Không kể phát đề)
Ngày kiểm tra ../12/2018
Điểm
Nhận xét
 A. Học sinh đọc thầm nội dung bài tập đọc từ 10 – 12 phút sau đó làm các bài tập bên dưới 
BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ
 Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.
Theo Lâm Ngũ Đường
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì?
A. Thiên nhiên
B. Đất sét.
C. Đồ ngọc.
D. Con giống.
Câu 2: Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc nhờ sự?
A. Tinh tế. 
B. Chăm chỉ.
C. Kiên nhẫn .
D. Cố gắng.
Câu 3. Trong câu: "Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ mãn" có mấy tính từ?
A. Một tính từ. Đó là các từ 
B. Hai tính từ. Đó là các từ 
C. Ba tính từ. Đó là các từ 
D. Bốn tính từ. Đó là các từ 
Câu 4: Điều kiện quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi là :
Câu 5: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. Ung dung, sống động, mỹ lệ.
B. Ung dung, lạ lùng, tưởng tượng.
C. Sống động, lạ lùng, mỹ mãn.
D. Tưởng tượng, lạ lùng, mỹ lệ.
Câu6: Điều không thể nào tưởng tượng nổi ở pho tượng là :
..
Câu 7 : Ghi Đ(đúng) hoặc S (sai ) vào ô trống :
Pho tượng quan âm được tạc từ khối :
 Khối đá.
 Khối sắt.
 Khối vàng.
 Khối ngọc thạch.
Câu 8. Đặt một câu có sử dụng từ nghi vấn trong câu:
Câu 9: Tìm các từ thể hiện Ý chí – Nghị lực (khoảng 4 từ ) :
.
II. Kiểm tra viết:
1. Chính tả: (nghe - viết) ( 2điểm) (15')
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho mời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
2. Tập làm văn: (8 điểm) (35')
 Kể một câu chuyện em đã được đọc hoặc được nghe về một người có tấm lòng nhân hậu và kết hợp tả ngoại hình nhân vật.
Đánh giá cho điểm kiểm tra cuối học kì 1 lớp 4 môn Tiếng Việt 
I.ĐỌC HIỂU ( 2 điểm) 
Câu
1
2
3
5
Ý đúng
A
C
B
B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3 : tuyệt trần, mỹ mãn 0,5điểm
Câu 4: ( 1 điểm) Say mê, kiên nhẫn làm việc hết mình.
Câu 6: ( 1điểm) . đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo.
Câu 7: (1 điểm) S-S-S-Đ
Câu 8: (1 điểm) Đặt đúng câu có từ nghi vấn .
Câu 9: (0,5điểm) quyết chí, quyết tâm, kiên quyết, kiên trì.
II. CHÍNH TẢ(2 điểm)
Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ, đúng đoạn văn : 2 điểm. 
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu, vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) 6 lỗi trừ 0.5 điểm.
- Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,... bị trừ 0,5 điểm toàn bài. 
- Điểm toàn bài viết trừ không quá 1 điểm.
III. Tập làm văn (8điểm)
* Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau được 8 điểm
- Học sinh tả được một đồ chơi hoặc đồ dùng học tập mà em yêu thích.
 - Viết được bài văn đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. (8 điểm).
 - Phần mở bài: (1.5 đ) Giới thiệu được đồ chơi hoặc đồ dùng học tập .. yêu thích.
 - Phần thân bài: (5đ)
 * Tả được bao quát đồ chơi  hoặc đồ dùng học tập .. (2 điểm).
 *Tả được một số bộ phận đồ chơi (3 điểm).
Lưu ý câu văn có hình ảnh nhân hóa, so sánh có thể kết hợp kể với tả bộc lộ cảm xúc
 - Phần kết bài: (1.5đ) Nêu được ích lợi, cách bảo quản, 
 - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
* Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.
TRƯỜNG TH SỐ 2 HOÀI TÂN
Lớp 4D
Họ và tên:  
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: TOÁN – LỚP 4
Thời gian: 40 phút
( Không kể phát đề)
Ngày kiểm tra ./12/2019
Điểm
Nhận xét
 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng của các câu sau.
Câu 1: (0,5đ) Trong các số 5678; 6857; 6578; 6758số lớn nhất là: 
A. 5678	B. 6 578	C. 6 857 D. 6758
Câu 2: (0,5đ) Giá trị của chữ số 5 trong số 235438 là: 
 	A. 50 000 B. 5000 C. 500 D. 50
Câu 3: (0.5đ) 10 dcm2 2cm2 = ......cm2 
A. 1002 cm2 B. 102 cm2 C. 120 cm2 D. 1200cm2 
Câu 4: (0.5đ) 527 tạ + 251 tạ = ? 
