Tiết 35: Kiểm tra học kì I (bài số 2) năm học: 2015 – 2016 môn: Sử - Lớp: 8 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát, chép đề)

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 35: Kiểm tra học kì I (bài số 2) năm học: 2015 – 2016 môn: Sử - Lớp: 8 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát, chép đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35: Kiểm tra học kì I (bài số 2) năm học: 2015 – 2016 môn: Sử - Lớp: 8 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát, chép đề)
PHỊNG GD – ĐT HUYỆN NINH SƠN Tiết 35: KIỂM TRA HKI (Bài số 2)
Trường THCS Trần Quốc Toản. Năm học: 2015 – 2016
 Mơn: Sử - Lớp: 8 
 Thời gian làm bài: 45 phút
 (Khơng kể thời gian phát, chép đề)
 Khung Ma trận 
Các nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
%
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: Lịch sử thế giới cận đại (giữa thế kỉ XVI – 1917)
*Biết:
- Nguyên nhân, mục tiêu và hình thức đấu tranh của p.trào công nhân nửa đầu TK XIX?
- Lập bảng so sánh vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm 1870 và 1913.
Số câu
Số điểm
1C (1)
2đ
1C (2)
2đ
2C
40%
Chủ đề 2: Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 – 1945)
*Biết:
- Nội dung của Chính sách kinh tế mới của nước Nga năm 1921.
* Hiểu:
- Vì sao gọi là khủng hoảng “thừa”? Biện pháp giải quyết cuộc khủng hoảng.
- Hiểu được hậu quả của chiến tranh TG II.
- Nêu nhận xét của em về Chính sách kinh tế mới của nước Nga 1921?
- Nói lên suy nghĩ của em về hậu quả của cuộc CTGII.
Số câu
Số điểm
1/2C (3) 
1đ
1+1/2C (4,5) 3đ
1/2+1/2C (4,5) 2đ
3C
60%
Số câu
1+1/2
1+1/2
1+1/2+1/2
5
Tổng số điểm
3
3
4
10
Tính %
30%
30%
40%
100%
 Người ra đề
 Vũ Thị Nhiên
PHỊNG GD – ĐT HUYỆN NINH SƠN Tiết 35 : KIỂM TRA HKI (Bài số 2)
Trường THCS Trần Quốc Toản. Năm học: 2015 – 2016
 Mơn: Sử - Lớp: 8 
 Thời gian làm bài: 45 phút
 (Khơng kể thời gian phát, chép đề)
 ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 (2đ): Nêu nguyên nhân, mục tiêu và hình thức đấu tranh của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX?
Câu 2 (2đ): Lập bảng so sánh về vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm 1870 và 1913. 
Năm
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
1870
1913
Câu 3 (2đ): Nêu nội dung của Chính sách kinh tế mới của nước Nga năm 1921? Từ đó nêu nhận xét của em về Chính sách kinh tế mới đó?
Câu 4 (2đ): Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 được gọi là cuộc khủng hoảng “thừa”? Các biện pháp mà các nước tư bản đã thực hiện nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng đó là gì?
Câu 5 (2đ): Nhận xét về hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đối với loài người trên thế giới? Từ đó hãy nói lên suy nghĩ của em về hậu quả của cuộc chiến tranh này?
 Người ra đề
 Vũ Thị Nhiên
PHỊNG GD – ĐT HUYỆN NINH SƠN Tiết 35 : KIỂM TRA HKI (Bài số 2)
Trường THCS Trần Quốc Toản. Năm học: 2015 – 2016
 Mơn: Sử - Lớp: 8 
 Thời gian làm bài: 45 phút
 (Khơng kể thời gian phát, chép đề)
 Đáp án chấm:
Câu
Diễn giải đáp án
Biểu điểm
1
* Nêu nguyên nhân, mục tiêu và hình thức đấu tranh của p/t công nhân nửa đầu TK XIX?
* Nguyên nhân:
- Do bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề đã làm cho tình cảnh công nhân vô cùng khốn khổ.
