6 Đề kiểm tra 1 tiết (Hóa lớp 8) lần 2

docx 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1547Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "6 Đề kiểm tra 1 tiết (Hóa lớp 8) lần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 Đề kiểm tra 1 tiết (Hóa lớp 8) lần 2
BỘ 27 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HÓA LỚP 8) LẦN 2 
CÁC TRƯỜNG THCS BÙ ĐĂNG (NĂM 2015 – 2016)
ĐỀ SỐ 1: NGHĨA TRUNG . BÙ ĐĂNG , NĂM 2015 – 2016
Câu 1: (3 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau:
S	+	O2	SO2
KClO3	KCl 	+	O2
C2H2	+	O2	CO2	+	H2O
ZnCl2	+	NaOH	Zn(OH)2	+	NaCl
Ba	+	H2O	Ba(OH)2	+	H2
Na	+	Cl2	NaCl
Lập phương trình hóa học của phản ứng, cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Câu 2: (4 điểm) Phân biệt hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học. Giải thích?
Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic.
Hòa tan mực vào nước.
Sữa để lâu bị chua.
Nung nóng thủy tinh ở nhiệt độ cao rồi thổi thành bóng đèn, bình hoa, cốc
Câu 3: (3 điểm) Cho 5,6 (g) kim loại (Fe) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) sinh ra 0,2 (g) khí hiđro (H2) và 205,4 (g) dung dịch sắt (II) clorua (FeCl2).
Viết phương trình hóa học chữ của phản ứng trên.
Viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng.
Tính khối lượng dung dịch axit clohiđric đã dùng.
ĐỀ SỐ 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ , NĂM 2015 – 2016
Câu 1: (2 điểm)
Phát biểu định luận bảo toàn khối lượng.
Viết công thức về khối lượng của các phản ứng sau: A B + C.
Dẫn luồng khí hiđro đi qua ống sứ đựng 16 (g) Fe2O3 nung nóng, sau phản ứng thu được 11,2 (g) kim loại sắt và 5,4 (g) hơi nước ngưng tụ.
Viết công thức hóa học của phản ứng.
Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng và tính khối lượng hiđro cần dùng.
Câu 2: (1 điểm) Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các phản ứng sau:
NaNO3 	NaNO2	+	O2
P	+	O2 	P2O5
Fe3O4	+	HCl	FeCl2	+ 	FeCl3	+	H2O
Al(OH)3	+	H2SO4	Al2(SO4)3	+	H2
C4H10	+	O2	CO2	+	H2O
Câu 3: (1 điểm) Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học?
Thổi hơi vào dung dịch nước vôi trong.
Đồ vật bằng sắt để lâu bị gỉ thành gỉ sắt.
Nhiệt độ trái đất tăng lên làm băng trôi.
Nhai kĩ cơm có vị ngọt.
Câu 4: (1 điểm) Cho lá nhôm vào dung dịch HCl thu được dung dịch nhôm clorua (AlCl3) và có khí thoát ra. Lập phương trình hóa học của phản ứng.
Câu 5: (1 điểm) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống và lập phương trình hóa học phản ứng.
K	+	O2	..
Fe3O4	+	..	Fe	+	H2O
Câu 6: (1 điểm) Cho canxi cacbonat CaCO3 vào cốc chứa dung dịch axit nitric HNO3 thấy có sủi bọt bay lên. Biết sản phẩm tạo thành là canxi nitrat Ca(NO3)2, khí cacbon đioxit và nước.
Cho biết dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.
Lập phương trình hóa học đã xảy ra phản ứng.
Cho biết tỉ số phân tử giữa cặp chất HNO3 và Ca(NO3)2.
Câu 7: (2 điểm) Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4 theo sơ đồ phản ứng sau:
	KClO3	KCl	+	O2
	KMnO4	K2MnO4	+	MnO2	+	O2
Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
Lấy 68,35 (g) hỗn hợp A đem nhiệt phân hoàn toàn thu được 50,75 (g) hỗn hợp chất rắn B gồm KCl, K2MnO4 và MnO2. Tính khối lượng khí oxi thu được.
ĐỀ SỐ 3: MINH HƯNG , ĐỀ A, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: (2 điểm) Cho các hiện tượng sau:
Hòa tan nước vào đường.
Cho vôi sống vào nước (tôi vôi).
Làm sữa chua.
Bông kéo thành sợi.
Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học:
Câu 2: (3 điểm) Lập phương trình hóa học sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa chúng:
Al 	+ 	FeCl2	AlCl3	+	Fe
Fe3O4	+	CO	Fe	+	CO2
Cl2	+ 	KOH	KCl	+	KClO3	+	H2O
KNO3	KNO2	+	O2
C3H8O	+	O2	CO2	+	H2O
NaOH	+	H3PO4	Na3PO4	+	H2O
Câu 3: (1 điểm) Hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.
