Giáo án lớp 3 - Tuần 23 năm 2014

doc 34 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 23 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 3 - Tuần 23 năm 2014
TUẦN 23
Ngày soạn: 15/2/2014
Ngày giảng:	Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2014
BUỔI SÁNG
(Đ/c Thắm soạn giảng)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: KHOA HỌC
ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU.
 	- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
 	+ Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa, ...
 	+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế, ...
 	- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
 	- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
	- GD tính khám phá khoa học trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ.
 	- GV: Đồ làm thí nghiệm.
 	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?
- Hãy nêu những biện pháp để phòng chống tiếng ồn?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: (Nhóm đôi).
* Cách tiến hành: 
- H1: Ban ngày
a. Vật tự phát sáng?
b. Vật được chiếu sáng?
- H2: Ban đêm
a. Vật tự phát sáng?
b. Vật được chiếu sáng?
* Tiểu kết: Phân biệt được vật chiếu sáng và vật phát sáng.,
- Hát.
- 2HS.
- 2 HS.
1.Vật tự phát sáng và vật được phát sáng.
- HS quan sát H1, 2 (SGK)
- Thảo luận, trình bày.
- Mặt trời.
- Gương, bàn ghế.
- Ngọn đèn điện.
- Mặt trăng, gương, bàn ghế.
* Hoạt động 2: ( Cá nhân).
* Cách tiến hành: 
- Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?
- Theo em ánh sáng truyền theo đường nào?
* Tiểu kết: ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Làm thí nghiệm 1.
- Làm thí nghiệm 2.
* Hoạt động 3: ( Nhóm đôi).
* Cách tiến hành: 
- Ghi kết quả vào phiếu:
1- Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua.
2- Các vật chỉ cho 1 phần ánh sáng đi qua.
* Tiểu kết: Phân biệt được các vật trên.
- HS tự lấy thêm VD trong thực tiễn.
2. Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
- Do vật đó tự phát sáng, hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó.
- ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Quan sát thí nghiệm trang 90 (SGK).
- HS trả lời: + ánh sáng đi theo đường thẳng.
- Tiến hành thí nghiệm trang 91 (SGK)
- Thảo luận ghi kết quả:
- ánh sáng đi theo đường thẳng.
3. Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
- HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận, trình bày.
- Thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh.
- Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở.
* Hoạt động 4:( Nhóm đôi).
* Cách tiến hành: 
- Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?
- Tiến hành thí nghiệm trang 91 (SGK).
- Mắt ta chỉ nhìn thấy vật khi nào?
c. Ghi nhớ.
4. Củng cố:
- Nhờ đâu ta nhìn thấy vật ? Ta nhìn thấy vật khi nào?
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau 
4. Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào.
+ Vật đó tự phát ra ánh sáng.
+ Có ánh sáng chiếu vào vật.
+ Không có vật gì che mặt ta.
+ Vật đó ở gần mắt.
- HS dự đoán kết quả.
+ Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
+ Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
+ Chắn mắt bằng một cuốn vở, ta không nhìn thấy vật nữa.
- Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- 3, 4 học sinh đọc phần ghi nhớ.
*Phần điều chỉnh, bổ sung :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: ÔN TOÁN
ÔN TẬP 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 	 - Củng cố cho HS về so sánh hai phân số.
 	 - Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
 	- HS có tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG: 
 	- VBT. Băng giấy
III. BÀI MỚI:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: (VBT)
Hoà có 8 viên bi gồm 4 viên bi màu xanh, 3 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu vàng. Nêu phân số chỉ phần các viên bi màu xanh trong tổng số viên bi của hoà.
 ; ; ; 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:(VBT).
 Đặt tính rồi tính.
 - HS tự làm bài.
 - Chữa bài.
Bài 2: (BDT)
- HD học sinh tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
- XĐ yêu cầu của bài.
- HS nêu.
- HS tự làm bài vào vở.
+ Phân số chỉ phần các viên bi màu xanh trong tổng số các viên bi là: .
- Nêu yêu cầu bài.