- Họ phải làm việc từ 14 - 16 giờ mỗi ngày trong điều kiện lao động vất vả, thấp kém với đồng lương chết đói.
* Hình thức đấu tranh: đập phá máy móc, đốt công xưởng, bãi công,.... 
* Mục đích: Đòi tăng lương, giảm giờ làm, đòi thành lập công đoàn.
(2đ)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
* Lập bảng so sánh về vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm 1870 và 1913.
Năm
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
1870
Anh
Pháp
Mỹ
Đức
1913
Mỹ
Đức
Anh
Pháp
(2đ)
1đ
1đ
3
* Nêu nội dung của Chính sách kinh tế mới của nước Nga năm 1921? Từ đó nêu nhận xét của em về Chính sách kinh tế mới đó:
Nội dung của Chính sách kinh tế mới của nước Nga năm 1921:
- Bãi bỏ chế độ trung thu lương thực thừa và thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực.
- Tự do buôn bán, mở lại các chợ.
- Cho phép tư nhân mở xí nghiệp nhỏ và khuyến khích tư bản nước ngoài vào đầu tư, kinh doanh ở Nga.
 — Nhận xét của em về Chính sách kinh tế mới đó: 
 Học sinh trình bày được các vấn đề sau theo nhận thức riêng của từng em:
 (Khơng nhất thiết HS phải trình bày như đáp án, chỉ cần nêu được nhận thức theo gợi ý dưới đây)
Rất phù hợp với tình của nước Nga lúc đó à Chính sách kinh tế mới đã giúp Liên Xô vượt qua khó khăn, thử thách, tạo đà vững chắc cho Liên Xô bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích  
(2 đ)
0,25đ
0,25đ
0,5đ
1đ
4
* Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 được gọi là cuộc khủng hoảng “thừa”? Các biện giải quyết cuộc khủng hoảng đó:
* Cuộc khủng hoảng kt thế giới 1929 – 1933 được gọi là cuộc khủng hoảng “thừa” vì:
- Chạy đua lợi nhuận, sản xuất ồ ạt dẫn đến “cung” vượt “cầu”, hàng hóa ế thừa, sức mua của người dân giảm sút, vì quần chúng quá nghèo khổ, đưa đến khủng hoảng “thừa”.
* Biện pháp nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng đó là:
+ Mỗi nước có cách giải quyết khác nhau trong đó:
- Thực hiện chính sách cải cách dân chủ về kinh tế – xã hội (như ở Anh, Pháp, Mĩ).
- Tiến hành phát xít hóa bộ máy thống trị và phát động chiến tranh để phân chia thế giới (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản).
(2 đ)
1đ
1đ
5
* Nhận xét về hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đối với loài người trên thế giới? Từ đó hãy nói lên suy nghĩ của em về hậu quả của cuộc chiến tranh này:
Hậu quả:
Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người:
- 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật.
- Nhiều làng mạc, nhà cửa, cầu cống  bị phá hủy. Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất và bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
Suy nghĩ của em về hậu quả của cuộc chiến tranh này: 
 HS tự nĩi lên suy nghĩ của mình, tuy nhiên cần thể hiện được một số gợi ý sau: 
Quá nặng nề, làm cho nhân dân thế giới phải hứng chịu: Nghèo khổ, chết chóc, bi thương và ô nhiếm môi trường  à thái độ căm ghét chiến tranh, yêu hịa bình và sự cảm thơng sâu sắc của bản thân đối với lồi người trước hậu quả của chiến tranh.
(2 đ)
1đ
1đ
Lưu ý: Đối với những vấn đề mở, khơng yêu cầu học sinh phải phân tích kỹ, chỉ cần nêu khái quát. Tuỳ cách lập luận của học sinh mà giáo viên cĩ thể cho điểm khuyến khích. 

Tài liệu đính kèm:

  • docKTHKI SU 8 NHIEN.doc