4 Đề thi học kì I môn Toán 7

doc 26 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "4 Đề thi học kì I môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 Đề thi học kì I môn Toán 7
ĐỀ 1	 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 
 NĂM HỌC 2014 – 2015
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 	b) 	c) : + .(25.32 + 25)
	e) 	f) 
Bài 2: Tìm x biết:
a) 	 b) 	 c) d) (x - 3)(4 - 5x) = 0
Bài 3: Hai đội máy cày làm hai khối lượng công việc như nhau. Để hoàn thành công việc, đội thứ nhất làm trong 6 ngày, đội thứ 2 làm trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy cày biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 4 máy.
Bài 4 : 
Cho ∆ABC (góc A = 900). Kẻ đường cao AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm K sao cho HK = HA.Chứng minh : 	
a) ∆ABH =∆ KBH
	b) CB là tia phân giác của góc ACK
	c) Chứng minh =.
ĐỀ 2	 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 
 NĂM HỌC 2014 – 2015
Bài 1: Tìm x:
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 
Bài 2: Thực hiện phép tính ( hợp lí nếu có thể):
	a) b) 17: (- ) - 37: (-)	 c)
	d) 	e) 
Bài 3: a) Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây; biết số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 8; 9; 10 và lớp 7A trồng ít hơn lớp 7B là 5 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp? 
 b) Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f(1); f(2); f(3); f(4).
Bài 4: Cho ABC biết ; .Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD. Nối C với D, tia phân giác của góc B cắt cạnh AC, DC lần lượt ở E và I.
a. Tính góc A
b. Chứng minh :BED = BEC 
c. Chứng minh : IED = IEC 
ĐỀ 3	 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 
 NĂM HỌC 2014 – 2015
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 	 b) - + + 0,5 4 - c) 
d) 	 e) 	 f) 
Bài 2: Tìm x,y,z biết :
a) 	b) 1x - = 	 	c) 
d) x : y : z = 2 : 3: 4 và x + y – 2z = 3; 	e) = = và x - 3y + 4z = 62
Bài 3: Có 75 tờ giấy bạc loại mệnh giá 2000 đ, 5000 đ và 20000 đ, biết rằng giá trị của các loại tiền trên đều bằng nhau. Hỏi số tờ giấy bạc mỗi loại ?
Bài 3 Cho tam giác OAB có OA = OB . M là trung điểm của AB .
a) Chứng minh DOAM = DOBM 	 
b) Chứng minh OM ^ AB	
c) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB không chứa điểm O, lấy điểm D sao cho DA= DB. Chứng minh ba điểm O, M, D thẳng hàng .
Bài 5: Tìm x biết:	
ĐỀ 4	 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 
 NĂM HỌC 2014 – 2015
Bài 1: Thực hiện phép tính ( tính hợp lý nếu có thể )
a) 	b) 	c) 
Bài 2: Tìm x biết:
a) 	b) 	c) 	d) 
Bài 3: Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k, khi x=4 thì y =8
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x ; 
b) Biểu diễn y theo x.
c) Tính giá trị của y khi x= 5; x = -10
Bài 4: Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (các máy có cùng năng suất), biết đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy.
Bài 5: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:
a) AC = EB và AC // BE
b) Gọi I là một điểm trên AC ; K là một điểm trên EB sao cho AI = EK . Chứng minh ba điểm I , M , K thẳng hàng
c) Từ E kẻ . Biết = 50o ; =25o. Tính và 
Câu 1: (1,5đ)Tính một cách hợp lý :
a) b) c) 
Câu 2: (4đ) Tìm x, y biết:
a. b. 
1/ Tính ( hợp lý nếu có thể) (1,5 điểm)
 a) b) 
2/ Tìm x: (1,5 điểm)
 a) b) 
3/ (0,5 điểm) vẽ đồ thị cuả hàm số y= 2x. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên: M(3;-6); N(-4;-2)
4/ ( 1 điểm) Cho biết 2 mét lưới B40 nặng khoảng 6 kg. Hỏi nhà bạn Lan cần rào mảnh vườn 100 mét thì cần bao nhiêu kg lưới cùng loại.
5/ (2,0 đ)Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=AB, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AC.
Chứng minh rằng : BE=CD.
Chứng minh: BE // CD.
Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Chứng minh: AM=AN.
6/ (0,5 đ) Tìm a,b,c biết : và a-b=15 .
Bài 1:(1,5đ) Thực hiện phép tính: (bằng cách hợp lí nếu có thể)
 a) b) c) 
Bài 2 : (1,5đ) Tìm x biết :
 a ) b) c) .
Bài 3:(0,5đ) Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên: M(3;-1,5); N(-4;-2)
Bài 4: (1đ) Ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 4 ; 3 ; 2 . Chu vi của tam giác là 27 cm. 
 Tính độ dài 3 cạnh của tam giác
Bài 5: (2,5đ) Cho đoạn thẳng BC .Gọi I là trung điểm của BC. 
 Trên đường trung trực của đoạn thẳng BC lấy điểm A ( A khác I ):
 a. Chứng minh: AIB = AIC 
 b. Kẻ IH AB , IK AC . Chứng minh IK = IH 
 c.Qua B kẻ Bx//AC cắt AI kéo dài tại E.Chứng minh BC là phân giác của gócABE 
ĐỀ 3	
1: Tính hợp lý nếu có thể) 
a, 	
b, 	c, 	6 – 3.
 2: (1.0®). 	Tìm x biết:
 	a, 	b, 
3: (2.0®). Số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 17; 18; 16. Biết rằng tổng số học sinh của cả ba lớp là 102 học sinh. Tính số học sinh của mỗi lớp
4: (2.0®). 	Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x
 5: (3.5®). Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn, và AB < AC. Phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Vẽ BE vuông góc với AD tại E. Tia BE cắt cạnh AC tại F.
	a, Chứng minh AB = AF.
	b, Qua F vẽ đường thẳng song song với BC, cắt AE tại H. Lấy điểm K nằm giữa D và C sao cho FH = DK. Chứng minh DH = KF và DH // KF.
	c, Chứng minh góc ABC lớn hơn góc C.
ĐỀ 4 Câu 1: (3,0 điểm)
Thực hiện phép tính:
A = 7,6 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3)
Tìm x biết: 
Tìm x biết: 
Tính nhanh:
Câu 2: (3,0 điểm)
Cho x,y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch và bảng sau:
x
3
2
-6
y
4
24
Xác định hệ số k của y theo x
Viết công thức y theo x
Điền số thích hợp vào bảng trên
Cho hàm số y = 3x. Hỏi điểm A(-1;2)và B(2;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số?
d
c
Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng 120 cây. Tìm số cây mỗi lớp trồng . Biết số cây trồng của mỗi lớp tỉ lệ với 3: 4: 5a
750
Câu 3: (2,0 điểm) Cho hình vẽ
Trên hình vẽ hai đường thẳng nào song song vì sao?
b
x
Tìm số đo gốc x trên hình
Câu 4: (2,0 điểm) 
Cho tam giác ABC vuông ở A. Biết . Tìm số đo . 
Lấy điểm M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho MB = ME. Chứng minh
AMB = CEM.
AB // CE.
DE 5
Câu 1: (3,0 điểm)
Thực hiện phép tính:
x5 : x2 	b. 
Tìm x , biết: = 
Thực hiện phép tính, ( tính hợp lí nếu có thể )
 b. 
Câu 2: (3,0 điểm)
Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x, biết x = 3 thì y =12. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. 
Cho hàm số y = f(x) = 2x +1. 
 Tính f(0) và f(-2)
 Điểm Acó thuộc đồ thị của hàm số y = 2x + 1 không ?
a
b
A
B
600
1
2
3
4
1
2
3
4
Biết 3 người làm cỏ một cành đồng mất 6 giờ. Hỏi 12 người (với cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ ?
Câu 3: (2,0 điểm) 
Cho hình vẽ. Biết a // b và 
 Viết tên các góc so le trong.
Tính số đo các góc.
Câu 4: (2,0 điểm) 
 Cho biết . Tính 
 Cho đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O là trung điểm mỗi đoạn.
Chứng minh : tam giác OAD = tam giác OBC.
Chứng minh : BC // AD.
DE 6
Câu 1: ( 3 điểm ) 
 1. Tính 
 a/ 
 b/ (-3)2 . (-3)3
 c/ 
 2.Cho x = - 0,5 thì |x| = ?
 3. Tìm 2 số x,y biết: và .
Câu 2 : ( 3 điểm )
 1.Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k = -5 . Hỏi đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ nào ?
 2.Cho biết 10 người có cùng năng suất làm việc thì sẽ xây xong một căn nhà trong 6 tháng. Hỏi với 15 người có cùng năng suất như trên sẽ xây xong căn nhà trong thời gian bao lâu ?
 3. Cho hàm số y = f(x) = 3.x
 a / Tính f( 2) 
 b/ Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = 3.x
 c/ Điểm A(-1;-3 ) có thuộc đồ thị hàm số trên không?
Câu 3 : ( 2 điểm ) 
 Cho đoạn AB dài 8 cm . Gọi M là trung điểm của đoạn AB.
 a/ Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB .
 b/ Tính MA , MB ?
 Câu 4 : ( 2 điểm ) 
 Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. 
	a) Chứng minh: 
	b) Chứng minh:AB //CE
DE 7
Câu 1 : (1,5đ) Thực hiện phép tính
a) 
b) 
c) 
Câu 2 : (1,5đ) 
a) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thức hai: 0, 1256; 9, 804
b) Tìm , biết và 
Câu 3 : (1,5đ) Cho y tỉ lệ thuận với x, biết x = 2 thì y = - 4 
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x
Hãy biểu diễn y theo x
Tính giá trị của x khi y = 8
Câu 4 : (1,5đ) Cho hàm số 
Tính ; 
Vẽ đồ thị hàm số trên
Câu 5 : (2đ) Cho hình vẽ: Biết a // b , 
Hãy liệt kê các cặp góc so le trong
Tính số đo ; 
Câu 6 : (2đ) Cho có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a) 
b) AM là đường trung trực của BC
DE 8
Câu 1 : ( 1,5 điểm)
	a) Viết biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của số hữu tỉ ( - 39 )4 : 134 
 b) Tính căn bậc hai của 25
 c) Cho = 7 . Tìm x
Câu 2 : ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
 a) 1
 b) 
Câu 3 : ( 1.5 điểm) 
Cho hàm số y = 3x – 1
	a) Cho biết điểm B(có thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1 không ?
 b) Tính f(0) ; f(1)
 c) Biết x và y tỉ lệ thuận với nhau khi x = 6 thì y = 4.Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x ? 
Câu 4: (1,5 điểm)
	Cho biết chu vi một thửa đất hình tứ giác là 57 m, các cạnh tỉ lệ với các số 
3; 4; 5; 7. 
Gọi a, b, c, d là độ dài mỗi cạnh của Tứ giác. Hãy lập dãy tỉ số tương ứng.
Tính độ dài mỗi cạnh của một thửa đất hình tứ giác đó.
Câu 5: (2đ)
Vẽ c; Vẽ b // a
 Hỏi c có vuông góc với b không ? Vì sao?
Câu 6 : ( 2điểm)
	Cho tam giác ABC có AB = AC . AD là tia phân giác của góc A (D BC)
	a) Chứng minh rằng 
 b) Tính số đo góc ADC
DE 1 TOAN 7 HKI
Câu 1: (3,0 điểm)
Thực hiện phép tính:
A = 7,6 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3)
Tìm x biết: 
Tìm x biết: 
Tính nhanh:
Câu 2: (3,0 điểm)
Cho x,y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch và bảng sau:
x
3
2
-6
y
4
24
Xác định hệ số k của y theo x
Viết công thức y theo x
Điền số thích hợp vào bảng trên
Cho hàm số y = 3x. Hỏi điểm A(-1;2)và B(2;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số?
d
c
Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng 120 cây. Tìm số cây mỗi lớp trồng . Biết số cây trồng của mỗi lớp tỉ lệ với 3: 4: 5
a
750
Câu 3: (2,0 điểm) Cho hình vẽ
Trên hình vẽ hai đường thẳng nào song song vì sao?
b
x
Tìm số đo gốc x trên hình
Câu 4: (2,0 điểm) 
Cho tam giác ABC vuông ở A. Biết . Tìm số đo . 
Lấy điểm M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho MB = ME. Chứng minh
AMB = CEM.
AB // CE.
DE 2
Câu 1: (3,0 điểm)
Thực hiện phép tính:
x5 : x2 	b. 
Tìm x , biết: = 
Thực hiện phép tính, ( tính hợp lí nếu có thể )
 b. 
Câu 2: (3,0 điểm)
Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x, biết x = 3 thì y =12. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. 
Cho hàm số y = f(x) = 2x +1. 
 Tính f(0) và f(-2)
 Điểm Acó thuộc đồ thị của hàm số y = 2x + 1 không ?
a
b
A
B
600
1
2
3
4
1
2
3
4
Biết 3 người làm cỏ một cành đồng mất 6 giờ. Hỏi 12 người (với cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ ?
Câu 3: (2,0 điểm) 
Cho hình vẽ. Biết a // b và 
 Viết tên các góc so le trong.
Tính số đo các góc.
Câu 4: (2,0 điểm) 
 Cho biết . Tính 
 Cho đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O là trung điểm mỗi đoạn.
Chứng minh : tam giác OAD = tam giác OBC.
Chứng minh : BC // AD.
DE 3
Câu 1: ( 3 điểm ) 
 1. Tính 
 a/ 
 b/ (-3)2 . (-3)3
 c/ 
 2.Cho x = - 0,5 thì |x| = ?
 3. Tìm 2 số x,y biết: và .
Câu 2 : ( 3 điểm )
 1.Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k = -5 . Hỏi đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ nào ?
 2.Cho biết 10 người có cùng năng suất làm việc thì sẽ xây xong một căn nhà trong 6 tháng. Hỏi với 15 người có cùng năng suất như trên sẽ xây xong căn nhà trong thời gian bao lâu ?
 3. Cho hàm số y = f(x) = 3.x
 a / Tính f( 2) 
 b/ Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = 3.x
 c/ Điểm A(-1;-3 ) có thuộc đồ thị hàm số trên không?
Câu 3 : ( 2 điểm ) 
 Cho đoạn AB dài 8 cm . Gọi M là trung điểm của đoạn AB.
 a/ Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB .
 b/ Tính MA , MB ?
 Câu 4 : ( 2 điểm ) 
 Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. 
	a) Chứng minh: 
	b) Chứng minh:AB //CE
DE 4
Câu 1 : (1,5đ) Thực hiện phép tính
a) 
b) 
c) 
Câu 2 : (1,5đ) 
a) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thức hai: 0, 1256; 9, 804
b) Tìm , biết và 
Câu 3 : (1,5đ) Cho y tỉ lệ thuận với x, biết x = 2 thì y = - 4 
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x
Hãy biểu diễn y theo x
Tính giá trị của x khi y = 8
Câu 4 : (1,5đ) Cho hàm số 
Tính ; 
Vẽ đồ thị hàm số trên
Câu 5 : (2đ) Cho hình vẽ: Biết a // b , 
Hãy liệt kê các cặp góc so le trong
Tính số đo ; 
Câu 6 : (2đ) Cho có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a) 
b) AM là đường trung trực của BC
DE 8
Câu 1 : ( 1,5 điểm)
	a) Viết biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của số hữu tỉ ( - 39 )4 : 134 
 b) Tính căn bậc hai của 25
 c) Cho = 7 . Tìm x
Câu 2 : ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
 a) 1
 b) 
Câu 3 : ( 1.5 điểm) 
Cho hàm số y = 3x – 1
	a) Cho biết điểm B(có thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1 không ?
 b) Tính f(0) ; f(1)
 c) Biết x và y tỉ lệ thuận với nhau khi x = 6 thì y = 4.Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x ? 
Câu 4: (1,5 điểm)
	Cho biết chu vi một thửa đất hình tứ giác là 57 m, các cạnh tỉ lệ với các số 
3; 4; 5; 7. 
Gọi a, b, c, d là độ dài mỗi cạnh của Tứ giác. Hãy lập dãy tỉ số tương ứng.
Tính độ dài mỗi cạnh của một thửa đất hình tứ giác đó.
Câu 5: (2đ)
Vẽ c; Vẽ b // a
 Hỏi c có vuông góc với b không ? Vì sao?
Câu 6 : ( 2điểm)
	Cho tam giác ABC có AB = AC . AD là tia phân giác của góc A (D BC)
	a) Chứng minh rằng 
 b) Tính số đo góc ADC .
