Thiết kế hướng dẫn học sinh tự học các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học: 2015-2016

doc 24 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế hướng dẫn học sinh tự học các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học: 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế hướng dẫn học sinh tự học các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học: 2015-2016
TUẦN 3
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2015
Tiếng Việt
Bài 3A : TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN(Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc - hiểu bài Lòng dân (Phần 1) .
- Hiểu nội dung bài Lòng dân (Phần 1)
II. Chuẩn bị
 - Tranh SGK.
III. Hoạt động học : 
*Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho các bạn khởi động
A. Hoạt động cơ bản: 
1. Quan sát bức tranh sau và cho biết : 
- Việc 1: Em đọc thầm 2 lần yêu cầu bàivà câu hỏi.
- Việc 2: Em tự trả lời 2 câu hỏi.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ nội dung bài
-Việc 2: Nhận xét, bổ sung
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc đoạn kịch.
- Việc 1: Em đọc thầm bài.
* HĐTQ: 
-Việc 1 : Em nghe cô hoặc bạn đọc bài.
3. Ghép mỗi từ ngữ dưới đây với lời giải nghĩa phù hợp.
- Việc 1: Em đọc thầm bài 2 lần.
-Việc 2 : Em tự tìm lời giải nghĩa phù hợp cho mỗi từ ngữ.
- Việc1: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ bài làm..
-Việc 2: Nhận xét, sửa chữa (nếu có)
4. Cùng luyện đọc.
- Việc 1: Em đọc thầm bài.
- Việc1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn.
-Việc 2: Nhận xét, sửa chữa (nếu có).
* HĐTQ: 
-Việc 1 : Trưởng ban học tập gọi đại diện các nhóm đọc bài theo đoạn.
- Việc 2 : Nhận xét, sửa chữa (nếu có).
5. Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Việc 1: Đọc thầm yêu cầu, nội dung bài.
-Việc 2 : Em tự suy nghĩ để trả lời các câu hỏi của bài.
- Việc 1: Em trao đổi với bạn câu trả lời của mình ( một bạn hỏi, một bạn trả lời).
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc1: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ câu trả lời.
-Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
* HĐTQ: 
-Việc 1 : Trưởng ban học tập chia sẻ trước lớp:
+ Bạn hãy cho biết nội dung chính của phần một bài Lòng dân là gì?
- Việc 2 : Nhận xét, bổ sung.
6. Phân vai đọc đoạn kịch.
- Việc1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn trong nhóm.
- Việc2: Tổ chức cho các bạn đọc đoạn kịch.
-Việc 3: Nhận xét, sửa chữa (nếu có)
* HĐTQ: 
-Việc 1 : Trưởng ban học tập gọi đại diện các nhóm lên đọc phân vai.
- Việc 2 : Nhận xét, bình chọn giữa các nhóm.
TOÁN
Bài 8: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
 Em thực hiện được :
Cộng, trừ nhân chia hai phân số.
Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo.
Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
II. Hoạt động học
*Khởi động : Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi .
Hoạt động thực hành
Bài 1+2+3 :
Việc 1 : Em đọc thầm yêu cầu và thực hiện yêu cầu vào nháp.
Việc 1: Em trao đổi bài với bạn để kiểm tra đúng sai.
* Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trình bày bài làm của mình.
* Việc 2: Nhận xét, bổ sung( nếu có)
Việc 1 : Ban học tập mời các nhóm trình bày từng bài.
Việc 2 : Nhóm khác nhận xét, bổ sung( nếu có)
Bài 4 :
Việc 1 : Em đọc thầm yêu cầu và thực hiện yêu cầu vào vở Toán
Việc 1: Em trao đổi bài với bạn để kiểm tra đúng sai.
* Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trình bày bài làm của mình.
* Việc 2: Nhận xét, bổ sung( nếu có)
Bài 5 :
Việc 1 : Em đọc thầm yêu cầu và thực hiện yêu cầu .
Việc 1: Em trao đổi bài với bạn để kiểm tra đúng sai.
* Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trình bày cách làm của mình.
* Việc 2: Nhận xét, bổ sung( nếu có)
Hoạt động ứng dụng 
1. Cùng người lớn trong gia đình thực hiện: nội dung trong hoạt động ứng dụng sách Hướng dẫn học 5 trang 32.
2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau.
