Trắc nghiệm giữa kì 1 môn Công nghệ 8 Sách Chân trời sáng tạo

Câu 1. Khổ giấy A4 là khổ giấy có kích thước:

 

A. 841 × 594            B. 594 × 420            C. 420 × 297                                    D. 297 × 210

 

Câu 2. Một viên gạch có kích thước một bề mặt 200 mm và 100 mm. Trên bản vẽ, bề mặt đó được vẽ với kích thước tương ứng là 20 mm và 10 mm. Tỉ lệ vẽ là:

 

A. 1 : 2                     B. 1 : 4                     C. 1 : 5                                D. 1 : 10

 

Câu 3. Chọn đáp án đúng về vị trí tương đối giữa các hình chiếu trong phương pháp góc chiếu thứ nhất.

 

A. Hình chiếu đứng nằm dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng.

 

B. Hình chiếu bằng nằm dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng.

 

C. Hình chiếu bằng nằm trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh nằm bên trái hình chiếu đứng.

 

D. Hình chiếu bằng nằm trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng.

 

Câu 4. Các nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:

 

A. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.

 

B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.

 

C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên.

 

D. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.

 

Câu 5. Em sẽ đọc bản vẽ lắp dưới đây theo trình tự nào?

 

A. Hình biểu diễn→ Khung tên→ Bảng kê→ Kích thước→ Phân tích chi tiết→ Tổng hợp.

 

B. Khung tên→ Bảng kê→ Kích thước→ Hình biểu diễn→ Phân tích chi tiết→ Tổng hợp.

 

C. Khung tên→ Bảng kê→ Hình biểu diễn→ Kích thước→ Phân tích chi tiết→ Tổng hợp.

 

D. Hình biểu diễn→ Bảng kê→ Khung tên→ Kích thước→ Tổng hợp→ Phân tích chi tiết.

 

Câu 6. Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà được gọi là:

 

A. Bản vẽ chi tiết.        B. Bản vẽ lắp.          C. Bản vẽ nhà.                    D. Bản vẽ công trình.

 

Câu 7. Bản vẽ chi tiết thiếu nội dung nào so với bản vẽ lắp?

 

A. Bảng kê.                  B. Kích thước.         C. Khung tên.                     D. Yêu cầu kĩ thuật.

 

Câu 8. Trên bản vẽ kĩ thuật, nét đứt mảnh được dùng để

 

A. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy.

 

B. Vẽ đường kích thước, đường gióng kích thước.

 

C. Vẽ đường bao khuất, cạnh khuất.

 

D. Vẽ đường tâm, đường trục đối xứng.

 

Câu 9. Tại sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật?

 

A. Vì dựa vào bản vẽ kĩ thuật, người công nhân trao đổi thông tin với nhau.

 

B. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo sản phẩm.

 

C. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để lắp ráp sản phẩm.

 

D. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật, người công nhân trao đổi thông tin với nhau, chế tạo và lắp ráp sản phẩm.

