Kỳ thi chọn học sinh giói huyện năm học : 2009 – 2010 môn thi : Vật lý 9 thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1020Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giói huyện năm học : 2009 – 2010 môn thi : Vật lý 9 thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi chọn học sinh giói huyện năm học : 2009 – 2010 môn thi : Vật lý 9 thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
UBND HUYỆN CƯMGAR	KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIÓI HUYỆN 
PHÒNG GD & ĐT CƯMGAR	NĂM HỌC : 2009 – 2010 khóa ngày 25 tháng 2 năm 2010
ĐỀ CHÍNH THỨC
	MÔN THI : VẬT LÝ 9
	Thời gian: 150 phút( không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (4 đ).
(2,0đ). AB là một thanh đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng P, đang cân bằng trên điểm tựa O là trung điểm của AB. Nếu giữ nguyên vị trí O và ta cắt lấy đoạn BC = AB rồi đem đặt chồng lên đoạn OC. Hỏi phải đặt một lực có phương thẳng đứng vào đầu mút C có độ lớn bao nhiêu để thanh tiếp tục cân bằng.(Biểu diễn các lực lúc này).
C
O∆
Hình 1
B
A
(2,0đ) Đoàn tàu A chạy cùng chiều với đoàn tàu B 
trên hai đường sắt song song, đoàn tàu B dài 40 m.
Tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B là 6 giây. Tính vận tốc của tàu B biết vận tốc của tàu A là 72 km/giờ.
Bài 2 : (4 đ)
	Một ấm nhôm khối lượng 250g chứa 1,5 lít nước ở 200C.
(2đ) Tính nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước nói trên. Biết rằng nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là: c1 = 880J/kgK, c2 = 4200J/kgK.
(2đ) Tính lượng củi khô cần để đun sôi khối lượng nước bằng 5/3 lượng nước trên bằng ấm nhôm đó. Biết năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 107J/kg và hiệu suất sử dụng ấm, bếp là 30%.
Bài 3: (4 đ)
Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện qua đèn có cường độ là 0,25A.
Tính điện trở và công suất cùa đèn khi đó. (2đ)
Bóng đèn này được sử dụng như trên 5 giờ trong một ngày. Tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị J và số đếm tương ứng của công tơ điện.(2đ)
A
Hình 2
B
A1
A2
R3
K
R2
R1
Bài 4: (4 đ)
	Cho mạch điện như sơ đồ(hình 2). Biết:
UAB = 6V(không đổi). Khi K mở am pe kế A1 chỉ 1,2 A. 
Khi K đóng am pe kế A1 chỉ 1,4A và A2 chỉ 0,5A.
Bỏ qua điện trở của am pe kế và dây nối.
Tính R1, R2, R3
Bài 5: (4 đ)
	Cho điểm M là mắt của một người đặt trước
gương phẳng(G), N là điểm đặt chậu cảnh.
M*
N*
Hình 3
Xác định vùng đặt M để nhìn thấy ảnh của N(N cố định).
Vẽ một tia sáng đi từ N tới(G) rồi phản xạ sẽ qua M.
Khi M cố định, N tiến lại (G) theo phương vuông góc
Với gương. Xác định vị trí của N để M không thấy ảnh của N.
Hết.
Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm. Chữ ký của GT1:.
Họ và tên thí sinh:.; SBD:.
UBND HUYỆN CƯMGAR	ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM	 
PHÒNG GD & ĐT CƯMGAR 	CHẤM BÀI THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009-2010 (MÔN VẬT LÝ 9)
Bài/mục
Học sinh trình bày được
Điểm
Bài 1
Câu: a
2,0đ
Ý 2(câu a)
- Biết gọi chiều dài của thanh AB là l, lập luận viết được:
+ Lực tác dụng vào đoạn OA là F1 = P/2, đặt tại OA/2 nên l1 = l.
+ Lực tác dụng vào đoạn OC khi có CB là:
 F2 = P/2(bằng trọng lượng nữa thanh AB)
và điểm đặt của lực F2 là OC/2 = l2 = l.
+ Vậy : F2. l2 = . l < F1. l1 = . l nên thanh nghiêng về phía đầu A.
C
A
F3
O∆
F2
F1
Hình 1
+ Nếu đặt tại đầu mút C thêm một lực F3 thì phải có tác dụng kéo C đi xuống. Lúc này tay đòn của F3 là l3 = OC = l.
+ Biểu diễn được (hình1):
+ Giá trị của F3 là: 
Theo tính chất cân bằng của đòn bẩy ta có: 
F1. l1 = F2. l2 + F3. l3 => . l = . l + F3 . l
+ Biến đổi tính đúng: F3 = [l(-)] : l = 
2,0điểm
0,25đ
0.25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu b
2,0đ
- Gọi và ký hiệu: Vận tốc đoàn tàu A là v1(km/h, v1 > 0)
Vận tốc đoàn tàu B là v2(km/h, v2 > 0); thời gian tàu vượt nhau là t
+ Trong thời gian t tàu A chạy được quảng đường là: s1 = v1 t = AB
+ Trong thời gian t tàu B chạy được quảng đường là: s2 = v2 t
+ Quảng đường tàu B đi được bằng quảng đường tàu A trừ đi chiều dài tàu B(xem sơ đồ hình 2).