TIẾNG VIỆT
Bài 3A. Tấm lòng người dân (Tiết 2)
Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn từ nhân dân 
 - Hiểu nghĩa một số từ ngữ về nhân dân
Hoạt động học:
* Khởi động:
 	- Trò chơi : bà Ba, bà Bảy ( VD: Bà Ba bắn bà Bảy)
	- GV dẫn dắt vào bài: 
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi vở 
 - HS đọc mục tiêu bài, HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Thi xếp nhanh các từ vào nhóm thích hợp
Việc 1: Em đọc kĩ nội dung bài
Việc 1: Trưởng ban học tập nêu luật chơi
Việc 2: Từng bạn trong nhóm lấy các thẻ và xếp vào sáu nhóm thích hợp
Việc 3: Trưởng ban học tập tuyên dương nhóm xếp nhanh và đúng
*GV chia sẻ 
? Tiểu thương nghĩa là gì ?
? Chủ tiệm là những người nào?
?Tầng lớp tri thức là những người như thế nào ?
? Doanh nhân có nghĩa là gì?
 2. Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi
Việc 1 : Em đọc yêu cầu tài liệu HDH.
Việc 2 : Em đọc truyện trong HDH và tự trả lời câu hỏi
Việc 1 : Em trao đổi với bạn 
Việc 2 : Nhận xét , bổ sung
Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trình bày
Việc 2: Nhận xét, bổ sung
Việc 1: Ban học tập điều hành : 
? Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
? Theo bạn từ đồng bào có nghĩa là gì?
? Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?
? Đặt câu với một từ bạn vừa tìm?
__________________________________________
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 3A. Tấm lòng người dân (Tiết 3)
I.Mục tiêu
Nghẹ viết được đoạn văn trong bài: Thư gửi các học sinh 
Viết đúng phần vần của tiếng, đánh dấu thanh đúng vị trí 
II. Hoạt động học:
* Khởi động:
 	- HĐTQ tổ chức cho lớp hát và múa: Con thuyền ước mơ
	- GV dẫn dắt vào bài: 
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi vở 
 - HS đọc mục tiêu bài, HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Việc 1: Em đọc thầm đoạn: Từ sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em .
Việc 2 : Em thực hiện các yêu cầu sau ra nháp
+ Tìm những từ ngữ khó viết trong đoạn 
+ Phân tích các tiếng sau : Giời, nô lệ , cường quốc, tựu trường.
Việc 2: Em hãy chia sẻ với bạn ngồi cạnh câu trả lời của mình
2. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở
Việc 1: Em gấp sách HDH và mở vở, ngồi đúng tư thế.
Việc 2: Nghe cô giáo đọc và viết chính tả.
Việc 3: Nghe cô giáo đọc và soát lỗi
Viêc 1 : Đổi vở và chữa lỗi cho bạn bằng bút chì
3a. Ghi vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần theo M
Việc 1: Em đọc yêu cầu 4a/43 HDH
Việc 2 : Em tự làm vào vở theo mẫu
Việc 1: Trao đổi với bạn, thống nhất kết quả.
Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trình bày
Việc 2 : Nhận xét, bổ sung
3b. Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt vào đâu?
Việc 1: Em đọc yêu cầu 3b/44 HDH
Việc 2 : Em tự suy nghĩ và trả lời
Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trình bày
Việc 2 : Nhận xét, bổ sung
Việc 3 : Mời thứ ký thống nhất kết quả của cả nhóm.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Làm giống như trong tài liệu HDH
TIẾNG VIỆT
Bài 3B: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG(Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc, hiểu bài :Lòng dân (phần 2)
II. Hoạt động học
A.Hoạt động cơ bản
*Khởi động
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu bài.
-Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài
 + mời các bạn nêu mục tiêu ?
 + Để đạt được mục tiêu tiết học các bạn cần làm gì ?
*Hình thành kiến thức :
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
Việc 1 : Đọc thầm và quan sát tranh
Việc 2 : Trả lời câu hỏi.
* Việc 1: Em cùng bạn chia sẻ câu trả lời của mình
* Việc 2: Nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa(nếu có).
* Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến.