docx 3 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 29/06/2024 Lượt xem 91Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm giữa kì 1 môn Công nghệ 8 Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm giữa kì 1 môn Công nghệ 8 Sách Chân trời sáng tạo
Câu 1. Khổ giấy A4 là khổ giấy có kích thước:
A. 841 × 594            B. 594 × 420            C. 420 × 297                                    D. 297 × 210
Câu 2. Một viên gạch có kích thước một bề mặt 200 mm và 100 mm. Trên bản vẽ, bề mặt đó được vẽ với kích thước tương ứng là 20 mm và 10 mm. Tỉ lệ vẽ là:
A. 1 : 2                     B. 1 : 4                     C. 1 : 5                                D. 1 : 10
Câu 3. Chọn đáp án đúng về vị trí tương đối giữa các hình chiếu trong phương pháp góc chiếu thứ nhất.
A. Hình chiếu đứng nằm dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng.
B. Hình chiếu bằng nằm dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng.
C. Hình chiếu bằng nằm trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh nằm bên trái hình chiếu đứng.
D. Hình chiếu bằng nằm trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng.
Câu 4. Các nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:
A. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.
B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.
C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên.
D. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.
Câu 5. Em sẽ đọc bản vẽ lắp dưới đây theo trình tự nào?
A. Hình biểu diễn→ Khung tên→ Bảng kê→ Kích thước→ Phân tích chi tiết→ Tổng hợp.
B. Khung tên→ Bảng kê→ Kích thước→ Hình biểu diễn→ Phân tích chi tiết→ Tổng hợp.
C. Khung tên→ Bảng kê→ Hình biểu diễn→ Kích thước→ Phân tích chi tiết→ Tổng hợp.
D. Hình biểu diễn→ Bảng kê→ Khung tên→ Kích thước→ Tổng hợp→ Phân tích chi tiết.
Câu 6. Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà được gọi là:
A. Bản vẽ chi tiết.        B. Bản vẽ lắp.          C. Bản vẽ nhà.                    D. Bản vẽ công trình.
Câu 7. Bản vẽ chi tiết thiếu nội dung nào so với bản vẽ lắp?
A. Bảng kê.                  B. Kích thước.         C. Khung tên.                     D. Yêu cầu kĩ thuật.
Câu 8. Trên bản vẽ kĩ thuật, nét đứt mảnh được dùng để
A. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy.
B. Vẽ đường kích thước, đường gióng kích thước.
C. Vẽ đường bao khuất, cạnh khuất.
D. Vẽ đường tâm, đường trục đối xứng.
Câu 9. Tại sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật?
A. Vì dựa vào bản vẽ kĩ thuật, người công nhân trao đổi thông tin với nhau.
B. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo sản phẩm.
C. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để lắp ráp sản phẩm.
D. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật, người công nhân trao đổi thông tin với nhau, chế tạo và lắp ráp sản phẩm.
Câu 10. Bản vẽ lắp có vai trò như thế nào?
A. Dùng làm tài liệu để lắp đặt, vận hành và kiểm tra sản phẩm.
B. Dùng để chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy.
C. Dùng để thi công xây dựng ngôi nhà.
D. Giúp người công nhân hình dung ra hình dáng của chi tiết máy.
Câu 11. Phép chiếu dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc là
A. Phép chiếu song song.                             B. Phép chiếu xuyên tâm.
C. Phép chiếu vuông góc.                             D. Đáp án khác.
Câu 12. Bản vẽ nhà có vai trò như thế nào?
A. Dùng làm tài liệu để lắp đặt, vận hành và kiểm tra sản phẩm.
B. Dùng để chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy.
C. Dùng để thi công xây dựng ngôi nhà.
D. Giúp người công nhân hình dung ra hình dạng của sản phẩm.
Câu 13: Em đọc bản vẽ nhà dưới đây theo trình tự nào? 
A. Khung tên → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà → Các hình biểu diễn.
B. Các hình biểu diễn → Khung tên → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà.
C. Khung tên → Các hình biểu diễn → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà.
D. Các hình biểu diễn → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà → Khung tên.
Câu 14. Trên bản vẽ kĩ thuật, nét liền đậm được dùng để:
A. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy.                 B. Đường kích thước và đường gióng.
C. Cạnh khuất, đường bao khuất.                 D. Đường tâm, đường trục đối xứng.
Câu 15. Để biết được hình dạng, kết cấu, công dụng của bộ phận được lắp ghép, hình dung được hình dạng các chi tiết và quan hệ lắp ghép giữa chúng, em sử dụng bản vẽ nào?
A. Bản vẽ chi tiết.        B. Bản vẽ lắp.          C. Bản vẽ nhà.                         D. Bản vẽ kĩ thuật.