- Trình bày: 
 + 78 653	 527 684 526
 80 694	 81 946 x 205
 1539347 435 728 2630
 1052
 107830
- Quan sát hình:	 
	A B M 
 D C N 
b. Diện tích hình chữ nhật BMCD là:
3 x 3 = 9 (cm²).
C2: Diện tích hình chữ nhật AMND là:
6 x 3 = 18(cm²).
 Vì BMC = BMNC và BCD = ABCD nên BMCD = AMND
Diện tích hình bình hành BMCD là:
18 : 2 = 9 (cm²).
 Đáp số: 9 cm²
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: LUYỆN VIẾT
ĂNG- CO VÁT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Viết đúng và đẹp trình bày đúng đoạn văn Ăng- co Vát theo kiểu chữ nghiêng nét đều hoặc nét thanh, nét đậm.
- Rèn tính kiên trì, cẩn thận của HS.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Vở luyện viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Nội dung bài:
* Hướng dẫn HS viết: 
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần luyện viết trong bài
- Yêu cầu HS viết vào vở ô ly rồi viết vở luyện viết.
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Luyện viết thêm ở nhà.
- 2HS đọc.
- Chép bài: Ăng- co Vát đúng yêu cầu.
- HS viết bài:
 Lúc hoàng hôn Ăng- co Vát thật huy hoàng. Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu rọi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách. 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/2/2014
Ngày giảng:	Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
Bài tập cần làm bài 2(ở cuối tr.123); bài 3(tr. 124); bài 2(c,d - tr. 125). HS khá, giỏi làm hết bài 4; 5 (tr 124); 1(tr. 124); bài 3(tr.125).
	- GD tính nhanh nhẹn, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
 	- GV: Bảng lớp, bảng phụ.
 	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Bài 2:(123) 
- GV gợi ý:
- Tìm tổng số HS của lớp.
- Viết PS biểu thị.
- Chữa bài.
- HS nêu cầu.
- Tự làm bài trên bảng lớp
Số HS của cả lớp là: 
14 + 17 = 31 (học sinh)
a) P/S chỉ số phần HS nam trong tổng số HS của cả lớp là 
b) P/S chỉ số phần HS nữ trong tổng số HS của lớp là 
Bài 3:(124) 
 - Tìm PS = 
- GV gợi ý.
+ Rút gọn các PS đã cho.
+ Tìm P/S theo yêu cầu.
- Chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
-> Phân số bằng là: 
Bài 4:(124)/HS khá, giỏi.
- Viết các PS theo thứ tự từ lớn đến bé
- GV nhận xét.
- HS nêu cầu.
- Làm bài cá nhân:
+ Quy đồng MS các PS: 
Bài 5:(124) ( Cá nhân).
- TLCH:
b. Đo độ dài các cạnh:
- HS nêu yêu cầu.
- Ta có: AB = 4cm DA = 3cm
 CD = 4cm BC = 3cm
- Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau.
c. Tính Diện tích hình bình hành ABCD
- Diện tích của HBH ABCD là:
4 ´ 2 = 8 (cm2)
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 1: (cuối 124) 
- Khoanh vào kết quả đúng.
a. Số chia hết cho 5?
b. Tìm PS.
c. Tìm PS = 5/ 9?
d. PS nào bé hơn 1?
- GV chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
-> C. 5145
-> D. 3/ 8
-> C. 15/ 27
-> D. 8/ 9
Bài 2:(125)
- Đặt tính rồi tính.
- HS thực hiện
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
 53 867 482 18 490 215
+ 49 608 x 307 1290 86 
 103 475 3374 0 
 1446
 147974
Bài 3:(125)
- GV chữa bài.
4. Củng cố:
	- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
	- Chuẩn bị bài sau.
- TLCH.
a. Các đoạn thẳng AN và MC là 2 cạnh đối diện của hbh AMCN nên // và = nhau.
b. Diện tích HCN ABCD là:
12 ´ 5 = 60 (cm2)
N là trung điểm của DC nên NC là:
12 : 2 = 6 (cm2)
Ta có 60 : 30 = 2(lần)
Vậy, diện tích hình chữ nhật ANCD gấp 2 lần diện tích hình bình hành AMCN.