* Việc 2 :Nhóm trưởng mời các bạn thống nhất ý kiến và báo cáo cô giáo.
2. Nghe đọc bài :
GV gọi HS đọc bài :
-Nghe 2 bạn đọc bài phần tiếp theo của vở kich « Lòng dân »- các bạn theo dõi đọc thầm.
3.Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
 Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa.
Các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ.
Việc 1 : Nhóm trưởng hỏi : trong nhóm mình còn bạn nào còn từ không hiểu ở trong bài không ?
Việc 2 : các bạn nghe và giải thích cho các bạn(nếu hiểu) hoặc tìm hiểu ở từ điển(nếu không tìm thấy thì nhờ GV giúp đỡ)
4. Cùng luyện đọc
Một bạn đọc, một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại( đọc 2 lượt)
Việc 1 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm và 1 bạn đọc cả bài.
Việc 2 : Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi :
 Việc 1 : Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
Việc 1: Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh, cùng nhau bổ sung ý.
Việc 2 : Các bạn cho các bạn nêu nội dung bài và thống nhất báo cáo với cô giáo.
Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các nội dung trong bài.
*Báo cáo với cô giáo kết quả những việc đã làm.
6. Phân vai đọc đoạn kịch
Việc 1 : Ban học tập chọn bạn lên đọc phân vai
Việc 2 : Đọc đoạn kịch theo phân vai
Việc 3 : Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất.
Chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về vở kịch: Lòng dân
Em báo cáo cùng cô giáo những việc đã làm.
TOÁN
Bài 9: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
Mục tiêu:
Em biết:
+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
+ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
II. Chuẩn bị
 - Phiếu bài tập
III. Các hoạt động học
*Khởi động: Trò chơi “Đố nhau tìm hai số” nội dung 1 HDH.
-Việc 1: Từng bạn đọc kĩ trò chơi
-Việc 2: Chơi thử 1 lượt trong nhóm.
- Việc 1: Quản trò tổ chức trò chơi : “Đố nhau tìm hai số ”: Gọi 2 nhóm tham gia chơi, các nhóm khác là trọng tài.
-Việc 2: Tổng kết trò chơi
-Việc 3: Trả lời câu hỏi : Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số làm thế nào?
+ Khi biết tổng và tỉ số của hai số, làm thế nào để tìm hai số đó?
+ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số?
A. Hoạt động thực hành: 
2. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp .
- Việc 1: Em đọc kỹ yêu cầu nội dung của bài.
- Việc 2: Viết tiếp vào chỗ chấm trong HDH bằng bút chì. 
-Việc 1: Đổi bài, kiểm tra, nhận xét 
-Việc 2: Trao đổi và thống nhất ý kiến:
 + Hai bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
 + Bạn hãy nêu các bước giải ?
-Việc1: Các bạn báo cáo hoạt động nhóm đôi. 
-Việc 2: Nhận xét, thống nhất
-Việc 3: Trao đổi: + Hai bài toán trên có gì giống và khác nhau ?
-Việc 4: Báo cáo với cô giáo hoạt động của nhóm.
3. Giải các bài toán 3, 4.
- Việc 1: Em tự đọc bài toán 3, 4 hai lần.
- Việc 2: Em tự làm bài vào vở.
-Việc 1: Đổi bài, kiểm tra, nhận xét 
-Việc 2: Nhận xét, sửa chữa (nếu có)
-Việc1: Các bạn báo cáo hoạt động nhóm đôi. 
-Việc 2: Nhận xét, thống nhất
-Việc 3: Trao đổi: + Hai bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
+ Dựa vào yếu tố nào bạn biết được số lớn, số bé ?
+ Tại sao bạn phải tìm nửa chu vi mảnh đất ? ( Bài 4).
+ Muốn tính diện tích mảnh đất, bạn làm thế nào ?
-Việc 4: Báo cáo với cô giáo hoạt động của nhóm.
*HĐTQ: - Cho các bạn tự đánh giá xem mình đã đạt được bao nhiêu mục tiêu bài học.
 - Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
B. Hoạt động ứng dụng
Thực hiện như HDH
Đạo đức
Bài 2:Có trách nhiệm về việc làm của mình. 
	I. Mục tiêu:	
	II. Đồ dùng học, dạy học:
- Phiếu BT theo nhóm.