Nên ta có phương trình: s1 – s2 = l2 (1)
+ Thay s1, s2 vào (1) ta được: v1 t - v2 t = l2 
=> (v1 – v2)t = 40 10-3 (km)
=> (v1 – v2) = = = = 24km/h
+ Vậy vận tốc tàu B là : v2 = v1 – 24km/h = 72km/h – 24 km/h = 48 km/h(hình 2)
A
B
(1)
(2)
Tàu A(1): phương chuyển động 
Tàu B(2): 
2,0điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 2:
Câu a)
2,0đ
Câu b)
2,0đ
Gọi và viết được:
Nhiệt lượng cần thiết cho ấm và nước đến nước sôi:
+ Qat = c1m1 (t2 – t1) 
+ Qnt = c2m2(t2 – t1)
+ Qt = Qat + Qnt = (c1m1 + c2m2)(t2 – t1) (*)
+ Đổi đúng đơn vị các đại lượng cần đổi 
m1 = 250g = 0,25kg; m2 = m(1,5 lít) = 1,5kg; t2 = 1000C ; ..
thay số vào(*) tính được:
+ Qt = (880.0,25 + 4200.1,5)(100-20)
 = Qt = (220 + 6300). 80 = 521600 (J)
Tính được m3 = 5/3 .m1 = 7,5/3 = 2,5 (kg)
+ Thay số vào tính đúng nhiệt lượng hữu ích:
 Qnt2 = 4200.2,5(100-20) =
 = 10500. 80 = 840000(J)
+ Nhiệt lượng toàn phần bếp củi cấp cho nước là:
Dùng CT: H = . 100% = 30% => Atp = .100 =
= .100 = 2800000(J)
+ Vậy cần lượng củi để đốt là :
m = Qtp/q = 2800000(J)/107J/kg = 0,28 kg
2điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,50đ
0,50đ
2điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,50đ
0,25đ
0,25đ
Bài 3:
Câu a)
Câu b)
- Điện tở của đèn là :
+ Dùng công thức : R = ; Thay số ta được R = = 880 Ω
+ Công suất của đèn khi đó là:
P =U.I = 220V . 0,25 A = 55W
- Điện năng tiêu thụ của đèn trong 30 ngày là :
+ Áp dụng CT: A = P.t = 55W . 5giờ . 30. 3600(s) = 
= 29700000J = 29700KJ.
+ Tính theo số chỉ của công tơ tương ứng là: A = P.t = 0,055KW.5.30 h 
= 0,055KW . 150h = 8,25 KWh
4.00đ
2,00đ
1,00đ
1,00đ
2,00đ
1,00đ
1,00đ
Bài 4:
4,0đ
- Khi K mở mạch điện có R3 không hoạt động:
+ Nên R = R1 + R2 = = = 5(Ω) => R1 + R2 = 5 (1)
- Khi K đóng Ta có R2 và R3 mắc song song, nối tiếp R1:
+ I3 = 0,5A(A2 chỉ) => I2 = I’ – I3 = 1,4 – 0,5 = 0,9A
+ Vì : U1 + U2 = U => 1,4 R1 + 0,9 R2 = 6 (2)
Từ (1) và (2) ta có : 1,4 R1 + 0,9(5 - R1) = 6
1,4 R1 + 4,5 – 0,9 R1 = 6 hay : 0,5 R1 = 1,5 => R1 = 3(Ω) 
Tìm được R2 = 2(Ω) 
Tìm được R3 = U2/ I3 = 0,9 . 2/0,5 = 3,6(Ω) 
4,00đ
0,25đ
0,50đ
0,25đ
0,50đ
0,50đ
0,50đ
0,50đ
0,50đ
0,50đ
Bài 5:
a)(2,00đ)
b)
1,00đ
c) 1,00đ
a) Sự tạo ảnh của vật qua gương phẳng tuân theo định luật phản xạ ánh sáng
- Mắt(M) nhìn thấy ảnh của N khi M nhận được chùm phản xạ của ánh sáng từ N qua gương tới M
- Lấy N’đối xứng của N qua gương là ảnh của N(đúng hình 3.1)
- Vẽ hai tia phản xạ từ N’ qua hai mép(G) là I1K1 và I2K2 .
- Vùng trước (G)được tạo bỡi K1I1 I2K2 là vùng đặt M sẽ nhìn thấy N’
- Vẽ đúng(hình 3.1) chưa cần đẹp
M*
N*
Hình 3.1
I
*N’
-
-
I1
I2
K1
K2
b) Từ các lý luận trên ta có cách vẽ:
+ Vẽ N’ đối xứng với N qua (G)
+ Nối M với N’tìm được I1
+ Vẽ tia tới từ N qua I1 sẽ qua M
+ Vẽ đúng hình 3.2
Xác định vị trí của N
Để M không thấy N’:
+ Từ câu a ta thấy khi chùm phản xạ từ
N tới (G)không chứa M thì M không nhìn thấy N’ 
+ Từ N ta xác định được N1’là ảnh của N
+ Xác định N2’nằm trên đường NN1’tạo tia phản xạ IK2 để M đủ nằm ngoài thì M không nhận được chùm phản xạ từ chùm tới của N(hình 3.3)
Hình 3.3
M*
N*
*N1’
O
*N2’
K2*
K1*
*Nx
I
M*
N*
Hình 3.2
*N’
I1
khi đó ta được ON2’là khoảng cách ảnh cuối của N để M nhìn thấy. Lấy đối xứng với N2’ qua(G) ta được Nx là vị trí cuối để M thấy ảnh của N. Vậy ONx là tập hợp các vị trí của N để M không thấy ảnh của N
+ Vẽ đúng (hình 3.3)
4,00đ
2,00đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0, 50đ
0,25đ
0,50đ
1,00đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1,00đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Ghi chú: + HS có thể giải cách khác nhưng lập luận và kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó. + Bài 5: Lập luận của HS có thể chưa đầy đủ nhưng kết quả vẽ được hình đúng chỉ trừ 1 lần 0,25đ cho câu đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_HSG_Ly9_HUYEN_0910.doc