Tuyển tập đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 4 năm học 2015-2016

doc 3 trang Người đăng hapt7398 Lượt xem 1405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tuyển tập đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 4 năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển tập đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 4 năm học 2015-2016
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.
Câu hỏi 1:
Các từ: kéo co, ganh đua, hò reo, đều thuộc loại từ ép
Câu hỏi 2:
Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thiện câu thành ngữ chỉ sự kiên nhẫn: "Có công mài sắt có ngày ên kim".
Câu hỏi 3:
Trò chơi dân gian "ô ăn " là trò chơi tốt cho trí tuệ vì nó rèn luyện việc tính toán.
Câu hỏi 4:
Các từ: dập dờn, long lanh, ngoan ngoãn, dịu hiền, đều thuộc từ loại là  từ.
Câu hỏi 5:
Điền vào chỗ trống vần phù hợp để hoàn thiện câu thành ngữ chỉ sự nhân hậu: "Thương người như thể thương th".
Câu hỏi 6:
Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thiện câu thành ngữ chỉ sự đoàn kết: "Trăm người ư một".
Câu hỏi 7:
Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu. Lộn cầu vồng nước trong nước ảy. Có cô mười bảy, có chị mười ba.
Câu hỏi 8:
Điền vào chỗ trống. Lúa ngô là cô đậu ành. Đậu nành là anh dưa chuột. Dưa chuột là ruột dưa gang.
Câu hỏi 9:
Trò chơi dân gian "Rồng rắn lên ây" là một trò chơi tập thể rất thú vị.
Câu hỏi 10:
Điền vào chỗ trống từ phù hợp để hoàn thành câu: Nói lời phải giữ lấy lời. "Đừng như con bướm đậu rồi lại 
BÀI 3
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.
Câu hỏi 1:
Câu "Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại lên hòn núi cao." khuyên ta nên làm gì ?
vui vẻthân mậtđoàn kếttụ tập
Câu hỏi 2:
Trong câu "Rặng đào đã trút hết lá", từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ "trút"?
rặng đàođãhếtlá
Câu hỏi 3:
Trong các từ sau, từ nào miêu tả vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên ?
xinh đẹpyểu điệuhùng vĩngất ngây
Câu hỏi 4:
Từ “trẻ” trong câu “Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta” thuộc từ loại nào?
danh từđại từđộng từtính từ
Câu hỏi 5:
Câu: “Anh có thể tạc giúp tôi một pho tượng Quan Âm không ?” được dùng làm gì?
để chêđể yêu cầu, đề nghịđể khẳng địnhđể phủ định
Câu hỏi 6:
Trong câu "Trời rải mây trắng nhạt." bộ phận vị ngữ là gì ?
trờitrời rải mâyrải mây trắng nhạttrắng nhạt
Câu hỏi 7:
Trong bài đọc "Văn hay chữ tốt", buổi tối Cao Bá Quát viết bao nhiêu trang vở mới đi ngủ ?
chín trangnăm trangmười trangmười quyển
Câu hỏi 8:
Trong câu "Chú bé rất ham thả diều." từ nào là động từ?
chúbérấtthả
Câu hỏi 9:
Từ nào là từ láy trong câu: Có bà cụ hàng xóm sang vui vẻ thưa chuyện.
bà cụhàng xómthưa chuyệnvui vẻ
Câu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ viết sai chính tả là?
ôm ấpkẹo mềmnhà chung cưtổ cuốc

Tài liệu đính kèm:

  • docTUYEN_TAP_DE_THI_TRANG_NGUYEN_TV_LOP_4.doc