- Bảng phụ.
	III. Các hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:( 3’-5’)
- Là HS lớp 5 em cần phải làm gì?
2. Bài mới
HĐ1:Giới thiệu (3’-5’)
HĐ2. Thảo luận: Chuyện của bạn Đức.
- HS biết phân tích hành vi, đưa ra quyết định đúng.
* GV cho HS đọc: Chuyện của bạn Đức, tr. 6 - SGK, thảo luận theo các câu hỏi: 
- Đức đã gây ra chuyện gì?
- Đức vô tình hay cố ý gây ra việc đó?
- Đức và Hợp đã làm gì? Việc làm của hai bạn đó đúng hay sai?
- Tâm trạng của Đức ntn?
- Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao nên làm như vậy?
KL: Cần dũng cảm nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, sửa chữa lỗi lầm khi mình vô tình đã gây ra lỗi.
HĐ3. Thảo luận: 
- HS thấy được những biểu hiện của người sống có hoặc không có trách nhiệm.
* BT 1 - SGK:
- GV nêu yêu cầu BT, phát phiếu BT theo nhóm.
- Các điểm a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
- Các điểm c, đ, e là những biểu hiện của người sống không có trách nhiệm.
* KL: Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm, làm việc đến nơi đến chốn ... là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm mà chúng ta nên học tập.
HĐ4. Bày tỏ thái độ: Liên hệ bản thân.
- HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng.
* BT 2 - SGK:
- GV nêu yêu cầu BT.
- Tán thành: a, đ.
- Không tán thành: b. c, d.
* KL: Trước khi làm một việc gì, chúng ta phải suy nghĩ kĩ, đưa ra quyết định một cách có trách nhiệm và phải kiên trì thực hiện quyết định đó.
HĐ5. Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị cho trò chơi Đóng vai - BT 3 - SGK. 
- Sưu tầm các câu chuyện về người sống có trách nhiệm với việc làm của mình.
Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2015
Tiếng Việt
Bài 3B: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu
	- Lập được dàn ý bài văn tả cơn mưa.
II. Chuẩn bị
 - Tranh ảnh, video về mưa.
III. Tiến trình
*Khởi động: Trò chơi : Mưa rào, mưa phùn, mưa ngâu, mưa đá,.
A. Hoạt động thực hành: 
1. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi: 
- Việc 1: Em đọc thầm 2 lần bài Mưa rào, chú ý các từ ngữ miêu tả cơn mưa và cảnh vật trong mưa.
- Em cùng bạn thảo luận và trả lời các câu hỏi sau vào phiếu bài tập:
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn báo cáo phần hoạt động nhóm đôi
-Việc 2: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung
-Việc 3: Trao đổi:
 +Bài văn miêu tả cơn mưa gồm mấy phần ?
 +Tác giả đã quan sát cơn mưa từ lúc nào đến lúc nào ?
 +Tác giả đã nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy và cảm nhận được điều gì ? 
 +Cách sử dụng từ ngữ miêu tả của tác giả thế nào ?
-Việc 4: Báo cáo với cô giáo những gì nhóm em chưa rõ.
2. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cơn mưa.
- Việc 1: Đọc kĩ gợi ý trong HDH và trả lời: Bài văn miêu tả cơn mưa gồm mấy phần? Nội dung của từng phần ?
-Việc 2: Dựa vào gợi ý lập dàn ý vào vở bài tập.
- Việc1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt trình bày dàn ý của mình
- Việc2: Nhận xét, chỉ ra những điều hay trong dàn ý của bạn (dùng từ, chọn ý, diễn đạt,...), chỉ ra những chỗ chưa đạt và sửa chữa, bổ sung.
-Việc 3: Bình chọn bạn có dàn ý hay nhất.
* HĐTQ: 
-Bạn hãy chia sẻ những điều hay trong dàn ý của mình đã được nhóm bình chọn ?
-Bạn còn đề xuất gì sau tiết học ?
-Cùng quan sát một số hình ảnh về mưa.
TOÁN
Bài 10: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN TỈ LỆ THUẬN
I.Mục tiêu:
Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Giải bài toán tỉ lệ thuận theo hai cách.
