Trang 1 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUAN SƠN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề thi có 02 trang, 10 câu KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017-2018 MÔN THI: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1:(2,0 điểm) Hoàn thành các PTHH có sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): a. Al + H2SO4 đặc, nóng --->Al2(SO4)3+ H2S + H2O b. Na2SO3+ KMnO4+ NaHSO4--->Na2SO4+ MnSO4+ K2SO4+ H2O c. FexOy+ Al ---->FeO + Al2O3 d. Mg + HNO3 ----> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Câu 2: (2,0 điểm) Cho 23,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng hết với dung dịchchứa 18,25 gam HCl thu được dung dịch A và 12,8 gam chất không tan. a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Câu 3:(2,0 điểm) Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2. 1. Xác định công thức hóa học của A. 2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau: Cu(XY3)2 -------> CuY + XY2 + Y2 AgXY3 -------->Ag + XY3 + Y3 Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY3)2 thì thu được V1 lít hỗn hợp khí, b gam AgXY3 thì thu được V2 = 1,2V1 lít hỗn hợp khí. a) Viết phương trình hóa học. Xác định tỉ lệ a/b biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. b) Tính V1 và V2 (ở đktc) nếu a = 56,4 gam. Câu 4:(2,0 điểm) 1. Hỗn hợp B gồm 2 khí là N2O và O2 có tỉ khối đối với khí metan CH4 là 2,5.Tính thể tích của mỗi khí có trong 12 gam hỗn hợp B ở đktc. 2. Cho 6,75 gam kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl thu được 33,375 gam muối và V (lit) khí H2 (đktc). Tính m, V và xác định tên, kí hiệu hóa học của kim loại M. Câu 5:(2,0 điểm) Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132 % khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m. (Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitơ). Câu 6:(2,0 điểm) Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (đktc). Trong hợp chất B có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi; 16,75% Trang 2 nitơ, còn lại là Kali. Xác định CTHH của A, B. Biết rằng công thức đơn giản nhất là công thức hóa học của A, B. Câu 7:(2,0 điểm) 1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong 4 lọ không nhãn gồm không khí, oxi, hiđro và nitơ. 2. Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân KMnO4 và KClO3. Hãy tính tỉ lệ khối lượng giữa KMnO4 và KClO3 để thu được lượng oxi bằng nhau. Câu 8:(2,0 điểm) 1. Khử hoàn toàn 12 gam bột một loại oxit sắt bằng khí CO dư, sau khi phản ứng kết thúc, toàn bộ khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 22,5 gam kết tủa. Xác định công thức của oxit sắt. 2. Cho toàn bộ lượng sắt thu được ở thí nghiệm trên vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. Câu 9:(2,0 điểm) 1. Hỗn hợp X chứa a mol CO2, b mol H2 và c mol SO2. Tính tỉ lệ a, b, c để X nặng hơn khí oxi 1,375 lần. 2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH (nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau: a) Cho một luồng khí hiđro qua bột đồng (II) oxit nung nóng. b) Cho một mẩu natri vào cốc nước pha sẵn dung dịch phenilphtalein. Câu 10:(2,0 điểm) Cho luồng khí H2 đi qua 32g bột CuO nung nóng thu được 27,2 gam chất rắn X. 1. Xác định thành phần phần trăm các chất trong X. 2. Tính thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng. 3. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng. Hướng dẫn chấm Trang 3 Câu Đáp án Điểm 1 Mỗi PTHH đúng 0,5 điểm. Thiếu điều kiện trừ 0,25 điểm a. 8Al + 15H2SO4 đặc ot 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O b. 5Na2SO3+ 2KMnO4+ 6NaHSO4 8Na2SO4+ 2MnSO4+ K2SO4+ 3H2O c. 3FexOy + 2(y-x)Al ot3xFeO + (y-x)Al2O3 d. 4Mg + 10HNO34Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 2,0 2 Cu không tác dụng với dung dịch HCl nên 12,8 gam là khối lượng của Cu. Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Fe trong hỗn hợp. (x, y > 0). 18,25 0,5( ) 36,5 HCln mol PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) x 2x x Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) y 2y y Ta có: mhh = 24x + 56y + 12,8 = 23,6 (*) nhh = 2x + 2y = 0,5 (**) Giải (*), (**), ta được x = 0,1; y = 0,15. a) Theo (1), (2): 2 1 0,5 0,25 2 2 H HCln n (mol) 2H V = 22,4.0,25 = 5,6 (lit) b) %mMg = 0,1.24 .100% 10,17% 23,6 %mFe = 0,15.56 .100% 35,59% 23,6 %mCu = 100% - 10,17% - 35,59% = 54,24% 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 3 1. Gọi số hạt mỗi loại trong nguyên tử X lần lượt là pX, nX,eX; trong nguyên tử Y lần lượt là pY, nY,eY. Ta có: (2pX + nX) + 2.( 2pY + nY) = 69 (1) (2pX + 4pY) – nX – 2nY = 23 (2) 2pX – 2pY = - 2 (3) Từ 1, 2, 3 ta có pX = 7; pY = 8 Vậy X là N và Y là O. CTHH của A là NO2 2. 2Cu(NO3)2 0t 2CuO + 4NO2 + O2 (1) 2AgNO3 0t 2Ag + 2NO2 + O2 (2) nCu(NO3)2 = 188 a (mol) -> nNO2 (1) = 2 188 94 a a mol, nO2 (1) = 376 a mol. nAgNO3 = 170 b mol -> nNO2(2) = 170 b mol, nO2 (2) = 340 b mol 0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 4 Vì V2 = 1,2V1 nên 2 2(2) (2)NO O n n = 1,2 2 2(1) (1) ( )NO On n ( 170 b + 340 b ) = 1,2 . ( 94 a + 376 a ) 47 85 a b Vì a = 56,4 gam 2 2(1) (1)NO O n n = ( 94 a + 376 a ) = 0,75 mol V1 = 0,75.22,4 = 16,8 lít V2 = 1,2V1 = 1,2.16,8 = 20,16 lít 0,5 0,5 4 1. Gọi x là số mol của khí N2O và y là số mol của khí O2. Ta có: Mhh = 2,5.16 = 40 = 2 2 2 2 N O o N O O m m n n 44 32x y x y = 40 x = 2y 2 2N O O m m = 44x + 32y = 44.2y + 32y = 12 y = 0,1 mol x = 0,2 mol Vậy VN2O = 0,2.22,4 = 4,48 lít VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít 2. Ta có 2M + 2xHCl 2MClx + xH2 Gọi a là số mol H2 thu được => số mol HCl là 2a Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : mM + mHCl = mMClx + mH2 6,75 + 36,5.2a = 33,375 + 2a a = 0,375 mol VH2 = 0,375.22,4 = 8,4 lít mHCl = 2.0,375.36,5 = 27,375 gam nM= 2/x.nH2 = 0,75/x (mol) MM = mM/nM = 9x Với x = 1 => MM = 9 (loại) Với x = 2 => MM = 18 (loại) Với x = 3 => MM = 27 (Chọn) Vậy M là nhôm kí hiệu là (Al) 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 5 PTHH: 2KClO3 2 KCl + 3O2 (1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2) Gọi a là tổng số mol oxi tạo ra ở (1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X: nO2 = a + 3a x 20% = 1,6a (mol) nN2 = 3a x 80% = 2,4a (mol) Ta có nC = 0,528 / 12 = 0,044 (mol) mB = 0,894 x 100 / 8,132 = 10,994 (gam) Theo gt trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trường hợp: - TH1: Nếu oxi dư, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng: C + O2 → CO2 (3) tổng số mol khí Y nY = 0,044 . 100/22,92 = 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2. Theo (3) nO2 phản ứng = nCO2 + nC = 0,044 mol, nO2 dư = 1,6a - 0,044→ nY = (1,6a - 0,044) + 2,4a + 0,044 = 0,192 a = 0,048 moxi = 0,048 . 