Câu 4: (3 điểm) Trong bình kín không có không khí chứa hỗn hợp gồm 2,8 (g) sắt và 3,2 (g) lưu huỳnh. Đốt nóng hỗn hợp cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được sắt (II) sunfua (FeS).
Viết phương trình hóa học và công thức về khối lượng của phản ứng.
Tính khối lượng sắt (II) sunfua (FeS) thu được sau phản ứng, biết lưu huỳnh lấy dư 1,6 (g).
Nếu đun nóng hỗn hợp trên ngoài không khí, thì xảy ra phản ứng hóa học không? Nêu hiện tượng (nếu có).
Câu 5: (1 điểm) Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chúng:
Fe và (NO3).
H và CO3.
ĐỀ SỐ 4: MINH HƯNG, ĐỀ B, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: (2 điểm) Cho các hiện tượng sau:
Hòa tan nước vào đường.
Cho vôi sống và nước (tôi vôi).
Làm sữa chua.
Bông kéo thành sợi.
Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học.
Câu 2: (3 điểm) Lập phương trình hóa học sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa chúng:
Fe	+	O2	Fe3O4
Fe2O3	+	H2	Fe	+	H2O
Al	+	CuSO4	Al2(SO4)3	+	Cu
KMnO4	K2MnO4	+	O2	+	MnO2
N2O5	+	H2O	HNO3
C3H8O3	+	O2	CO2	+	H2O
Câu 3: (1 điểm) Hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.
Câu 4: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 6,5 (g) kẽm hạt trong dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4) thấy sủi bọt khí xung quanh kẽm, đó là khí hiđro (H2) có khối lượng 0,2 (g) và thu được dung dịch kẽm sunfat (ZnSO4) sau khi cô cạn thấy khối lượng là 16,1 (g).
Nêu dấu hiệu của phản ứng xảy ra.
Viết phương trình hóa học và công thức về khối lượng của phản ứng.
Tính khối lượng axit sunfuric đã tham gia phản ứng.
Câu 5: (1 điểm) Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chúng:
Zn và (OH).
Na và (PO4).
ĐỀ SỐ 5: PHAN BỘI CHÂU, ĐỀ A, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: (1 điểm)
Hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.
Hãy giải thích tại sao có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi trơn dầu mỡ lên các đồ vật bằng sắt.
Câu 2: (2 điểm) Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chúng:
Kali và oxi.
Magie và nhóm nitrat. 
Câu 3: (2 điểm) Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa chúng:
Al	+	HCl	AlCl3	+	H2
Cu(OH)2	CuO	+	H2O
FeS2	+	O2	Fe2O3	+	H2O
Natri cacbonat	 + canxi hiđroxit	canxi cacbonat + natri hiđroxit
Câu 4: (2 điểm) Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học:
Thổi hơi thở vào nước vôi trong, nước vôi trong bị vẩn đục.
Mực tan vào trong nước.
Khi trời lạnh, mỡ đông thành váng.
Cơm để lâu ngày bị thiu.
Câu 5: (2 điểm) Ngâm đinh sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat thấy có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt.
Nêu dấu hiệu của phản ứng xảy ra.
Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng, biết chất rắn màu đỏ là đồng và sản phẩm còn có dung dịch sắt (II) sunfat.
Hãy viết công thức về khối lượng của phản ứng.
Tính khối lượng đinh sắt, biết có 160 (g) gồm (II) sunfat phản ứng sinh ra 152 (g) sắt (II) sunfat và 64 (g) đồng, và có 70% sắt trong đinh đã tham gia phản ứng.
ĐỀ SỐ 6: THỌ SƠN, ĐỀ A, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: (1 điểm) Phát biểu quy tắc hóa trị.
Câu 2: (1 điểm) Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chúng:
Nitơ (III) hiđro.
Nhôm và nhóm sunfat (SO4).
Câu 3: (2 điểm) Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học:
Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
Dây tóc bóng đèn nóng và sang khi có dòng điện chạy qua.
Cho nhôm cháy trong khí oxi thành nhôm oxit.
Câu 4: (3 điểm) Lập phương trình hóa học sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa chúng:
Na2SO4	+	BaCl2	BaSO4	+	NaCl
Ca	+	H2O	Ca(OH)2	+	H2
KClO3	KCl	+	O2
Cu	+	H2SO4	CuSO4	+	SO2	+	H2O 
Câu 5: (3 điểm) Cho 16 (g) đồng (II) sunfat CuSO4 vào 8 (g) natri hiđroxit NaOH thu được chất không tan màu xanh lơ là đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2 và 14,2 (g) natri sunfua Na2SO4.
Nêu dấu hiệu của phản ứng xảy ra.
Lập phương trình hóa học.
Hãy viết công thức về khối lượng của phản ứng.
Tính khối lượng chất màu xanh lơ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxDEKT_1_T_H8_HKII.docx