II. Chuẩn bị
 - Phiếu bài tập
III. Các hoạt động học
	Tiết 1
*Khởi động: Trò chơi “Cùng nhau gấp lên một số lần” nội dung 1 HDH.
-Việc 1: Từng bạn đọc kĩ trò chơi
-Việc 2: Chơi thử 1 lượt trong nhóm.
- Việc 1: Quản trò tổ chức trò chơi : “Cùng nhau gấp lên một số lần”: Gọi 2 nhóm tham gia chơi, các nhóm khác là trọng tài.
-Việc 2: Tổng kết trò chơi
-Việc 3: Trả lời câu hỏi : Khi số gà gấp lên 3 lần thì số vịt gấp cũng lên mấy lần ?
A. Hoạt động cơ bản: 
2. Đọc kĩ và trao đổi. 
- Đọc kĩ nội dung 2 trong HDH.
- Việc 1: Trao đổi với bạn: 
 + Khi thời gian gấp lên 2 lần, 3 lần, 4 lần,...thì quãng đường thế nào ? Khi thời gian giảm đi 2lần, 3lần, 4lần,... thì quãng đường ra sao ?
 + Khi thời gian gấp lên hay giảm đi bao nhiêu lần thì quãng đường như thế nào ?
 + Quãng đường và thời gian là hai đại lượng như thế nào với nhau? Vì sao ?
- Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. 
3. Viết tiếpvào chỗ chấm cho thích hợp.
- Việc 1: Đọc kĩ nội dung 3 trong HDH:
- Việc 2: Viết tiếp vào chỗ chấm trong HDH bằng bút chì 
-Việc 1: Đổi bài, kiểm tra, nhận xét 
-Việc 2: Trao đổi và thống nhất ý kiến:
 + Số can và lượng nước trong các can như thế nào với nhau ?
 + Vì sao bạn biết: Số bao gạo và số kg là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau ?
 + Bạn nhận xét gì về gì về số viên gạch và khối lượng các viên gạch ?
-Việc1: Các bạn báo cáo hoạt động nhóm đôi. 
-Việc 2: Nhận xét, thống nhất
-Việc 3: Trao đổi: +Bạn hiểu thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau ?
-Việc 4: Báo cáo với cô giáo hoạt động của nhóm.
4. Đọc kĩ 2 cách giải bài toán:
- Việc 1: Đọc kĩ bài toán và 2 cách giải bài toán trong HDH:
- Việc 2: Trả lời: 
 + Cách 1 là gì ? Cách 2 là gì ?
 + Ở cách 1: Đi tìm 1 giờ người đó đi được bao nhiêu km là bước gì của bài toán ? 
 + Ở cách 2: Để tìm tỉ số bạn làm thế nào ?
-Việc 1: Mỗi bạn nêu 1 cách giải bài toán.
-Việc 2: Trao đổi với bạn các câu trả lời trên.
-Việc 3: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
-Việc1: Lần lượt các bạn báo cáo hoạt động nhóm đôi. 
-Việc 2: Nhận xét, thống nhất
-Việc 3: Trao đổi: Để tìm được 4 giờ người đó đi được quãng đường dài bao nhiêu bạn có thể làm thế nào ?
Báo cáo với cô giáo hoạt động của nhóm.
5. Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thiện bài giải của bài toán:
- Đọc kĩ bài toán và giải bài toán vào vở bài tập
- Đổi bài kiểm tra, nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
-Việc1: Cho các bạn báo cáo kết quả bài tập 5
-Việc 2: Nhận xét, thống nhất
-Việc 3: + Bài toán có mấy cách giải ? Đó là những cách nào ?
 + Nêu bước rút về đơn vị (ở cách 1)? 
 + Nêu bước tìm tỉ số (ở cách 2)?
 +Nhận xét về đơn vị đi kèm hai phép tính của hai cách giải ?
*HĐTQ: - Cho các bạn tự đánh giá về đã đặt được bao nhiêu mục tiêu bài học.
 - Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 3B: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Kể được một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước
II. Hoạt động học
*Khởi động
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi « Muỗi bay, muỗi bay »
- GV giới thiệu bài.
-Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài
A.Hoạt động thực hành(tiếp theo)
3. Chuẩn bị kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
Việc 1 :Em đọc thầm phần gợi ý
Việc 2 :Tìm câu chuyện và ghi ra nháp
Việc 3 : Tự nhẩm và kể
Việc 1: Trao đổi với bạn về câu chuyện của mình
Việc 2: Kể cho nhau nghe câu chuyện.
Việc 3: Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
4. Cùng kể chuyện
Việc 1 :Em đọc thầm nội dung 4
Việc 2 :Thực hiện theo nội dung
Việc 1 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn kể và nêu ý nghĩa câu chuyện
Việc 2 : Nhận xét.
Việc 1 : Ban học tập tổ chức cho các bạn lần lượt thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện.
Việc 2 : Bình chọn bạn kể câu chuyện hay và hấp dẫn.
Việc 3 : Báo cáo với cô giáo về kết quả học tập. GV nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
1. Kể cho người thân nghe câu chuyện về việc làm tốt em đã kể trên lớp.
2. Cùng người thân tìm hiểu thêm những việc làm tốt nơi em ở.
Toán
Bài 10 : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI BÀI TOÁN TỈ LỆ THUẬN
Tiết 2
B. Hoạt động thực hành: Thực hiện nội dung 1-2,3.
Nội dung 1: H làm bài cá nhân – Trao đổi kết quả cùng cả lớp.
* Chốt : Hai cách khi giải bài toán đại lượng tỉ lệ thuận
Nội dung 2,3: H làm vở - G chấm Đ ,S 
-HS tương tác chia sẻ nội dung bài
*Có 2 cách để giải bài toán đại lượng tỉ lệ thuận . Cách 1- Rút về đơn vị , cách 2- Tìm tỉ số . Tùy theo dữ kiện bài ra và yêu cầu của đề để lựa chọn cách giải phù hợp.
C. Hoạt động ứng dụng
- Thực hiện theo yêu cầu
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 3C: CẢNH VẬT SAU CƠN MƯA (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Tìm được nghĩa chung của các câu tục ngữ có nghĩa giống nhau.
-Biết lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với câu văn, đoạn văn. 
II. Chuẩn bị
 - Từ điển thành, ngữ tục ngữ Việt Nam
III. Tiến trình
*Khởi động: Quản trò tổ chức trò chơi : Xì điện: 1 bạn nêu 1 từ và chỉ định bạn khác nêu từ đồng nghĩa với từ đó, nếu nêu đúng thì được nói tiếp 1 từ và xì bạn khác nêu
A. Hoạt động cơ bản: 
1. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau : 
- Việc 1: Đọc kĩ đoạn văn trong HDH.
-Việc 2: Tìm từ thích hợp (trong ngoặc) điền vào chỗ chấm:
- Việc 1: Nêu cách điền từ của mình
- Việc 2: Nhận xét, sửa chữa (Có thể dùng từ điển để hiểu nghĩa của các từ).
-Việc 1: Các bạn báo cáo phần hoạt động nhóm đôi
-Việc 2: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung
-Việc 3: Trao đổi:
 +Vì sao ở chỗ trống (3) bạn lại điền từ “ vác” mà không chọn từ khác ?
 + Nhóm từ vừa điền là nhóm từ gì ? Nghĩa của các từ đó có gì giống nhau và khác nhau ? 
2. Lời giải nghĩa nào dưới đây nêu được nghĩa chung của ba câu tục ngữ.
- Việc 1: Đọc kĩ ba câu tục ngữ và tìm hiểu nghĩa ba câu tục ngữ đó (Có thể sử dụng 
từ điển tục ngữ, thành ngữ Việt Nam)
- Việc 2: Khoanh vào ý đúng trong HDH 
-Việc 1: Nêu cách chọn ý của mình 
-Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc1: Các bạn báo cáo cách chọn 
- Việc 2: Nhận xét, thống nhất
-Việc 3: Trao đổi: +Vì sao bạn chọn ý b ? 
 + Hãy đặt câu có sử dụng với 1 trong 3 tục ngữ đó ?
-Việc 4: Báo cáo với cô giáo hoạt động của nhóm.