 	A. 787 B. 877 tạ C. 778 tạ D. 245 tạ
Câu 5: (0,5 đ) Hình chữ nhật có chiều dài là 20m, chiều rộng 4m, diện tích của hình chữ nhật là bao nhiêu: 
 A. 80 m2 B. 48 m2 C. 80 m D. 60m 
 Câu 6: (0,5 đ) Hình bên có các cặp cạnh vuông góc nào? 
 AB và AD; BD và BC. 
 BA và BC; DB và DC.
AB và AD; BD và BC; DA và DC.
Câu 7: (1 đ) Điền vào chỗ chấm:
2 ngày 12 giờ = ..giờ 6dm2 = . cm2
3 tấn 2 tạ = .kg 1km 5m = ..m
B/ PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1: (2 điểm)  Đặt tính rồi tính: 
35269 + 27485 b. 80326 - 45719 c. 475 × 25 d. 288 : 24
.....
Bài 2: (1 điểm) Tìm Y: 
Y : 35 = 7530
Bài 3: (2 điểm) Tuổi của mẹ và tuổi của con cộng lại là 68 tuổi. Mẹ hơn con 28 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi? 
Bài 4 (1 điểm) Tính nhanh:
12345 x 22 + 12345 x 38 + 12345 x 25 + 12345 x 15
Đáp án
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: đáp án  C 	(0,5 điểm)
Câu 2: đáp án  B	(0,5 điểm)
Câu 3: đáp án  A	(0,5 điểm)
Câu 4: đáp án  C	(0.5 điểm)
Câu 5: đáp án  B	(1 điểm)
Câu 6: đáp án  C	(1 điểm)
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Bài 1: (2 điểm)  Đặt tính rồi tính: 
Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm; kết quả đúng:
35269 + 27485 = 662754 ; b. 80326 - 45719 = 34607 
c. 475 × 25 = 11875 d. 288 : 24 = 12
Bài 2: Tìm Y: Y : 35 = 7530
 Y = 7530 x 35
 Y = 263550 
Bài 3: (2 điểm): 
Bài giải
Tuổi của mẹ là: 
(68 + 28) : 2 = 48 (tuổi) (1 điểm)
Tuổi của con là:
(68 - 28) : 2 = 20 (tuổi). Hoặc: 48 – 28 = 20 (tuổi). Hoặc: 68 – 48 = 20 (tuổi) (1điểm)
 Đáp số: Mẹ: 48 tuổi; Con: 20 tuổi
Câu 3: Tính nhanh:
12345 x 17 + 23 x 12345 + 12345 + 12345 x 35 + 12345 x 24
= 12345 x 17 + 23 x 12345 + 12345 x 1 + 12345 x 35 + 12345 x 24 (0.25 đ)
= 12345 x (17 + 23 + 1 + 35 + 24) (0.25 đ)
= 12345 x 100 (0.25 đ)
= 1234500 (0.25 đ)
Ma trận Đề Toán 
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Nhận biết
Mức 2
Thông hiểu
Mức 3
Vận dụng cơ bản
 Mức 4
Vận dụng nâng cao
Tổng 
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
Số tự nhiên và phép tính với các số tự nhiên; dấu hiệu chia hết cho 2, 5.
Số câu
2
1
1
1
2
3
Số điểm
1,0
2
1,0
1,0
1,0
4,0
Đại lượng và đo đại lượng: các đơn vị đo khối lượng; đơn vị đo diện tích
Số câu
1
2
2
Số điểm
0,5
1,5
1,0
Yếu tố hình học: góc nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Diện tích hình chữ nhật
Số câu
2
2
Số điểm
1
2
Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
Tổng
Số câu
3
2
1
2
2
1
6
4
Số điểm
1,5
1,5
2
1
3,0
1,0
4,0
6,0
TRƯỜNG TH SỐ 2 HOÀI TÂN
Lớp 4 D
Họ và tên:  
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ – LỚP 4
Thời gian: 35 phút ( Không kể phát đề)
Ngày kiểm tra ../12/2018
Điểm
Nhận xét
PHẦN LỊCH SỬ
Câu 1.(0,5 điểm) Khoanh vào chữ cái trướ ý đúng:
Nhà Trần cho đắp đê để: 
 A. Phòng chống lũ lụt	B. Làm đường giao thông C. Chống hạn 	
 Câu 2. (0,5 điểm) Khoanh vào chữ cái trướ ý đúng:
 Quân giặc sang đánh nước ta trong trận Bạch Đằng năm 938 là?