*Phần điều chỉnh, bổ sung :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (nội dung ghi nhớ).
 	- Nhận biết và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). 
	- HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2(mục III).
	- GD ý thức trong khi viết. 
II. CHUẨN BỊ :
 	- GV: Bảng lớp, bảng phụ.
 	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
- Đọc các câu đã đặt (BT3).
- Đọc thuộc 3 câu thành ngữ.
- Hát.
- 3, 4 học sinh đọc.
- 1, 2 học sinh đọc thuộc.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Tìm hiểu ví dụ: 
- Đọc đoạn văn SGK?
- Tìm các câu văn có chứa dấu gạch ngang ?
- 2 HS.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn văn.
- Nêu các câu văn có chứa dấu gạch ngang.
+ Đoạn a: 2 câu.
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
+ Đoạn b: 1 câu.
Cái đuôi dài - bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào bên mạn sườn.
+ Đoạn c: 4 câu.
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi
- Khi điện đã vào quạt, tránh
- Hằng năm, tra dầu mỡ
- Khi không dùng, cất quạt
- Trong mỗi đoạn văn trên dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
c. Phần ghi nhớ:
d. Luyện tập:
- Bắt đầu lời nói của nhân vật( đoạn a).
- Đánh dấu phần chú thích trong câu văn (đoạn b).
- Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.(đoạn c).
- 3, 4 HS đọc ND phần ghi nhớ
Bài 1:
- Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của mỗi dấu?
- Đọc đoạn văn (quà tặng cha).
- Làm bài theo cặp.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Tác dụng
- Phần chú thích trong câu.
- Phần chú thích trong câu.
- Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói.
- Đánh dấu phần chú thích.
Bài 2:
- Viết đoạn văn
+ Đánh dấu các câu đối thoại
+ Đánh dấu phần chú thích.
- Viết bài văn vào vở
* HS khá, giỏi viết 5 câu
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đoạn trò chuyện giữa mình và bố mẹ.
VD: Tối thứ sáu khi cả nhà đang ngồi xem ti vi. Bố hỏi tôi:
- Tuần này con học hành thế nào?
Tôi sung sướng trả lời bố:
- Thưa bố! Cô giáo khen con đã tiến bộ nhiều. Con được 6 điểm 10 đấy bố ạ!
- Con gái bố giỏi quá- Bố tôi sung sướng thốt lên.
- Đọc bài viết.
- Nhận xét, đánh giá bài.
4. Củng cố:
	- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
 	- Chuẩn bị bài sau.
- Nối tiếp nhau, đọc bài viết.
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 	- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện, (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
 	- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện )đã kể. 
	- GD HS có ý thức trân trọng, giữ gìn cái đẹp. 
II. CHUẨN BỊ:
 	- GV: Bảng lớp, bảng phụ.
 	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. ổn định:
 2. Kiểm tra:
- Kể lại câu chuyện: Con vịt xấu xí.
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Tìm hiểu yêu cầu của đề:
- Đọc đề bài
- Hát.
- 2 học sinh kể chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- Em hiểu ca ngợi cái đẹp nghĩa là như thế nào?
- Em biết những câu chuyện nào có nội dung như trên?
- Nêu tên câu chuyện có nội dung ca ngợi cái đẹp về đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác?
- Em hãy giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể với các bạn?
* Kể chuyện trong nhóm.
- HS kể trong nhóm đôi.
- GV bao quát, gợi ý thêm.
* Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Thi kể trước lớp
- Nhận xét bình chọn.
- Nối tiếp đọc 3 gợi ý.
- Cái đẹp của tự nhiên, cái đẹp của con người.
- Nhiều học sinh nêu tên chuyện.
- Cây tre trăm đốt.
- Tấm Cám.
- Cây khế.
- Thạch Sanh.
- 2HS giới thiệu mẫu.
- VD: Tôi xin kể câu chuyện cây khế mà tôi đã được nghe bà tôi kể rất nhiều lần.