3. Dựa theo ý một khổ thơ bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa.
-Việc 1: Đọc phần mẫu trong HDH
-Việc 2: Chọn 1 khổ thơ và viết đoạn văn miêu tả (Có thể viết về màu sắc của các sự vật có hoặc không có trong bài thơ và chú ý dùng các từ đồng nghĩa)
-Việc 1: Đọc đoạn văn của mình cho bạn nghe và nêu các từ đồng nghĩa có trong đoạn văn của mình.
-Việc 2: Nhận xét, sửa cho bạn
-Việc 3: Bình chọn đoạn văn hay. 
* HĐTQ:
-Việc1: Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn: (trên màn hình)
-Việc 2: Tổng kết trò chơi, khen nhóm thắng cuộc.
-Việc 3: Hỏi: Hãy giải thích lí do bạn chọn 
-Việc 4: Tìm và viết 1 nhóm từ đồng nghĩa và chia sẻ vào hòm thư.
TIẾNG VIỆT
Bài 3C: CẢNH VẬT SAU CƠN MƯA. (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - Viết được đoạn văn tả cảnh vật sau cơn mưa.
Chuẩn bị
- G chuẩn bị: Tài liệu điều chỉnh hướng dẫn dạy học bài 3C (tiết 2)
III. Hoạt động học:
* Khởi động:
 	- Trưởng ban văn nghệ cho lớp khởi động. 
- GV ghi đề bài trên bảng – HS ghi vở 
 - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Sau đây là 4 đoạn văn tả cảnh vật sau cơn mưa chưa hoàn chỉnh. Em hãy lựa chọn một đoạn và viết thêm vào chỗ có dấu()để được một đoạn văn hoàn chỉnh.
Việc 1: Em đọc thầm nội dung 4 trang 53 trong tài liệu HDH: 1 lần
Viêc 2: Em tìm hiểu nội dung của từng đoạn để chọn đoạn văn mình cần hoàn chỉnh.
Viêc 3: Em viết hoàn chỉnh đoạn văn theo yêu cầu vào vở nháp.
Việc 1: Em và bạn trao đổi bài làm
Viêc 2: Nhận xét, sửa chữa (Cách viết câu phù hợp với nội dung đoạn, diễn đạt câu).
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm lần lượt chia sẻ đoạn văn đã hoàn thiện của mình . 
Viêc 2: Nhận xét, sửa chữa (Nếu có).
5. a, Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em đã lập được ở bài 3B, viết hành một đoạn văn.
b, Đọc đoạn văn của em cho các bạn nghe, nhóm bình chọn đoạn văn hay nhất.
Việc 1: Em đọc thầm 2 lần phần a nội dung 5 trang 54 trong tài liệu HDH 
Việc 2: Em đọc lại phần dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập ở bài 3B
Việc 3: Em viết một đoạn văn tả cơn mưa theo dàn ý đã lập.
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn trình bày đoạn văn của mình.
Việc 2: Các bạn trong nhóm lắng nghe, nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện như HDH
Toán
Bài 11: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN TỈ LỆ NGHỊCH
I.Mục tiêu:
Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Giải bài toán tỉ lệ nghịch theo hai cách.
II. Chuẩn bị
 - Phiếu bài tập, thẻ bài tập
III.Các hoạt động học
	Tiết 1
*Khởi động: Trò chơi “Điền số thích hợp vào chỗ chấm” nội dung 1 HDH 
- Việc 1: Các nhóm lấy mỗi bạn 1 thẻ bài tập và chuẩn bị. 
- Việc 2: Quản trò hô “Bắt đầu” các bạn điền nhanh vào thẻ, nhóm nào xong trước báo tín hiệu trước.
-Việc 3: Nhóm xong trước nêu kết quả của thẻ. 
-Việc 4: + Nhận xét và tổng kết trò chơi, khen nhóm thắng cuộc.
 + Trao đổi: Nhận xét về hai đại lượng trong mỗi thẻ ?
A. Hoạt động cơ bản: 
2. Đọc kĩ và trao đổi. 
- Đọc kĩ nội dung 2 trong HDH.
- Việc 1: Trao đổi với bạn: 
+Tổng số người để chia nhóm là bao nhiêu, có thay đổi không ?
+ Khi số người mỗi nhóm gấp lên (giảm đi) 2 lần, 4lần thì số nhóm chia được như thế nào ?
