Bài kiểm tra 1 tiết – mã đề a

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 1 tiết – mã đề a", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra 1 tiết – mã đề a
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT – MÃ ĐỀ A
Họ tên: lớp: .....
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm)
 ( khoanh tròn vào đáp án đúng nhất ) 
Câu 1. Một mạch dao động LC có năng lượng 36.10-6J và điện dung của tụ điện C là 25mF. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng tập trung ở cuộn cảm là
A. WL = 24,75.10-6J. 	B. WL = 12,75.10-6J. 
C. WL = 24,75.10-5J. 	D. WL = 12,75.10-5J.
Câu 2.
Khi nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai.
A.
Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp
B.
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng
C.
Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau.
D.
Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau. 
Câu 3. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào dưới đây:
A. 	B. . 	C. 	D. .
Câu 4. Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC:
A. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hoà với tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch.
C. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại.
D. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
Câu 5. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. ; B. ; C. ; 	D. .
Câu 6: Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia còn lại:
A. Tia gamma.	B. Tia X.	C. Tia tử ngoại.	D. Tia catôt.
Câu 7: Chọn phát biểu SAI khi nói về quang phổ vạch phát xạ:
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ trên một nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng, vị trí vạch, độ sáng tỉ đối của các vạch đó.
C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch tối trên nền quang phổ liên tục.
D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho quang phổ vạch riêng đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về tia X?
A. Có khả năng đam xuyên. B. Bị lệch trong từ trường. C. Làm phát quang một số chất. D. Có thể dùng chữa ung thư.
Câu 9: Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau
A. tia , tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
B. tia , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia .
D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia 
Câu 10: Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là
A. 0,60μm B. 0,50μm C. 0,70μm	 D. 0,64μm
PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,5 điểm)
A – Vật lí với cuộc sống (3,0 điểm)
Câu 11: Các vật sau đây cho quang phổ thế nào?
a/ Mặt trời
b/ ống chứa chất khí loãng dùng làm đèn quảng cáo
Câu 12: 
b/ Bøc x¹ cã tÇn sè f = 1015 Hz thuộc loại tia nào ?
c/ T¹i sao khi hµn ®iÖn hoÆc quan s¸t hiÖn t­îng nhËt thùc ta ph¶i ®eo kÝnh b¶o vÖ ?
B – Giải toán Vật lí (4,5 điểm)
Câu 13: Hai khe Young S1, S2 cách nhau a = 2mm được chiếu bởi nguồn sáng S.
S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng đo được là 2,16mm. Tìm bước sóng biết màn quan sát đặt cách S1S2 một khoảng D = 1,2m.
S phát đồng thời hai bức xạ: màu đỏ có bước sóng , và màu lam có bước sóng . Tính khoảng vân i2, i3 ứng với hai bức xạ này. Tính khoảng cách từ vân sáng trung tâm (vân số 0) đến vân sáng cùng màu gần với nó nhất.
S phát ra ánh sáng trắng. M cách vân sáng trung tâm O một khoảng OM = 1mm. Hỏi tại M có những vân sáng của bức xạ nào?
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT – MÃ ĐỀ B
Họ tên: lớp: 
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm)
( khoanh tròn vào đáp án đúng nhất )
Câu 1: Nhận xét nào dưới đây là đúng
	A. Sóng điện từ cũng có tính chất giống hoàn toàn với sóng cơ học
	B. Sóng điện từ giống như sóng âm nên là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không
	C. Sóng điện từ có các tính chất của sóng cơ và là sóng ngang, có thể lan truyền trong mọi môi trường
kể cả chân không
	D. Khi sóng lan thì điện trường và từ trường luôn dao động tuần hoàn và vuông pha nhau
Câu 2. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính thì tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất là vì :
A.Bước sóng tia đỏ ngắn hơn bước sóng tia tím.	
B.Bước sóng tia đỏ dài hơn bước sóng tia tím.
C.Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím.
D.Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím.
Câu 3 : Chu kú cña mạch dao động LC tÝnh b»ng c«ng thøc :
A.T = 	 	B. T = 2 	C. T = 	D. T = 
Câu 4 . Mạch dao đông điện từ lí tưởng có C = 1nF; L = 1mH. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0 = 2.10-6C. Chọn gốc thời gian lúc điện tích trên tụ điện có giá trị cực đại. Lấy p2 = 10. Biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện theo thời gian trên mạch dao động là 
A. i = 2cos(106t + )(A). 	B. i = 2pcos(106pt + )(A).
C. i = 2cos106t (A). 	 	D. i = 2pcos106pt (A).
Câu 5: Theo chiều giảm dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau
A. tia , tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
B. tia , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia .
D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia 
Câu 6: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60. Chiếu chùm ánh sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại 1 điểm rất gần A. Chùm tia ló được chiếu vào 1 màn ảnh đặt song song với mặt phẳng phân giác nói trên và cách mặt phẳng này 1 khoảng 2m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Bề rộng quang phổ trên màn là:
A. 8,383mm.	B. 11,4mm.	C. 4mm.	D. 6,5mm
Câu 7: Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch phát sóng điện từ.	B. Mạch biến điệu.	C. Mạch tách sóng.	D. Mạch khuếch đại 
Câu 8: Chọn đáp án đúng về tia hồng ngoại:
 A. Bị lệch trong điện trường và trong từ trường 
 C. Chỉ các vật có nhiệt độ cao hơn 37oC phát ra tia hồng ngoại
 B. Tia hồng ngoại không có các tính chất giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ
 D. Các vật có nhiệt độ lớn hơn 0OK đều phát ra tia hồng ngoại
Câu 9: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ
A. Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ 
C. Các vectơ và cùng tần số và cùng pha
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không với vận tốc truyền v » 3.108 m/s
D. Các vectơ và cùng phương, cùng tần số
Câu 3: Chọn phát biểu sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ:
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ trên một nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng, vị trí vạch, độ sáng tỉ đối của các vạch đó.
C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch tối trên nền quang phổ liên tục.
D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho quang phổ vạch riêng đặc trưng cho nguyên tố đó.
PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,5 điểm)
A – Vật lí với cuộc sống(3.0 điểm)
Câu 11: Các vật sau đây cho quang phổ thế nào?
a. Hơi Natri nóng sáng
b. Gang đang nóng chảy
Câu 12: Một xe ô tô ban đêm rọi hai luồng ánh sáng từ đèn pha của nó. Ở vùng hai luồng ánh sáng đó giao nhau có xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng không? tại sao?
B – Giải toán Vật lí (4,5 điểm)
Câu 13: Hai khe Young S1, S2 cách nhau a = 2mm được chiếu bởi nguồn sáng S.
S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng đo được là 2,16mm. Tìm bước sóng biết màn quan sát đặt cách S1S2 một khoảng D = 1,2m.
S phát đồng thời hai bức xạ: màu đỏ có bước sóng , và màu lam có bước sóng . Tính khoảng vân i2, i3 ứng với hai bức xạ này. Tính khoảng cách từ vân sáng trung tâm (vân số 0) đến vân sáng cùng màu gần với nó nhất.
S phát ra ánh sáng trắng. M cách vân sáng trung tâm O một khoảng OM = 1mm. Hỏi tại M có những vân sáng của bức xạ nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_1_TIET_HOT.doc