Câu 16. Hình nón được tạo thành như thế nào?
A. Quay một hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông.
B. Quay một hình tam giác đều một vòng quanh một đường cao của tam giác đó.
C. Quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định.
D. Quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính của nửa đường tròn đó.
Câu 17. Tại sao phải quy định các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật?
A. Dựa vào bản vẽ kĩ thuật, người công nhân trao đổi thông tin với nhau.
B. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo sản phẩm.
C. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để lắp ráp sản phẩm.
D. Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung của kĩ thuật nên phải trình bày theo quy tắc thống nhất.
Câu 18. Chọn phát biểu không đúng về quy tắc ghi kích thước trong bản vẽ kĩ thuật.
A. Ghi kí hiệu f trước con số kích thước đường kính của đường tròn.
B. Ghi kí hiệu R trước con số kích thước bán kính của cung tròn.
C. Chữ số kích thước được ghi trên đường kích thước, chỉ trị số kích thước thực.
D. Đường gióng kích thước kẻ song song với đường kích thước.
Câu 19. Làm thế nào để biết kích thước được thể hiện trên bản vẽ kĩ thuật là kích thước của đường kính?
A. Có kí hiệu f trước con số kích thước.      B. Có kí hiệu R trước con số kích thước.
C. Có kí hiệu D trước con số kích thước.      D. Có kí hiệu d trước con số kích thước.
Câu 20. Khi tia nắng vuông góc với mặt sân thì hình chiếu của khối rubic 6 mặt lên mặt sân có dạng hình gì?
A. Hình tròn.                B. Hình chữ nhật.     C. Hình thoi.                          D. Hình vuông.
Câu 21. Khi nào cần lập bản vẽ chi tiết?
A. Khi chế tạo và kiểm tra các chi tiết.        
B. Cần tài liệu cho quá trình thiết kế, lắp ráp, kiểm tra và sử dụng sản phẩm.
C. Khi thiết kế và thi công xây dựng.
D. Khi người kĩ sư cần lắp ráp sản phẩm.
Câu 22. Việt Nam và một số quốc gia châu Á, châu Âu thường sử dụng phương pháp góc chiếu nào để biểu diễn hình chiếu vuông góc của vật thể?
A. Phương pháp góc chiếu thứ nhất.             B. Phương pháp góc chiếu thứ hai.
C. Phương pháp góc chiếu thứ ba.                D. Phương pháp góc chiếu thứ tư.
Câu 23. Hình cầu được tạo thành như thế nào?
A. Quay một hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông.
B. Quay một hình tam giác đều một vòng quanh một đường cao của tam giác đó.
C. Quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định.
D. Quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính của nửa đường tròn đó.
Câu 24. Vì sao khi thiết kế ngôi nhà, người ta quan tâm hàng đầu tới mặt bằng của ngôi nhà?
A. Vì mặt bằng giúp hình dung ra hình dáng kiến trúc bên ngoài ngôi nhà.
B. Vì việc bố trí như cửa đi, các phòng ngủ, phòng khách, đồ dùng... trong ngôi nhà được thể hiện trên các mặt bằng.
C. Vì mặt bằng thể hiện hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.
D. Vì mặt bằng thể hiện các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.	
Câu 25. Quy tắc ghi kích thước đường kính khác gì quy tắc ghi kích thước bán kính?
A. Đường kính chỉ có con số kích thước, bán kính có kí hiệu R trước con số kích thước.
B. Đường kính có kí hiệu f trước con số kích thước, bán kính có kí hiệu R trước con số kích thước.
C. Đường kính có kí hiệu f trước con số kích thước, bán kính chỉ có con số kích thước.
D. Đường kính có kí hiệu R trước con số kích thước, bán kính có kí hiệu f trước con số kích thước.
Câu 26. Cho vật thể có kích thước: chiều dài 60 mm, chiều rộng 40 mm và chiều cao 50 mm. Hình biểu diễn vật thể có tỉ lệ là 1:2. Độ dài kích thước chiều cao đo được trên hình biểu diễn của vật thể là bao nhiêu?
A. 30 mm                     B. 25 mm                 C. 20 mm                                     D. 15 mm
Câu 27. Mặt cắt trong bản vẽ nhà có ý nghĩa như thế nào?
A. Biểu diễn các số liệu xác định hình dạng, kích thước và bố cục của ngôi nhà.
B. Thể hiện hình dạng bên ngoài của ngôi nhà.
C. Biểu diễn vị trí, kích thước các tường, cửa đi, cửa sổ, các bố trí các phòng...
D. Biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.
Câu 28. Hình trụ được tạo thành như thế nào?
A. Quay một hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông.
B. Quay một hình tam giác đều một vòng quanh một đường cao của tam giác đó.
C. Quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định.
D. Quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính của nửa đường tròn đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_giua_ki_1_mon_cong_nghe_8_sach_chan_troi_sang_ta.docx