Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 22: Phương trình hóa học

ppt 19 trang Người đăng daohongloan2k Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 22: Phương trình hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 22: Phương trình hóa học
Học sinh 2 : Đốt cháy hoàn toàn 12 (g) khí hiđro trong khí oxi thu được 108 (g) nước. 
a. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. 
b. Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng. 
Học sinh 1 : Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng? Giải thích? Viết công thức về khối lượng của phản ứng dựa vào định luật bảo toàn khối lượng. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
TIẾT 22 
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
 Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. 
Lập phương trình hóa học 
1. Phương trình hóa học 
Ví dụ 1: 
TIẾT 22 
 Vế trái : có 2 nguyên tử oxi 
 Vế phải : có 1 nguyên tử oxi  
Mô hình tượng trưng cho sự cân bằng giữa các nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng 
(2.1 + 16.1 = 18) 
(2.1 + 16.2 = 34) 
H 2 + O 2 
O 
H 
H 2 O 
H 
H 
H 
O 
O 
H 2 + O 2 2H 2 O 
 Vế trái : 2 nguyên tử hiđro 
 Vế phải : 4 nguyên tử hiđro 
t o 
H 
O 
H 
H 2 + O 2 
2H 2 O 
H 
H 
H 
H 
O 
O 
O 
(2.1 + 16.2 = 34) 
2(2.1 + 16) = 36 
 2H 2 + O 2  2H 2 O 
t o 
t o 
O 
O 
H 
H 
H 
H 
O 
H 
H 
H 
H 
O 
2H 2 + O 2 
2H 2 O 
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng đều đã bằng nhau. Phương trình hóa học của phản ứng được viết như sau : 
 2H 2 + O 2  2H 2 O 
2(2.1) + 16.2 = 36 
2(2.1 + 16) = 36 
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
 Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. 
Lập phương trình hóa học 
1. Phương trình hóa học 
Ví dụ 2: 
Ví dụ 1: 
TIẾT 22 
Ví dụ 2 : Ở nhiệt độ thường, hóa hợp với tạo thành . Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng trên. 
 - Bước 1 : Al + Cl 2 AlCl 3 
ĐÁP ÁN 
nhôm 
 khí clo 
nhôm clorua 
- Bước 3 : 2 Al + 3 Cl 2 2 AlCl 3 
 - Bước 2 : Al + Cl 2 AlCl 3 
2 
3 
2 
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
 Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. 
I. Phương trình hóa học 
1. Phương trình hóa học 
 2. Các bước lập phương trình hóa học 
TIẾT 22 
Bước 1 : Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm. 
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố (tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức). 
Bước 3: Viết phương trình hóa học. 
Các bước lập phương trình hóa học 
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
 Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. 
I. Phương trình hóa học 
1. Phương trình hóa học 
 2. Các bước lập phương trình hóa học (Học SGK ) 
TIẾT 22 
- Mỗi phương trình hóa học biểu thị một phản ứng hóa học, một hiện tượng thực tế có thể xảy ra. Phương trình hóa học cũng có tính chất quốc tế giống như các kí hiệu hóa học. Nghĩa là, chỉ cần phương trình hóa học, không phải lời lẽ hay câu chữ mô tả mà mọi người dù ở quốc gia nào cũng hiểu như nhau. Vì vậy mà người ta nói phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. 
- Phương trình hóa học – biểu thị sự biến đổi từ chất này thành chất khác không giống với phương trình toán học – biểu thị sự bằng nhau về giá trị giữa hai vế. Vì vậy, chúng ta không được hoán vị chất đầu (chất phản ứng) và chất cuối (sản phẩm) của phương trình hóa học như hai vế của phương trình toán học. 
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
 Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. 
I. Phương trình hóa học 
1. Phương trình hóa học 
 2. Các bước lập phương trình hóa học (Học SGK) 
Lưu ý : 
 Không được thay đổi chỉ số trong những công thức hóa học đã viết đúng. 
 Nếu trong công thức hóa học có nhóm nguyên tử, thí dụ nhóm (OH), (SO 4 )  thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng. 
TIẾT 22 
Ví dụ : 
Cho sơ đồ phản ứng sau : 
 Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + NaOH 
Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng. 
 ĐÁP ÁN 
 Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + 2 NaOH 
Bài tập 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 
Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng trên. 
Đáp án 
2Fe(OH) 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O 
Bài tập củng cố 
Đáp án 
 2 SO 2 + O 2 2 SO 3 
 2 Al + 6 HCl 2 AlCl 3 + 3 H 2 
 2 Fe + 3 Cl 2 2 FeCl 3 
d) 2 NaOH + CuSO 4 Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 
Bài tập 2: Cho các sơ đồ phản ứng sau :a) SO 2 + O 2 SO 3  b) Al + HCl AlCl 3 + H 2 
c) Fe + Cl 2 FeCl 3 d) NaOH + CuSO 4 Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 Hãy lập phương trình hóa học của các phản ứng trên. 
xt,t o 
Bài tập củng cố 
t o 
t o 
xt,t o 
Bài tập 3: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau : 
Đốt nhôm trong oxi tạo ra nhôm oxit. 
Sắt cháy trong khí clo tạo ra sắt (III) clorua. 
Nung nhôm hiđroxit tạo ra nhôm oxit và nước. 
Bài tập củng cố 
Đáp án 
a) 4 Al + 3 O 2 2 Al 2 O 3 
b) 2 Fe + 3 Cl 2 2 FeCl 3 
c) 2 Al(OH) 3 Al 2 O 3 + 3 H 2 O 
t o 
t o 
t o 
Tiến hành thí nghiệm 
 Cho vài viên kẽm vào ống nghiệm chứa khoảng 5ml dung dịch axit clohiđric. 
- Hãy quan sát và nêu hiện tượng xảy ra. 
Phương trình hóa học của phản ứng: 
 Zn + 2 HCl ZnCl 2 + H 2 
Bài cũ : 
Nắm vững các bước lập phương trình hóa học. 
Làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 57, 58 Sách giáo khoa. 
2. Bài mới : 
Tìm hiểu ý nghĩa của phương trình hóa học . 
Hướng dẫn về nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_22_phuong_trinh_hoa_hoc.ppt