+ Khi số người mỗi nhóm gấp lên (giảm đi) bao nhiêu lần số nhóm chia được như thế nào ?
+ Số nhóm chia được và số người mỗi nhóm là hai đại lượng như thế nào với nhau? 
 Vì sao ?
- Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. 
3. Viết tiếpvào chỗ chấm cho thích hợp.
- Việc 1: Đọc kĩ nội dung 3 trong HDH:
- Việc 2: Viết tiếp vào chỗ chấm trong HDH bằng bút chì 
-Việc 1: Đổi bài, kiểm tra, nhận xét 
-Việc 2: Trao đổi và thống nhất ý kiến:
 + Số gạo không đổi là 3000kg, khi số kg gạo trong mõi bao gấp lên (giảm đi) bao nhiêu lần thì số bao gạo như thế nào ?
+ Vì sao bạn biết: Số bàn đóng được mỗi ngày và số ngày làm xong việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau ?
+Bạn nhận xét gì về chiều rộng và chiều dài của mảnh vườn(có diện tích không đổi) ?
-Việc1: Các bạn báo cáo hoạt động nhóm đôi. 
-Việc 2: Nhận xét, thống nhất
-Việc 3: Trao đổi: +Bạn hiểu thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau ?
-Việc 4: Báo cáo với cô giáo hoạt động của nhóm.
4. Đọc kĩ 2 cách giải bài toán:
- Việc 1: Đọc kĩ bài toán và 2 cách giải bài toán trong HDH:
- Việc 2: Trả lời: 
 + Cách 1 là gì ? Cách 2 là gì ?
 + Ở cách 1: Đi tìm 1 ngày đào xong con mương cần bao nhiêu người là bước gì của bài toán ? 
 + Ở cách 2: Để tìm tỉ số bạn làm thế nào ?
-Việc 1: Trao đổi với bạn các câu trả lời 
-Việc 2: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
-Việc1: Lần lượt các bạn báo cáo hoạt động nhóm đôi. 
-Việc 2: Nhận xét, thống nhất
-Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoạt động của nhóm.
5. Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thiện bài giải của bài toán:
- Đọc kĩ bài toán và giải bài toán vào vở bài tập
- Đổi bài kiểm tra, nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
-Việc1: Cho các bạn báo cáo kết quả bài tập 5
-Việc 2: Nhận xét, thống nhất
-Việc 3: + Bài toán có mấy cách giải ? Đó là những cách nào ?
 + Ở cách 1: Nêu bước rút về đơn vị ? 
 + Ở cách 2: Nêu bước tìm tỉ số ?
 +Bài toán thuộc dạng toán gì ? Hai đại lượng nào tỉ lệ nghịch với nhau ? 
*Ban học tập: -Tổ chức trò chơi Rung chuông vàng: (trên màn hình)
 - HĐTQ tổng kết trò chơi, tuyên dương các bạn có đáp án đúng và giải thích tốt cách tìm ra đáp án.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
	 Nhận xét tuần 2- Phương hướng tuần 3 
A. Mục tiêu:
 - Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần 1.
 - Đề ra phương hướng, hoạt động tuần 2.
B. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Sinh hoạt văn nghệ:
 - HS sinh hoạt theo chủ đề: Vui đến trường.
 2. Nhận xét tuần 1:
a) ý kiến cá nhân.
 b) Cán sự lớp phát biểu:
 c) GV tổng kết:
 * Ưu điểm:
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - HS có đầy đủ SGK, vở ghi khi đến lớp.
 - Hăng hái góp ý xây dựng bài, học bài chu đáo khi đến lớp như: Dương, Quang, My, Nam,...
 * Khuyết điểm:
 - Các nề nếp chưa ổn định lắm.
 - Một số bạn chưa chú ý nghe giảng, như:Hùng Anh, Long
 - Đồ dùng học tập ở 1 số HS còn thiếu như: Thành, Trang ,
 - Quản lớp chưa được tốt.
 - Khăn quàngcòn thiếu.
3. Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục khó khăn.
 - Dần ổn định nề nếp đầu năm.
- Chuẩn bị tốt cho việc học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docthiet_ke_huong_dan_hoc_sinh_tu_hoc_cac_mon_lop_5_tuan_3_nam.doc