DE 6
Câu 1: (1,5 điểm)
a/ Tính (2,5)3
b/ Tìm căn bậc hai của các số sau: 25; 36
c/ Tìm x biết = 2,1
Câu 2: Thực hiện phép tính (Tính bằng cách hợp lí nếu có thể)
a) A = 3,75.7,2 + 2,8.3,75	b) B = 
Câu 3: (1,5 điểm)
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, biết khi x = 5 thì y = 3
a/ Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x
b/ Hãy viết công thức biễu diễn y theo x
c/ Tính giá trị của y khi x = -5; x = 10
Câu 4: (1,5 điểm)
Cho hàm số y = f(x) = -1,5x 
a/ Tính f(-2); f(4)
b/ Vẽ đồ thị hàm số đã cho
Câu 5: (2,0 điểm)
Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O tạo thành góc xOy có số đo bằng 400
a/ Tính số đo góc x’Oy’ và góc xOy’ 
b/ Lấy điểm A thuộc tia Ox’ (A khác O), vẽ tia At sao cho góc tAx’ bằng 1400 ( tia At cùng phía với tia Oy đối với nữa mặt phẳng có bờ xx’. Chứng minh At//yy’
Câu 6: (2,0 điểm)
Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D. Chứng minh rằng:
a/ Chứng minh ODA = ODB
b/ OD AB
DE 7
Câu 1: (1,5 điểm) Tính 
a/ 
b/ 
c/ 
Câu 2: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể) 
a/ 
b/ 2:
Câu 3: (1,0 điểm)
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15.
a) Hãy tính hệ số tỉ lệ a của y đối với x .
b) Tính giá trị của y khi x = 6. 
Câu 4: (1,0 điểm) 
 Cho hàm số y = f(x) = 2x
a/ Tính: f(-2); f(2) 
b/ Xét xem điểm C có thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = 2x hay không ? 
Câu 5: : .(1 điểm) 
Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2:3:5. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình, biết rằng tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn số học sinh giỏi là 180 em
Câu 6: ( 2điểm)
Cho hình vẽ , biết: m // n; = 700. 
Tính .
Câu 7: ( 2điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết B = 600
a/ Tính số đo góc C của tam giác ABC.
b/ Vẽ tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại điểm D. Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho BH=BA. Chứng minh DH BC.
DE 8
Câu 1: (3 điểm) 
Thực hiện các phép tính.
Câu 2: (1điểm)
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, biết khi x = 5
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
Viết công thức biểu diễn y theo x.
Câu 3: (1điểm)
Vẽ các điểm A( -2 ; 2 ) ; B ( 2 ; 2 ) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Các điểm A( -2 ; 2 ) ; B( 2 ; 2 ) có thuộc đồ thị hàm số y = - x không ?
Câu 4: (1 điểm) 
Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với 2, 4, 5.
Câu 5 : (2 điểm)
 Cho hình vẽ , biết a//b và góc A =500
 c	
 A
	a	 2 3
	 500	4 1
	b	 2 1
	 4 3 B
Kể tên hai cặp góc so le trong và hai cặp góc đồng vị
Tính góc A1 ; góc B1 và góc B2.
Câu 6: (2điểm)
Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB , AC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho AD = AB ; AE = AC. Chứng minh
∆ABC= ∆ADE
DE//BC. Hết
DE 9
Câu 1: (1,5điểm)
 a/ Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số
 Áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa 
 b/ Tìm , biết 
Câu 2: (1,5điểm) Thực hiện phép tính: 
 a/ 
 b/ 
Câu 3: (3điểm)
 a/ Cho hàm số . Tính 
 b/Cho hàm số . Biết đồ thị hàm số đi qua điểm M. Tìm 
 c/ Khối học sinh lớp 7 tham gia trồng ba loại cây : Phượng, bạch đàn và tràm. Số cây phượng , bạch đàn và tràm tỉ lệ với 2 ; 3 và 5. Tính số cây mỗi loại , biết rằng tổng số cây của cả 3 loại là 120 cây.
Câu 4: (2điểm)
600
a
b
 a/ Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu định lý sau: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. 
 b/ Cho hình vẽ: Biết a // b. A = 600, C = 900. 
 Tính số đo của B1 và D1
Câu 5: : (2điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC. M là trung điểm của BC. 
a) Chứng minh rằng: AMB = AMC. 
 b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Chứng minh rằng AB song song CD.