 A. Quân Tống B. Quân Mông – Nguyên C. Quân Nam Hán
 Câu 3: (0,5 điểm) Điền chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai:
 Lý Thường Kiệt là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
 Lý Thường Kiệt chủ động cho xây dựng phòng tuyến trên bờ nam phía sông Bạch Đằng để chống quân Tống xâm lược.
Câu 4: (0,5 điểm) Hãy điền vào chỗ chấm trong các câu sau cho thích hợp 
Được tôn lên làm vua, ......................................(Lý Thái Tổ) dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là ........................ Sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt
Câu 5 (1 điểm) Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6(1 điểm): Theo em vì sao Lí Thái Tổ lại chọn vùng đất Đại La để làm kinh đô?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7 : (1điểm) Nhân dân ta ngày nay đang làm gì để tiếp tục truyền thống đắp đê, phòng lụt của cha ông.?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
Câu 1 (0,5 điểm): Khí Hậu Tây Nguyên có:
Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông
Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng và mùa đông rét
Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Ba mùa: xuân, hạ và mùa mưa
Câu 2: (0,5 điểm) Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
	A. Di Linh	 B. Đắk Lắk	 C. Lâm Viên D. Kon Tum 
Câu 3: (1 điểm)Nối mỗi từ ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B để thể hiện đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn:
A
B
Đỉnh
Dốc
Sườn
Nhọn
Thung lũng
Lạnh quanh năm ở những nơi cao
Khí hậu
Hẹp và sâu
Cao
Câu 4(2 điểm): Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp? Nêu đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 5: (1 điểm) Nêu những điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2018-2019
MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ LỚP 4
Mạch nội dung 
Số câu, số điểm 
Mức 1
Nhận biết 
Mức 2
Thông hiểu 
Mức 3
Vận dụng 
Mức 4
Vận dụng cao 
Tổng 
TN
KQ 
TL 
TN
KQ 
TL 
TN
KQ 
TL 
TN
KQ 
TL 
TN
KQ 
TL 
LỊCH SỬ
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền.. đạo
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
.0.5
1.0
0.5
1.0
Câu số
2
5
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
0.5
1.0
0.5
1.0
Câu số
4
6
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
Số câu
1
1
Số điểm
0.5
0.5
Câu số
3
Nhà Trần và việc đắp đê
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
0.5
1.0
0.5
1.0
Câu số
1
7
ĐỊA LÍ
Dãy Hoàng Liên Sơn, Thiên nhiên ở miền.. trung du
Số câu
1
1
Số điểm
1
1.0
Câu số
3
Đồng bằng Bắc Bộ
Số câu
1
1
Số điểm
2
2
Câu số
4
Tây Nguyên 
Số câu
1
2
Số điểm
0.5
2.0
Câu số
1
Thàn phố Đà Lạt
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
0.5
1.0
0.5
1.0
Câu số
2
5
 TỔNG
Số câu
4
3
1
3
1
7
5
Số điểm 
2.0
2.0
1.0
4.0
1.0
4
6
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
 Môn: Lịch sử & Địa lí: 
Năm học: 2018-2019
I. LỊCH SỬ: ( 5 điểm )
A. Phần trắc nghiệm: ( 2 điểm ) mỗi câu 0.5 điểm 
 Câu 1 : A
 Câu 2 : C
Câu 3 : Đ - S
Câu 4: Được tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long Sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt
Phần tự luận: ( 3 điểm) 
 Câu 5:Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu bài của nước ta .(1 điểm )
 Câu 6: Vì đây là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
Câu7: Tu bổ đê điều thường xuyên, xây đập ngăn lũ và xả lũ, làm nhiều kênh mương tưới tiêu thoát nước, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, chống tàn phá rừng, đắp đê,...( khoảng 3 ý)
II. ĐỊA LÍ: ( 5 điểm )
Phần trắc nghiệm: ( 2 điểm) 
Câu 1: C
Câu2: C
Câu 3: 1 –b ;2 – a ; 3 – d ; 4 - c
B. Phần tự luận: ( 3 điểm) 
Câu 4 (1. điểm): 
- Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.
- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có đê để ngăn lũ.
Câu 5: ( 1 điểm ) . Không khí trong lành, mát mẻ : thiên nhiên tươi đẹp :nhiều công trình phục vụ cho việc nghỉ ngơi và du lịch
TRƯỜNG TH SỐ 2 HOÀI TÂN
Lớp 4D
Họ và tên:  
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: KHOA HỌC – LỚP 4
Thời gian: 35 phút( Không kể phát đề)
Ngày kiểm tra /12/2018
Điểm
Nhận xét
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: (0.5 điểm) Mục đích của việc bảo quản thức ăn là để làm gì?