32 = 1,536 (gam) 0,25 0,5 0,25 t o t o Trang 5 Theo gt mA = mB + moxi = 10,994 + 1,536 = 12,53 ( gam) - TH2: Nếu oxi thiếu, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng: C + O2 → CO2 (3) 2C + O2 → 2CO (4) gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PTPƯ (3), (4) → nCO = 0,044 - b nO2 = b + ( 0,044 - b) /2 = 1,6a (*) Y gồm N2, CO2, CO và nY = 2,4a + b + (0,044 - b) = 2,4a + 0,044 % CO2 = b/ (2,4a + 0,044) = 22,92/100 (**) Từ (*) và (**): a = 0,0204 moxi = 0,0204 x 32 =0,6528 (gam) mA = mB + moxi = 10,994 + 0,6528 = 11,6468 (gam) 0,5 0,25 0,25 6 Ta có sơ đồ: A otB + O2 n O2 = 1,68/ 22,4 = 0,075 (mol).; m O2 = 0,075 x 32 = 2,4 ( gam). Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB + m oxi → mB = mA - moxi = 15,15 - 2,4 = 12,75(gam). Trong B: mO = 12,75 x 37,65% = 4,8(gam) nO = 0,3 mol mN = 12,75 x 16,47 % = 2,1( gam)nN = 0,15 mol mK = 12,75 - ( 4,8 + 2,1) = 5,85 (gam). nK = 0,15 mol Gọi CTHH của B là KxNyOz ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2 chọn x = 1, y = 1, z = 2 → công thức đơn giản nhất là KNO2 Theo gt CTHH của B là KNO2. Trong A: theo định luật bảo toàn nguyên tố: moxi =4,8 + 2,4 = 7,2 (gam); nO = 7,2 / 16 = 0,45 (mol); nN = 0,15(mol).; nK = 0,15 ( mol) Gọi CTHH của A là KaNbOc ta có a : b : c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 ; chọn a = 1, b = 1, c =3 theo gt CTHH của A là KNO3. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 7 1. - Cho que đóm còn tàn đỏ lần lượt vào 4 mẫu chất khí, tàn đóm bùng cháy là khí oxi. - Cho ngọn lửa đang cháy vào 3 mẫu chất khí còn lại. + Ngọn lửa chuyển thành xanh là hiđro. + Ngọn lửa tắt là nitơ. + Không thay đổi màu ngọn lửa là không khí. 2. Gọi a, b lần lượt là khối lượng KMnO4 và KClO3. PTHH: 2KMnO4 ot K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) a/158 a/316 2KClO3 ot2KCl + 3O2 (2) b/122,5 3b/245 Vì thể tích O2 thu được ở (1) và (2) bằng nhau, nên: a/316 = 3b/245 a b = 948 245 3,87 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 8 1. Đặt CTHH của oxit sắt là FexOy. 0,25 0,25 Trang 6 3 22,5 0,225 100 CaCOn mol PTHH: FexOy+yCO otxFe + yCO2 (1) 12 56 16x y 0,225 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) 0,225 0,225 Theo (2): 2CO n = 3CaCO n = 0,225 mol Theo (1): x yFe O n = 1 y 2 COn 12 56 16x y = 0,225 y Giải ra ta được x y = 2 3 x = 2; y = 3 CTHH: Fe2O3. 2. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) Theo (3): 2 12 160 H Fen n = 0,075 mol 2H V = 0,075 . 22,4 = 1,68 lit 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 9 1. hhM = 1,375. 32 = 44 (g/mol) 44 2 64a b c a b c = 44 44a + 2b + 64c = 44a + 44b + 44c 2b + 64c = 44b +44c 42b = 20c b:c = 20: 42 = 10: 21 Vì 2 44CO hhM M (g/mol) => Tỉ khối của X chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ mol của H2 và SO2 => a:b:c = a: 10: 21 2. a. Chất rắn màu đen chuyển dần thành đỏ (hoàn toàn). CuO + H2 ot Cu + H2O b. Mẩu Na tan dần đến hết, có khí không màu thoát ra. Dung dịch chuyển thành màu hồng (đỏ). 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 10 a) 32 0,4( ) 80 CuOn mol Gọi a là số mol CuO tham gia phản ứng. số mol CuO dư là (0,4 – a) (mol) PTHH: CuO + H2 ot Cu + H2O a a a a X gồm Cu và CuO dư. mx = 64a + 80(0,4 – a) = 27,2 a = 0,3 mol 0,25 0,25 0,25 Trang 7 64.0,3 % .100% 70,59% 27,2 Cum % 100% % 29,41%CuO Cum m b) 2 0,3H Cun n a mol 2 22,4.0,3 6,72HV lit c) Hiệu suất của phản ứng 0,3 .100% 75% 0,4 H 0,5 0,25 0,5 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUAN SƠN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề thi có 02 trang, 10 câu KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017-2018 MÔN THI: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1:(2,0 điểm) Hoàn thành các PTHH có sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): e. Al + H2SO4 đặc, nóng --->Al2(SO4)3+ H2S + H2O f. Na2SO3+ KMnO4+ NaHSO4--->Na2SO4+ MnSO4+ K2SO4+ H2O g. FexOy+ Al ---->FeO + Al2O3 h. Mg + HNO3 ----> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Câu 2: (2,0 điểm) Cho 23,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng hết với dung dịchchứa 18,25 gam HCl thu được dung dịch A và 12,8 gam chất không tan. c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. d) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Câu 3:(2,0 điểm) Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2. 