- Thời gian 3 phút.
- Nhiều học sinh tham gia kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố:
- Câu chuyện các em vừa kể có ý nghĩa gì - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
- Bình chọn bạn kể hay nhất, bạn có câu trả lời xuất sắc.
*Phần điều chỉnh, bổ sung :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: LỊCH SỬ
 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU:
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê(một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):
 	- Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
* HS khá giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
II. CHUẨN BỊ :
 	- GV: Phiếu học tập của học sinh.Một số tác phẩm tiêu biểu.
 	 - HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định:
2. Kiểm tra.
- Nêu bài học?
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung. 
* Hoạt động 1: 
- Giới thiệu đôi nét về Nguyễn Trãi.
- Thống kê các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê?
+ Nguyễn Trãi: Bình ngô đại cáo.
+ Vua Lê Thánh Tông: các tác phẩm thơ.
+ Lý Tử Tấn: Các bài thơ.
+ Nguyễn Húc: Các bài thơ.
- Các tác phẩm viết bằng chữ gì? 
+ Chữ Hán:
+ Chữ Nôm:
- Hát.
- 2 hs.
1. Văn học thời Hậu Lê.
- HS đọc sử liệu.
+ Bình Ngô Đại Cáo- Nguyễn Trãi; Nguyễn Mộng Tuân; Lê Thánh Tông,
- Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.
- Ca ngợi nhà Hậu Lê. Đề cao công đức của nhà vua.
- Tâm sự của những người muốn đem tài năng trí tuệ ra giúp nước nhưng lại bị quan lại ghen ghét vùi dập.
- Chữ Hán và chữ Nôm.
+ Chữ viết của người Trung Quốc.
+ Chữ Việt sáng tạo dựa trên hình dạng chữ Hán.
- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu.
- Mô tả lại ND và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
* Hoạt động 2: ( Nhóm 5 hs.)
- Lập bảng thống kê về ND, tác giả, công trình?
+ Ngô Sĩ Liêm: Đại Việt Sử Ký.
 Toàn thư.
+ Nguyễn Trãi: Lam Sơn thực lục.
 Dư Địa Chí. 
2. Khoa học thời Hậu Lê:
- HS đọc sử liệu sgk.
- Đọc thầm ND, điền vào bảng 
- Tác giả công trình KH ND: Ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương -> đầu thời Hậu Lê.
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Xác định rõ lãnh thổ của nước ta.
- Ai là nhà văn, nhà thơ, nhà KH tiêu biểu nhất?
- Vì sao coi là tiêu biểu nhất?
* Bài học: SGK.
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông.
- Vì các ông có nhiều tác phẩm và các công trình KH.
- 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố:
 - Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
*Phần điều chỉnh, bổ sung :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: MỸ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI
( GV chuyên soạn, giảng )
Tiết 2: ÔN TOÁN
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 	- Rèn kĩ năng rút gọn PS; so sánh phân số. 
- Củng cố về tính chu vi và diện tích HBH.
	- GD tính nhanh nhẹn, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
 	- GV: Bảng lớp, bảng phụ.
 	- HS: Kiến thức cũ.
III. BÀI MỚI:
 Bài 1: Rút gọn các phân số.
 ; ; ; .
Bài 2: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí.
* Phần c) d) HS khá, giỏi
a) và b) và 
 c) và d) và 
- HD: a) c)Chọn PS trung gian.
 b) c) So sánh PS phần bù đến đơn vị.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3(BDT): Sắp xếp các PS sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
a) ; ; ; ; ; .
 b) ; ; ; ; .
 Đọc yêu cầu.
Tự làm rồi trình bày:
 = = ; = = 
 = = = = 
 = = 
- Đọc yêu cầu
- Tự làm rồi trình bày:
a) Chọn PS trung gian là: 
- Ta có: < < 
Nên: < 
 b) Ta có: 1 - = ; 1 - = 
Vì: > nên < 
* Phần b), c) HS làm tương tự.
- Đọc yêu cầu
- Tự làm rồi trình bày:
 Các PS được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 
a)	 ; ; ; ; ; .
b) ; ; ; ; .
* Phần điều chỉnh bổ sung: 
Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT(LTVC)
LUYỆN TẬP VỀ DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn.
	- GD ý thức trong khi viết câu. 
II. CHUẨN BỊ :
 	- GV: bảng phụ.
III. BÀI MỚI:
Bài 1: Tìm dấu gạch ngang trong đoạn trích dưới đây và nêu tác dụng của mỗi dấu.
Tuần trước vào một buổi tối, có hai người bạn học cũ đến thăm tôi: Châu- hoạ sĩ và Hiền- kĩ sư một nhà máy cơ khí. Châu hỏi tôi:
- Cậu có nhớ thầy bản không?
- Nhớ chứ! Thầy bản dạy vẽ bọn mình hồi nhỏ phải không?
 (Xuân Quỳnh)
HD học sinh làm bài.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm dấu gạch ngang trong đoạn trích dưới đây và nêu tác dụng của mỗi dấu.
 Đảo Khỉ là khu vực bảo tồn loài khỉ. Khách đến tham quan Đảo Khỉ cần thực hiện những điều quy định dưới đây:
- Mua vé tham quan trước khi đén đảo.
- Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.
- Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ.
- Giữ gìn vệ sinh chung trên đảo.
 Theo Nguyễn Trung
- HD học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Những từ ngữ nào chỉ vẻ đẹp về tâm hồn, tính cách của con người:
	a. thật thà	b. tế nhị	c. dịu hiền	d. cởi mở
	e. thon thả	g. cao ráo	h. sáng suốt	i. độ lượng
- Đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS tự làm bài sau đó trình bày:
Bài làm
Tuần trước vào một buổi tối, có hai người bạn học cũ đến thăm tôi: Châu- hoạ sĩ và Hiền- kĩ sư một nhà máy cơ khí. 
* Tác dụng: Dùng để đánh dáu phần chú thích trong câu.
- Cậu có nhớ thầy bản không?
- Nhớ chứ! Thầy bản dạy vẽ bọn mình hồi nhỏ phải không?
* Tác dụng: Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
- Đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS tự làm bài sau đó trình bày:
Bài làm
Khách đến tham quan Đảo Khỉ cần thực hiện những điều quy định dưới đây:
- Mua vé tham quan trước khi đén đảo.
- Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.
- Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ.
- Giữ gìn vệ sinh chung trên đảo.
* Tác dụng: Đánh dấu cá ý liệt kê.
- Đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS tự làm bài sau đó trình bày:
Những từ ngữ chỉ vẻ đẹp về tâm hồn, tính cách của con người:
thật thà; tế nhị; dịu hiền; sáng suốt; cởi mở; độ lượng.
* Phần điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 17/2/214
Ngày giảng:	Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TẬP ĐỌC
KHÚC HÁT RU 
NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 	- Đọc rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. 
 	- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các câu hỏi, thuộc một khổ thơ trong bài)	
- GD tình cảm yêu nước, yêu dân tộc VN.
II. CHUẨN BỊ :
 	- GV:Tranh minh hoạ cho bài thơ.
 	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Đọc bài: Hoa học trò
- Hát.
- 2 học sinh đọc bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
 - Giới thiệu giọng đọc toàn bài
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
- Đọc từng khổ trước lớp.
- Đọc toàn bài: 
- 1 HS đọc.
- 2 khổ thơ.
- 2HS đọc nối tiếp.
+ Lần 1: Chỉnh sửa lỗi phát âm. HD ngắt nhịp thơ:
Mẹ giã gạo/ mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng/ giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi/ má em nóng hổi
Vai mẹ gầy/ nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi/ và tim hát thành lời 
+ Lần 2: Giải nghĩa từ khó sgk.
+ Lần 3: Đọc nhóm đôi.
- 1 HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ
c. Tìm hiểu bài:
- Em hiểu thế nào là: Những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Nghe bài đọc mẫu.
- Đọc thầm toàn bài thơ:
- Người mẹ làm những công việc gì những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
* Tiểu kết: Công việc rất bình thường của mẹ nhưng góp phần to lớn vào công cuộc chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc
- Em hiểu nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng nghĩa là như thế nào?