Làm cho thức ăn bị ôi thiu
Thức ăn không bị mất chất dinh dưỡng
Rút ngắn thời hạn sử dụng của thức ăn
Làm mất chất dinh dưỡng trong thức ăn
Câu 2: (0.5 điểm) Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây? 
Nước không có hình dạng nhất định
Nước có thể thấm qua một số vật
Nước chảy từ cao xuống thấp
Nước có thể hòa tan một số chất
Câu 3: (0.5 điểm) Mây được hình thành từ cái gì?
Không khí
Bụi và khói
Nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau trên cao
Các chất bẩn
Câu 4: (0.5 điểm) Vai trò của chất béo là gì?
Giúp cơ thể phòng chống bệnh
Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa
Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi – ta – min (A, D, E, K)
Thamgia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống.
Câu 5. (1 điểm) Nối thông tin cột A với thông tin cột B cho thích hợp: (0,5 điểm)
A
B
Thiếu chất đạm
Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến bị mù lòa.
Thiếu vi-ta-min A
Bị còi xương.
Thiếu i-ốt
Bị suy dinh dưỡng.
Thiếu vi-ta-min D
Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ.
Bị béo phì
Câu 6(1 điểm): Điền vào chỗ chấm các câu dưới đây cho phù hợp:
Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới ...........: tạo ra những ...................mới làm cho cơ thể lớn lên,...................những tế bào già bị ....................trong hoạt động sống của con người.
II. TỰ LUẬN:
Câu 7: (1 điểm) Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
Câu 8 (1,5 điểm): Nước có những tính chất gì?
Câu 9: (1,5 điểm) Nêu một số dấu hiệu của nước bị ô nhiễm:
Câu 10: ( 1 điểm): Chúng ta cần làm gì khi phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
Câu 11: (1 điểm): Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống (mỗi tính chất nêu một ví dụ)
Nước chảy từ trên cao xuống:..........................................................................
Nước có thể hòa tan một số chất.......................................................................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ 1
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN KHOA HỌC LỚP 4
Mạch nội dung 
Số câu, số điểm 
Mức 1
Nhận biết 
Mức 2
Thông hiểu 
Mức 3
Vận dụng 
Mức 4
Vận dụng cao 
Tổng 
TN
KQ 
TL 
TN
KQ 
TL 
TN
KQ 
TL 
TN
KQ 
TL 
TN
KQ 
TL 
Vai trò của chất đạm,chất béo
Số câu
1
1
2
Số điểm
0.5
1
1.5
Câu số
4
6
Một số cách bảo quản thức ăn.
Số câu
1
1
Số điểm
0.5
0.5
Câu số
1
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1
1
1.0
1
Câu số
5
10
Nước bị ô nhiễm 
Số câu
1
1
Số điểm
1,5
1.5
Câu số
9
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
0,5
1.0
0.5
1.0
Câu số
3
7
Nước có những tính chất gì?
Số câu
1
1
1
1
2
Số điểm
0.5
1.5
1
0.5
2.5
Câu số
2
8
11
TỔNG
Số câu
3
3
1
3
1
6
5
Số điểm
1.5
2.5
1.0
4.0
1
4
6
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHOA HỌC
Năm học: 2018-2019
 I Trắc nghiệm : ( 4 điểm )
 Khoanh mỗi câu đúng được 0.5 điểm
 1 B 2C 3C 4C 
Câu 5: (0.5 điểm) 1 –C ; 2 – A ; 3 – D ; 4- B
Câu 6: (1điểm)  Điền đúng 1 từ được 0,25 điểm.
Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị hủy hoại trong hoạt động sống của con người
II Tự luận : ( 6 điểm )
Câu 7( 1.0 điểm ) - Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây
Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.
Câu 8: (1.5 điểm )Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
 Câu 9..( 1.5 điểm ).. TL:Nước bị ô nhiễm là nước có một trong các dấu hiệu sau: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi,có chứa các vi sinh. gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe
 Câu 10 : ( 1điểm ) TL: Phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị
Câu 11: ( 1 điểm ) TL
Nước chảy từ trên cao xuống: làm thủy điện, làm mái nhà dốc
Nước có thể hòa tan một số chất: nêm nếm thức ăn

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_cac_mon_lop_4_nam_hoc_2018_2019.doc