1. Xác định công thức hóa học của A. 2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau: Cu(XY3)2 -------> CuY + XY2 + Y2 AgXY3 -------->Ag + XY3 + Y3 Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY3)2 thì thu được V1 lít hỗn hợp khí, b gam AgXY3 thì thu được V2 = 1,2V1 lít hỗn hợp khí. c) Viết phương trình hóa học. Xác định tỉ lệ a/b biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. d) Tính V1 và V2 (ở đktc) nếu a = 56,4 gam. Câu 4:(2,0 điểm) 3. Hỗn hợp B gồm 2 khí là N2O và O2 có tỉ khối đối với khí metan CH4 là 2,5.Tính thể tích của mỗi khí có trong 12 gam hỗn hợp B ở đktc. Trang 8 4. Cho 6,75 gam kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl thu được 33,375 gam muối và V (lit) khí H2 (đktc). Tính m, V và xác định tên, kí hiệu hóa học của kim loại M. Câu 5:(2,0 điểm) Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132 % khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m. (Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitơ). Câu 6:(2,0 điểm) Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (đktc). Trong hợp chất B có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi; 16,75% nitơ, còn lại là Kali. Xác định CTHH của A, B. Biết rằng công thức đơn giản nhất là công thức hóa học của A, B. Câu 7:(2,0 điểm) 3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong 4 lọ không nhãn gồm không khí, oxi, hiđro và nitơ. 4. Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân KMnO4 và KClO3. Hãy tính tỉ lệ khối lượng giữa KMnO4 và KClO3 để thu được lượng oxi bằng nhau. Câu 8:(2,0 điểm) 3. Khử hoàn toàn 12 gam bột một loại oxit sắt bằng khí CO dư, sau khi phản ứng kết thúc, toàn bộ khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 22,5 gam kết tủa. Xác định công thức của oxit sắt. 4. Cho toàn bộ lượng sắt thu được ở thí nghiệm trên vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. Câu 9:(2,0 điểm) 3. Hỗn hợp X chứa a mol CO2, b mol H2 và c mol SO2. Tính tỉ lệ a, b, c để X nặng hơn khí oxi 1,375 lần. 4. Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH (nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau: c) Cho một luồng khí hiđro qua bột đồng (II) oxit nung nóng. d) Cho một mẩu natri vào cốc nước pha sẵn dung dịch phenilphtalein. Câu 10:(2,0 điểm) Cho luồng khí H2 đi qua 32g bột CuO nung nóng thu được 27,2 gam chất rắn X. 4. Xác định thành phần phần trăm các chất trong X. 5. Tính thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng. 6. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng. Trang 9 Hướng dẫn chấm Câu Đáp án Điểm 1 Mỗi PTHH đúng 0,5 điểm. Thiếu điều kiện trừ 0,25 điểm e. 8Al + 15H2SO4 đặc ot 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O f. 5Na2SO3+ 2KMnO4+ 6NaHSO4 8Na2SO4+ 2MnSO4+ K2SO4+ 3H2O g. 3FexOy + 2(y-x)Al ot3xFeO + (y-x)Al2O3 h. 4Mg + 10HNO34Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 2,0 2 Cu không tác dụng với dung dịch HCl nên 12,8 gam là khối lượng của Cu. Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Fe trong hỗn hợp. (x, y > 0). 18,25 0,5( ) 36,5 HCln mol PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) x 2x x Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) y 2y y Ta có: mhh = 24x + 56y + 12,8 = 23,6 (*) nhh = 2x + 2y = 0,5 (**) Giải (*), (**), ta được x = 0,1; y = 0,15. c) Theo (1), (2): 2 1 0,5 0,25 2 2 H HCln n (mol) 2H V = 22,4.0,25 = 5,6 (lit) d) %mMg = 0,1.24 .100% 10,17% 23,6 %mFe = 0,15.56 .100% 35,59% 23,6 %mCu = 100% - 10,17% - 35,59% = 54,24% 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 3 1. Gọi số hạt mỗi loại trong nguyên tử X lần lượt là pX, nX,eX; trong nguyên tử Y lần lượt là pY, nY,eY. Trang 10 Ta có: (2pX + nX) + 2.( 2pY + nY) = 69 (1) (2pX + 4pY) – nX – 2nY = 23 (2) 2pX – 2pY = - 2 (3) Từ 1, 2, 3 ta có pX = 7; pY = 8 Vậy X là N và Y là O. CTHH của A là NO2 2. 2Cu(NO3)2 0t 2CuO + 4NO2 + O2 (1) 2AgNO3 0t 2Ag + 2NO2 + O2 (2) nCu(NO3)2 = 188 a (mol) -> nNO2 (1) = 2 188 94 a a mol, nO2 (1) = 376 a mol. nAgNO3 = 170 b mol -> nNO2(2) = 170 b mol, nO2 (2) = 340 b mol Vì V2 = 1,2V1 nên 2 2(2) (2)NO O n n = 1,2 2 2(1) (1) ( )NO On n ( 170 b + 340 b ) = 1,2 . ( 94 a + 376 a ) 47 85 a b Vì a = 56,4 gam 2 2(1) (1)NO O n n = ( 94 a + 376 a ) = 0,75 mol V1 = 0,75.22,4 = 16,8 lít V2 = 1,2V1 = 1,2.16,8 = 20,16 lít 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 4 1. Gọi x là số mol của khí N2O và y là số mol của khí O2. Ta có: Mhh = 2,5.16 = 40 = 2 2 2 2 N O o N O O m m n n 44 32x y x y = 40 x = 2y 2 2N O O m m = 44x + 32y = 44.2y + 32y = 12 y = 0,1 mol x = 0,2 mol Vậy VN2O = 0,2.22,4 = 4,48 lít VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít 2. Ta có 2M + 2xHCl 2MClx + xH2 Gọi a là số mol H2 thu được => số mol HCl là 2a Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : mM + mHCl = mMClx + mH2 6,75 + 36,5.2a = 33,375 + 2a a = 0,375 mol VH2 = 0,375.22,4 = 8,4 lít mHCl = 2.0,375.36,5 = 27,375 gam nM= 2/x.nH2 = 0,75/x (mol) MM = mM/nM = 9x Với x = 1 => MM = 9 (loại) Với x = 2 => MM = 18 (loại) Với x = 3 => MM = 27 (Chọn) Vậy M là nhôm kí hiệu là (Al) 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 5 PTHH: t o Trang 11 2KClO3 2 KCl + 3O2 (1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2) Gọi a là tổng số mol oxi tạo ra ở (1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X: nO2 = a + 3a x 20% = 1,6a (mol) nN2 = 3a x 80% = 2,4a (mol) Ta có nC = 0,528 / 12 = 0,044 (mol) mB = 0,894 x 100 / 8,132 = 10,994 (gam) Theo gt trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trường hợp: - TH1: Nếu oxi dư, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng: C + O2 → CO2 (3) tổng số mol khí Y nY = 0,044 . 100/22,92 = 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2. Theo (3) nO2 phản ứng = nCO2 + nC = 0,044 mol, nO2 dư = 1,6a - 0,044→ nY = (1,6a - 0,044) + 2,4a + 0,044 = 0,192 a = 0,048 moxi = 0,048 . 32 = 1,536 (gam) Theo gt mA = mB + moxi = 10,994 + 1,536 = 12,53 ( gam) - TH2: Nếu oxi thiếu, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng: C + O2 → CO2 (3) 2C + O2 → 2CO (4) gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PTPƯ (3), (4) → nCO = 0,044 - b nO2 = b + ( 0,044 - b) /2 = 1,6a (*) Y gồm N2, CO2, CO và nY = 2,4a + b + (0,044 - b) = 2,4a + 0,044 % CO2 = b/ (2,4a + 0,044) = 22,92/100 (**) Từ (*) và (**): a = 0,0204 moxi = 0,0204 x 32 =0,6528 (gam) mA = mB + moxi = 10,994 + 0,6528 = 11,6468 (gam) 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 6 Ta có sơ đồ: A otB + O2 n O2 = 1,68/ 22,4 = 0,075 (mol).; m O2 = 0,075 x 32 = 2,4 ( gam). Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB + m oxi → mB = mA - moxi = 15,15 - 2,4 = 12,75(gam). Trong B: mO = 12,75 x 37,65% = 4,8(gam) nO = 0,3 mol mN = 12,75 x 16,47 % = 2,1( gam)nN = 0,15 mol mK = 12,75 - ( 4,8 + 2,1) = 5,85 (gam). nK = 0,15 mol Gọi CTHH của B là KxNyOz ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2 chọn x = 1, y = 1, z = 2 → công thức đơn giản nhất là KNO2 Theo gt CTHH của B là KNO2. Trong A: theo định luật bảo toàn nguyên tố: moxi =4,8 + 2,4 = 7,2 (gam); nO = 7,2 / 16 = 0,45 (mol); nN = 0,15(mol).; nK = 0,15 ( mol) Gọi CTHH của A là KaNbOc ta có a : b : c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 ; chọn a = 1, b = 1, c =3 theo gt CTHH của A là KNO3. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 7 1. - Cho que đóm còn tàn đỏ lần lượt vào 4 mẫu chất khí, tàn đóm bùng cháy là khí oxi. - Cho ngọn lửa đang cháy vào 3 mẫu chất khí còn lại. + Ngọn lửa chuyển thành xanh là hiđro. + Ngọn lửa tắt là nitơ. + Không thay đổi màu ngọn lửa là không khí. 2. 0,25 0,25 0,25 0,25 t o Trang 12 Gọi a, b lần lượt là khối lượng KMnO4 và KClO3. PTHH: 2KMnO4 ot K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) a/158 a/316 2KClO3 ot2KCl + 3O2 (2) b/122,5 3b/245 Vì thể tích O2 thu được ở (1) và (2) bằng nhau, nên: a/316 = 3b/245 a b = 948 245 3,87 0,25 0,25 0,5 8 1. Đặt CTHH của oxit sắt là FexOy. 3 22,5 0,225 100 CaCOn mol PTHH: FexOy+yCO otxFe + yCO2 (1) 12 56 16x y 0,225 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) 0,225 0,225 Theo (2): 2CO n = 3CaCO n = 0,225 mol Theo (1): x yFe O n = 1 y 2 COn 12 56 16x y = 0,225 y Giải ra ta được x y = 2 3 x = 2; y = 3 CTHH: Fe2O3. 2. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) Theo (3): 2 12 160 H Fen n = 0,075 mol 2H V = 0,075 . 22,4 = 1,68 lit 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 9 1. hhM = 1,375. 32 = 44 (g/mol) 44 2 64a b c a b c = 44 44a + 2b + 64c = 44a + 44b + 44c 2b + 64c = 44b +44c 42b = 20c b:c = 20: 42 = 10: 21 Vì 2 44CO hhM M (g/mol) => Tỉ khối của X chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ mol của H2 và SO2 => a:b:c = a: 10: 21 2. a. Chất rắn màu đen chuyển dần thành đỏ (hoàn toàn). CuO + H2 ot Cu + H2O b. Mẩu Na tan dần đến hết, có khí không màu thoát ra. Dung dịch chuyển 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 13 thành màu hồng (đỏ). 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,25 0,25 10 d) 32 0,4( ) 80 CuOn mol Gọi a là số mol CuO tham gia phản ứng. số mol CuO dư là (0,4 – a) (mol) PTHH: CuO + H2 ot Cu + H2O a a a a X gồm Cu và CuO dư. mx = 64a + 80(0,4 – a) = 27,2 a = 0,3 mol 64.0,3 % .100% 70,59% 27,2 Cum % 100% % 29,41%CuO Cum m e) 2 0,3H Cun n a mol 2 22,4.0,3 6,72HV lit f) Hiệu suất của phản ứng 0,3 .100% 75% 0,4 H 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2017 -2018 MÔN THI: HÓA HỌC- LỚP 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Đề gồm: 05 câu, 01 trang) Câu I (2 điểm) 1. Chọn các chất thích hợp ứng với mỗi chữ cái. Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau: A O2 C D Biết D là hợp chất tan được trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. 2. Nêu hiện tượng quan sát được,viết phương trình hóa học giải thích. Khi cho một viên kẽm (Zn) vào ống nghiệm chứa dung dịch axit: H2SO4 (loãng) 3. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau . a. Na + H3PO4 Na3PO4 + ? b. FexOy + CO Fe3O4 + CO2 c. Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + ? d. CxHyOz + O2 CO2 + H2O Câu II (2 điểm) 1. Nêu phương pháp hóa học phân biệt các khí trong 4 lọ riêng biệt sau: O2, H2, CO2, N2. 2. Hoà tan 5,72 gam Na2CO3.xH2O trong 44,28 gam nước được dung dịch có nồng độ 4,24%. Xác định công thức tinh thể ngậm nước. Câu III (2 điểm) 1. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế O2 trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân KMnO4. Hãy cho biết: Khí O2 được thu bằng phương pháp nào? Phương pháp này dựa trên tính chất nào của O2? Viết phương trình hóa học. 2. Cho luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nóng trong mỗi ống riêng biệt sau: ống 1 chứa 0,01 mol CaO; ống 2 chứa 0,01 mol Fe3O4; ống 3 t o + H2 +Na Trang 14 chứa 0,02 mol Al2O3; ống 4 chứa 0,01 mol CuO; ống 5 chứa 0,06 mol Na2O. Tính khối lượng chất rắn thu được trong mỗi ống sau phản ứng? (Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn) Câu IV (2 điểm) 1. Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.Tính thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng trên. 2. Hòa tan 8,7 gam hỗn hợp gồm kim loại Kali (K) và một kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch axit HCl lấy dư thấy có 5,6 lít H2 (đktc) thoát ra. Mặt khác nếu hòa tan riêng 9 gam kim loại R trong HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 11 lít (đktc). Hãy xác định kim loại R. Câu V (2 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6, C4H10 thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc), và 10,8 gam H2O. a. Tính khối lượng hỗn hợp X . b. Xác định tỉ khối của X so với H2 . 2. Đặt 2 chiếc cốc thủy tinh lên 2 đĩa cân và điều chỉnh cân thăng bằng, lấy a gam mỗi kim loại Al và Fe cho vào hai cốc đó, rồi rót từ từ vào hai cốc cùng một lượng dung dịch chứa b mol HCl. Tìm điều kiện giữa a và b để cân thăng bằng. Cho Na: 23; Cl: 35,5; Ca: 40; O: 16; Fe: 56; Al: 27; C:12; Mg: 24 Họ tên học sinh:..........................Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: ............... Chữ kí giám thị 2:............ UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2017 -2018 MÔN THI: HÓA HỌC- LỚP 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Hướng dẫn chấm gồm: 05 câu, 3 trang) Câu Ý Hướng dẫn chấm Điểm I 1 2 - Các chữ cái tương ứng với mỗi chất là: A: KClO3; B: O2; C: H2O; D: NaOH. - PTHH: 2KClO3 t o 2KCl + 3O2 O2 + 2H2 t o 2H2O 2 H2O + 2Na 2NaOH + H2 - Xung quanh viên kẽm có bọt khí không màu bay lên, viên kẽm tan dần. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 0,25 0,25 0,25 0,25 3 a. 6Na + 2H3PO4 2Na3PO4 + 3H2 b. 3FexOy + (3y – 4x)CO t o xFe3O4 + (3y-4x)CO2 0,25 0,25 Trang 15 c. Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O d. CxHyOz +(x +y/4 – z/2) O2 t o xCO2 + y/2 H2O 0,25 0,25 II 1 - Đánh STT từng lọ khí cần nhận biết. Dẫn một lượng mỗi khí qua que đóm còn than hồng. Nếu thấy 1 khí nào làm que đóm bùng cháy đó là khí O2. Các khí còn lại không làm que đóm bùng cháy. - Dẫn các khí còn lai đi qua dung dịch nước vôi trong lấy dư. Nếu thấy một chất khí nào phản ứng làm nước vôi trong vẩn đục trắng đó là khí CO2. Các khí còn lại không làm vẩn đục nước vôi. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O - Đốt các khí còn lại, khí nào cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là khí H2 H2 + O2 t o H2O - Khí không cháy là N2 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Khối lượng Na2CO3 có trong 5,72 g là: mNa2CO3 = 5,72. 