* Tiểu kết: Lòng yêu nước thương con của người mẹ thể hiện qua nhịp chày.
- Hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con?
- Những em bé lúc nào cũng ngủ trên lưng mẹ. Mẹ đi đâu làm gì cũng địu em trên lưng.
- Người mẹ vừa lao động: Giã gạo, tỉa bắp, vừa nuôi con khôn lớn.
- Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày trong tay mẹ làm cho giấc ngủ của em bé trên lưng mẹ cũng chuyển động nghiêng theo.
- Lưng đưa nôi và tim hát thành lời, mẹ thương A- Kay, mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. Hình ảnh nói lên hy vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân.
- Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
* Tiểu kết: Lời thơ ca ngợi ước mơ đẹp của người mẹ miền núi.
- Thể hiện được lòng yêu nước tha thiết và tình thương con của người mẹ.
d. Luyện đọc diễn cảm và HTL.
- Nêu cách đọc bài thơ.
- Đọc diễn cảm đoạn thơ:
" cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Mai sau con lớn vung chày lún sân."
- Đọc diễn cảm + nhẩm HTL 1 khổ thơ mà em thích.
- Thi đọc thuộc lòng.
- NX đánh giá.
4. Củng cố:
- Bài thơ muốn tâm sự với người đọc điều gì?
- 2HS đọc nối tiếp.
- Toàn bài đọc với giọng âu yếm, nhẹ nhàng, đầy tình thương, giọng to vừa đủ nghe.
- Nhấn giọng: ngoan, đừng rời, nghiêng, thương, trắng ngần, vung chày lún sân.
- 1 HS đọc mẫu.
- Đọc nhóm đôi.
- Nhiều HS đọc
- HS đọc TL từng khổ thơ.
* Nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Ngày nay chúng ta sống trong hoà bình là nhờ công lao của những bà mẹ anh hùng như bà mẹ trong bài thơ. Nhà nước ta đã có những chính sách gì để thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với những bà mẹ đã có công với đất nước.
- Kể tên một số bà mẹ anh hùng mà em biết.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Xây nhà tình nghĩa.
- Quan tâm chăm sóc các GĐ, các bà mẹ anh hùng vào các ngày lễ, ngày Tết, .
*Phần điều chỉnh, bổ sung :
.........................................................................................................................................
Tiết 2: TOÁN
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số.
	- Bài tập cần làm: bài 1; 3. HS khá, giỏi làm hết bài 2.
	- GD tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
II. CHUẨN BỊ: 
 	- GV: Băng giấy (dài 30cm, rộng 10cm)
 	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên?
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Thực hành trên băng giấy: 
- Hát.
- 2 HS.
- Quan sát và thao tác cùng:
+ Chia băng giấy 8 phần bằng nhau.
+ Đã tô màu 3 phần, 2 phần băng giấy.
+ Đã tô màu băng giấy.
* HD cộng 2 PS cùng mẫu số?
- Ta cộng 2 TS và giữ nguyên mẫu số.
=> Ghi nhớ: SGK
- Tử số là 5, ta có 5 = 3 + 2
-> 
- Nhiều học sinh nhắc lại.
- 3 HS.
c. Thực hành:
Bài 1:
- Tính.
- Cộng 2 PS cùng MS.
- Chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân
Bài 2:
* HS khá, giỏi
- T/C giao hoán.
- So sánh kết quả 2 PS ?
* NX: Khi ta đổi chỗ 2 P/S trong 1 tổng thì tổng của chúng không thay đổi
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện.
- Nhiều học sinh nhắc lại
Bài 3:
* Tóm tắt:
? Số gạo
Ô tô 1 chuyển: 2/7 số gạo
Ô tô 2 chuyển: 3/7 số gạo 
4. Củng cố:
- Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu?
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
- Chẩn bị tiết sau.
- Đọc đề, phân tích và làm bài
 Bài giải
Hai ô tô chuyển được số gạo là:
 (số gạo)
 Đ/s : số gạo trong kho
*Phần điều chỉnh, bổ sung :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: THỂ DỤC
BÀI 45
(GV chuyên soạn, giảng)
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:	
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).
	- GD tính sáng tạo trong viết văn.
II. CHUẨN BI:
 	- GV: Bảng lớp, bảng phụ.
 	 - HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: 
- Đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích (BT2)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- Hát.
- 2, 3 học sinh đọc.
- NX, đánh giá bài.
Bài 1:
- Nhận xét về cách miêu tả của tác giả?
- Nêu điểm đáng chú ý trong cách miêu tả của mỗi đoạn?
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc 2 đoạn văn: Hoa sầu đâu. Quả cà chua.
- Viết vào nháp.
- Đọc bài viết.
a, Đoạn tả hoa sầu đâu:
+ Cách miêu tả?
+ Tả nét đặc sắc của hoa?
+ Từ ngữ thể hiện tình cảm của tác giả?
+ Tả cả chùm hoa, vì hoa nhỏ mọc thành chùm.
+ Tả mùi thơm đặc biệt: tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh.
+ Hoa nở như cười, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì. 
b. Đoạn tả quả cà chua:
+ Cách miêu tả?
+ Tả quả như thế nào?
Bài 2:
- Viết 1 đoạn văn tả 1 loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích?
- Đọc bài viết
- Nhận xét chấm điểm
4. Củng cố:
- Khi miêu tả bộ phận của cây cối em cần chú ý điều gì?	
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò.
 - Chuẩn bị tiết sau.
+ Hoa rụng-> kết trái; quả xanh-> chín.
+ Ra quả, xum xuê chi chít. Tả cà chua với những hình ảnh so sánh .
- Nêu yêu cầu của bài.
- Chọn tả hoa hoặc quả.
- Viết đoạn văn.
- 5, 6 học sinh đọc đoạn viết.
*Phần điều chỉnh, bổ sung :
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ĐỊA LÍ 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
 	- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ :
 	+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước.
 	+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
- HS khá giỏi: Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có nghành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
- BVMT: Sự thích nghi và cải tạo MT ở dồng bằng Nam Bộ. Nét độc đáo của chợ nổi trên sông.
II. CHUẨN BỊ:
 	- GV: Tranh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. ổn định:
 2. Kiểm tra:
 - 2 HS nêu bài học. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:(nhóm 4)
- Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ?
- Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
- Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ ?
- Giải thích vì sao đồng bằng Nam bộ có ngành công nghiệp phát triển nhất đất nước?/ HS giỏi
*KL: đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta....
* Hoạt động 2: (nhóm đôi)
- Dựa vào tranh, vốn hiểu biết kể về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ?
- Kể tên các chợ nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ ?
* KL: Chợ nổi trên sông là nét độ đáo văn hóa của đông bằng Nam Bộ ....
* Bài học (SGK)
4. Củng cố:
 - Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
1. Vùng công nghệp phát triển nhất nước ta:
- Nhiều nguyên liệu và lao động, nhiều nhà máy.
- Hằng năm tạo ra hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.
- Khai thác dầu khí, sản xuất điện , cư khí điện tử, hóa chất, phân bón, chế biến lương thực thực phẩm, dệt , may.
- Do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
2. Chợ nổi trên sông:
- Chợ họp trên sông, người dân đến chợ bằng suồng, ghe, hàng hóa rất phong phú, giống như chợ trên mặt đất, nhiều nhất là trái cây, chợ rất đông vui...
- Chợ Cái Răng, Phong Điền, Phụng Hiệp 
- 2HS đọc 
* Phần điều chỉnh bổ sung:
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT(TLV)
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
 - Củng cố cho HS về cách viết một đoạn nói về lợi ích của loài cây đã biết.
 - Viết được đoạn văn khoảng 2- 3 câu nói về lợi ích của cây. 
 - HS luôn có sự sáng tạo trong viết văn.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Bài mẫu
	- Vở TLV
III. CÁC HOẠT Đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 23 (2014).doc