 DE 9
Câu 1: (1,5điểm)
 a/ Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số
 Áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa 
 b/ Tìm , biết 
Câu 2: (1,5điểm) Thực hiện phép tính: 
 a/ 
 b/ 
Câu 3: (3điểm)
 a/ Cho hàm số . Tính 
 b/Cho hàm số . Biết đồ thị hàm số đi qua điểm M. Tìm 
 c/ Khối học sinh lớp 7 tham gia trồng ba loại cây : Phượng, bạch đàn và tràm. Số cây phượng , bạch đàn và tràm tỉ lệ với 2 ; 3 và 5. Tính số cây mỗi loại , biết rằng tổng số cây của cả 3 loại là 120 cây.
Câu 4: (2điểm)
600
a
b
 a/ Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu định lý sau: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. 
 b/ Cho hình vẽ: Biết a // b. A = 600, C = 900. 
 Tính số đo của B1 và D1
Câu 5: : (2điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC. M là trung điểm của BC. 
a) Chứng minh rằng: AMB = AMC. 
 b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Chứng minh rằng AB song song CD.
Phòng GD & ĐT Lệ Thủy
Trường: 	
Họ và tên:	
Lớp: ................. SBD: ...................
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 7
Học kỳ I – Năm học 2014 - 2015
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề số 01
Câu 1 (2,0 điểm): Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể):
	d) 
Câu 2 (2,0 điểm): Tìm x, biết:
	a) 	b) 
Câu 3 (2,0 điểm): Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 8. Hãy tính số giấy vụn của mỗi chi đội.
Câu 4 (3,0 điểm): Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD
Chứng minh ∆AMB = ∆DMC
Vẽ AH vuông góc BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE=HA. Chứng minh ∆HMA = ∆HME và suy ra ME = MD.
Vẽ điểm K là trung điểm của đoạn thẳng DE. Chứng minh 
Chứng minh DE song song BC.
Câu 5 (1,0 điểm): 
Tính:
Phòng GD & ĐT Lệ Thủy
Trường: 	
Họ và tên:	
Lớp: ................. SBD: ...................
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 7
Học kỳ I – Năm học 2014 - 2015
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề số 02
Câu 1 (2,0 điểm): Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể):
a) 	b) 
Câu 2 (2,0 điểm): 
	a) Lập các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức sau: 16.3 = 12.4
b) Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = -3x. Cho biết điểm A(-1; 3) có thuộc đồ thị hàm số trên không ? Vì sao?
Câu 3 (2,0 điểm): Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng có cùng diện tích. Đội thứ nhất cày trong 5 ngày, đội thứ hai trong 4 ngày, đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy biết rằng ba đội có tất cả 37 máy và năng suất các máy là như nhau.
Câu 4 (3,0 điểm): Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn, và AB < AC. Phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Vẽ BE vuông góc với AD tại E. Tia BE cắt cạnh AC tại F.
	a) Chứng minh AB = AF.
	b) Qua F vẽ đường thẳng song song với BC, cắt AE tại H. Lấy điểm K nằm giữa D và C sao cho FH = DK. Chứng minh DH = KF và DH // KF.
	c) Chứng minh góc ABC lớn hơn góc C.
Câu 5 (1,0 điểm): 	Cho . Chứng minh 
Phòng GD & ĐT Lệ Thủy
Trường: 	
Họ và tên:	
Lớp: ................. SBD: ...................
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 7
Học kỳ I – Năm học 2014 - 2015
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề số 03
ĐỀ RA
Bài 1 (2,0 điểm): Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể):
a) 	 b) 
c) d) 
Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x, biết:
a) 	b) 	c) 
Bài 3 ( 1,5 điểm): 
Cho tam giác ABC có số đo các góc tỷ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó.
Bài 4 (1,0 điểm): Cho hàm số y = 3x
a, Vẽ đồ thị hàm số trên.
b, Điểm B (2; 5); C( -2; -6) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao?
Bài 5 (3,0 điểm): 
Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D. Lấy điểm E trên cạnh AC sao cho AE = AB. Trên tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho BF = EC. Chứng minh rằng :
a) DB = DE
b) 
c) BC = EF
Bài 6 (1,0 điểm): Tìm số hữu tỷ x, y biết: (3x – 33 )2014 + 2015 0
Phòng GD & ĐT Lệ Thủy
Trường: 	
Họ và tên:	
Lớp: ................. SBD: ...................
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 7
Học kỳ I – Năm học 2014 - 2015
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề số 04
ĐỀ RA
Bài 1 (2,0 điểm): Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể):
a) 	b) 	 
c) 	 	d) 
Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x, y, z biết:
a) x : y : z = 2 : 3: 4 và x + y – 2z = 3; 	b) = = và x - 3y + 4z = 62
Bài 3: (1,5 điểm) Tính số học sinh nam, học sinh nữ của lớp 7A; biết rằng tỉ số giữa học sinh nam và học sinh nữ là và số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam 6 em.
Bài 4: (1,5 điểm) Cho biết 45 công nhân làm một công việc phải mất 12 ngày mới xong. Hỏi nếu có 60 công nhân cùng làm công việc đó thì mất hết bao nhiêu ngày? Biết rằng năng suất làm việc của mỗi người là như nhau.
Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi M là trung điểm của BC. Vẽ tia Ax đi qua điểm M, trên tia Ax lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD.
Chứng minh: ∆AMC = ∆DMB.
Chứng minh: AB // CD.
Vẽ CF vuông góc với AB (F Î AB). Chứng minh: CF ^ CD.
Vẽ CE vuông góc với DB (E Î DB). Chứng minh: .
Bài 6: (0,5 điểm) Cho a, b, c là ba số khác 0 thỏa mãn: ( với giả thiết các tỉ số đều có nghĩa). Tính giá trị của biểu thức M = .
Phòng GD & ĐT Lệ Thủy
Trường: 	
Họ và tên:	
Lớp: ................. SBD: ...................
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 7
Học kỳ I – Năm học 2014 - 2015
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề số 05
ĐỀ RA
Bài 1: Tính:
a) 	b) 
Bài 2: Tìm x, biết:
 a) : x + 0,25 = 	b) c) 
Bài 3: Cho hàm số 
a) Tính f(2), f(-4).
b) Vẽ đồ thị hàm số trên.
	c) Điểm M(2; 1); N(-4; 2) có thuộc đồ thị của hàm số trên không? Vì sao?
Bài 4: Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (các máy có cùng năng suất), biết đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy.
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB < AC, AH là tia phân giác của , góc = 500, góc = 600.
Tính số đo ; . 
Lấy điểm K thuộc cạnh AC sao cho AK = AB. Chứng minh rằng BH = HK.
Chứng minh rằng: AH ^ BK.
d) Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với AH cắt AC tại N và tia AB tại Q. Chứng minh rằng AH là đường trung trực của QN.
Bài 6: Cho: . Chứng tỏ A không phải là số nguyên.
Phòng GD & ĐT Lệ Thủy
Trường: 	
Họ và tên:	
Lớp: ................. SBD: ...................
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 7
Học kỳ I – Năm học 2014 - 2015
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề số 06
ĐỀ RA
Bài 1: Thực hiện phép tính sau bằng cách hợp lý nhất:
	a) 	b) 	c)
Bài 2: Tìm x, biết: 
 	a ) 	b) 	c) .
Bài 3: Ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 6. Trong đó cạnh lớn nhất lớn hơn cạnh bé nhất là 9cm. Tìm ba cạnh của tam giác ?
Bài 4: Cho hình vẽ: Biết a // b, 
Hãy liệt kê các cặp góc so le trong.
Tính số đo , .
Bài 5: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:
 	a) AC = EB và AC // BE
 	b) Gọi I là một điểm trên AC; K là một điểm trên EB sao cho AI = EK . Chứng minh ba điểm I , M , K thẳng hàng.
 	c) Từ E kẻ . Biết = 50o ; = 25o . Tính và .
Bài 6: Chứng minh là số nguyên.
ĐỀ 1
Câu 1: Thực hiện phép tính:
a) b) c)
Câu 2:
Tính số học sinh của lớp 7A, 7B. Biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 4 học sinh và tỉ số học sinh của 2 lớp là 8:9.
Tìm x biết: a) b)
Câu 3: 
So sánh 
Tìm x, y biết: x : y = 7: (-9) và x + y = 18
Câu 4: Cho tam giác ABC. M là trung điểm cạnh AC. Trên tia đối của tia MB lấy D sao cho MD = MB. Vẽ CE vuông góc với AD tại E. Gọi F là điểm trên cạnh BC sao cho BF = DE. Chứng minh rằng:
c)M, E, F thẳng hàng.
Đề 2
Câu 1: Thực hiện phép tính 
Câu 2: Tìm x biết: 
Câu 3: 
Tìm chiều dài và chiểu rộng của một hình chữ nhật có chu vi bằng 96m, biết rằng chiểu dài và chiều rộng tỉ lệ với 7 và 5.
Tìm x, y biết 
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng:
ĐỀ 3
Câu 1: Tính
Câu 2: Tìm x
Câu 3: 
Tìm x, y biết: 3x = -5y và x – y = 32
Tìm x, y biết 2x = 7y và xy = 56
Tìm x, y, z biết 4x = 7y = 3z và x + y + z = 61
Câu 4: Cho tam giác ABC. D, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Trên tia đối của tia DC lấy M sao cho DM = DC, trên tia đối của tia EB lấy N sao cho EN = EB.
Chứng mính: AM = BC, AM// BC
Chứng minh: Nếu thì AM AB
Chứng minh: A là trung điểm của MN
ĐỀ 4
Câu 1: Tính
Câu 2: Tìm x
Câu 3:
Các góc của tam giác ABC tỉ lệ với 2;3;5. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Cho 
Câu 4
Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc xOy. Trên tia Ot lấy điểm H, qua H vẽ đường thẳng vuông góc với Ot, cắt Ox tại A, cắt Oy tại B.
Chứng minh: AH = BH
Trên tia Ax lấy C, trên tia By lấy D sao cho AC = BD (A nằm giữa O và C). Chứng minh: AD = BC
Chứng minh: AB // CD
ĐỀ 5
Câu 1: Tính
Câu 2: Tìm x
Câu 3: 
Tìm a, b, c biết: 2a = 5b = 3c và a + b – c = -44
Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 4;5;3 và chu vi của nó bằng 120 m. Tính các cạnh của tam giác đó.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: 
Câu 4: Cho tam giác ABC, M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Gọi N là trung điểm AB. Trên tia đối của tia NC lấy E sao cho NE = NC. Chứng minh:
c)B là trung điểm DE
d)
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA.
Chứng minh rằng:
AMB = EMC
AB//CE
BE EC
Câu 2: Cho góc xOy khác góc bẹt, trên tia Ox lấy các điểm A và B (OA < OB), trên tia Oy lấy các điểm C và D sao cho OC = OA, OD = OB. Hai đường thẳng AD và BC cắt nhau tại I.
Chứng minh AD = BC.
Chứng minh: IAB=ICD
Chứng minh: AC // BD
Câu 3: Cho tam giác nhọn AOB. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = OA. Trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OD = OB.
CMR: OAB = OCD
Từ B kẻ BH vuông góc với AC, từ D kẻ DK vuông góc với AC (H, K thuộc AC). CMR: BH = DK
Trên tia AB lấy điểm M, trên tia DC lấy điểm N sao cho BM = DN.
CM: 3 điểm M, O, N thẳng hàng.
Bài 2: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể ).
a) 
b) 24 : 22 + - 
Bài 3: (2,0 điểm) 
Trong đợt trồng cây do Nhà trường phát động
 . Ba lớp 6; 7; 8 trồng được 120 cây. Biết số cây trồng của mỗi lớp tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 .Tìm số cây trồng được của mỗi lớp ?
Bài 4: (1,0 điểm) 
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm: A(-1; 3) ; B(-2; 0) ; C(0; -3)
Bài 5: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = AC , M là trung điểm của BC. 
a) Chứng minh rằng: AMB = AMC. 
b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Chứng minh rằng: AB//CD.
Câu 4( 2,5 điểm)
Cho tam giác AOB. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OA=OC, trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OB=OD.
Chứng minh tam giác AOB bằng tam giác COD.
Gọi M là điểm nằm giữa A và B. Tia MO cắt CD tại N.
Chứng minh rằng MB = ND.

Tài liệu đính kèm:

  • doc4_de_thi_hoc_ki_1_toan_7_hay.doc