108/( 106+18x) g Khối lượng dung dịch thu được: mdd =5,72 + 44,28 =50 g Ta có: 4,24 = .100 Giải ra được x=10 Vậy công thức tinh thể là Na2CO3.10H2O 0,5 0,5 III 1 - Khí O2 được thu bằng phương pháp rời chỗ của nước. Trên cơ sở tính chất O2 không phản ứng với nước và O2 ít tan trong nước. PTHH: 2KMnO4 t o K2MNO4 + MnO2 + O2 0,5 0,25 2 - Ống 1 không xảy ra phản ứng. Sau phản ứng mCaO = 0,01x 56 = 0,56 (g) - Ống 2 có phản ứng: 4H2 + Fe3O4 t o 3Fe + 4H2O 0,01 0,03 0,04 (mol) Sau phản ứng khối lượng chất rắn trong ống 2 là mFe = 0,03x56 = 1,68 (g) - Ống 3 không sảy ra phản ứng. Khối lượng chất rắn sau: m Al2O3 = 0,02x 102 = 2,04 (g) - Ống 4 có phản ứng: H2 + CuO t o Cu + H2O 0,01 0,01 0,01 ( mol) Sau phản ứng khối lượng chất rắn trong ống 2 là: mCu = 0,01x64 = 0,64(g) - Ống 5 Có phản ứng: H2O + Na2O 2NaOH nban đầu 0,05 0,06 (mol) np/ư 0,05 0,05 0,1 ( mol) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 16 nsau p/ư 0,01 0,1 (mol) Sau phản ứng khối lượng chất rắn trong ống 5 là : mrắn = 0,01x62 + 0,1x40 = 4,62 (g) Hoặc mrắn = 0,05x 18 + 0,06x 62 = 4,62 (g) IV 1 H2 + CuO t o Cu + H2O gọi số mol của H2 là x mol Áp dụng đlbt khối lượng ta có 2x + 20 = 16,8 + 18x x = 0,2 VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít 0,25 0,25 0,25 0,25 2 PTHH: 2K + 2HCl 2KCl + H2 (1) R + 2HCl RCl2 + H2 (2) Gọi x, y lần lượt là số mol của K, R trong hh (x, y >0). Coi khối lương mol của R chính là R (g/mol) Theo bài ra ta có: 39x + Ry = 8,7 (3) Theo bài và PTHH: 0,5x + y = 0,25 hay 39x + 78y = 19,5 (4) Từ (3), (4) : R = 78- 11,7: y . Kết hợp với y < 0,25 suy ra R < 34,8 (I) Mặt khác R + 2HCl RCl2 + H2 (2) 9/R 9/R (mol) Theo bài 9/R 18,3 (II) Kết hợp (I), (II) ta thấy chỉ có Mg (24) hóa trị II thỏa mãn. 0,25 0,25 0,25 0,25 1 - nX = 0,15 mol - Hỗn hợp X gồm 5 chất đều có thành phần định tính giống nhau là chứa C, H. Vậy ta có thể coi mX = mC + mH = 12x (12,32: 22,4) + 1x 2 x(10,8:18) = 6,6 + 1,2 = 7,8 (gam) - Khối lượng mol trung bình của X = 7,8 : 0,15 = 52 (g/mol) - Tỉ khối của X so với H2 là 52: 2 = 26 0,25 0,25 0,25 0,25 2 PTHH 2 2 3 2 Fe 2 (1) 2Al 6 2 3 (2) HCl FeCl H HCl AlCl H 56 27 Fe Al a n mol a n mol Để cân thăng bằng thì lượng khí H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên là như nhau. Vì 56 27 Fe Al a a n n và lượng H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên phụ thuộc vào HCl là như nhau. 0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 17 Chú ý: 1. HS làm cách khác đúng vẫn tính điểm tương đương. 2. PTHH trong bài toán tính theo PTHH mà chưa cân bằng thì không tính điểm đối với các đại lượng tính theo PTHH đó. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XUÂN TRƯỜNG THCS XUÂN THẮNG ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2018-2019 Môn thi: Hóa học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 02 trang, có 09 câu Câu 1(2,0 điểm): Hoàn thành các PTHH sau( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). a) Fe + H2SO4 loãng b) Na + H2O c) BaO + H2O d) Fe + O2 e) S + O2 f) Fe + H2SO4 đặc,nóng Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 g) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + NO h ) FexOy+ H2SO4 ( đặc) 0t Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 2(2,0 điểm): Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P2O5, Na2O,CuO. Câu 3(2,0 điểm): 1. Viết CTHH và phân loại các hợp chất vô cơ có tên sau: Natri hiđroxit, Sắt(II) oxit, Canxi đihiđrophotphat, Lưu huỳnh trioxit, Đồng(II) hiđroxit, Axit Nitric, Magie sunfit, Axit sunfuhiđric. 2. So sánh cách thu khí oxi và hiđrô trong phòng thí nghiệm. Vẽ hình
Tài liệu đính kèm: