Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non

docx 10 trang Người đăng hapt7398 Lượt xem 1476Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
3.Tác giả:
Họ và tên: Lưu Thị Hồng Thắm
Ngày/tháng/năm sinh: 05/9/1979
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Nam Sơn
Điện thoại: DĐ: 0947610115 Cố định: 0313979556.
4. Đồng tác giả (không có)
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường mầm non Nam Sơn
Địa chỉ: Thôn Cách Hạ- Nam Sơn- An Dương- Hải Phòng
Điện thoại: 0313970556
I. Mô tả giải pháp đã biết
A. Mô tả giải pháp đã biết
Có rất nhiều các nghiên cứu của các bạn đồng nghiệp trong các thành phố, quận huyện về Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện, kể chuyện sáng tạo, đọc thơ, đồng dao trong trường mầm non như sau:
Đồng chí ở trường mầm non Cát Bi, trường mầm non Hồng Giang và trường mầm non Sông Đốc đã nghiên cứu về phương pháp tổ chức phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện, kể chuyện sáng tạo, dạy trẻ đọc đồng dao như
1.Tạo môi trường hoạt động cho trẻ
- Môi trường hoạt động cho trẻ trong góc hoạt động để trẻ kể chuyện sáng tạo, kể chuyện theo tranh, đọc thơ chữ to. Tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết trong chương trình đổi mới hiện nay, nếu cô tạo được môi trường cho trẻ hoạt động tốt thì sẽ kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ, tham gia vào các hoạt động và kết quả đạt được rất cao. Vì thế ngay từ đầu năm học cần đi sâu vào tạo môi trường bằng cách đưa hình ảnh nhân vật của các câu chuyện nổi bật vào góc văn học và một số góc trong và ngoài lớp học thể hiện trên các mảng tường. Vẽ và sưu tầm một số bộ truyện tranh ngoài chương trình để đưa vào giảng dạy, vận động phụ huynh đóng góp truyện tranh đưa vào góc văn học cho trẻ hoạt động thường ngày. Những câu chuyện được thể hiện trên các mảng tường trong không gian to đã giúp trẻ dễ tri giác, trẻ được thảo luận, bàn bạc về câu chuyện đó. Từ đó trẻ biết vận dụng những kiến thức đó vào kể chuyện, đọc thơ một cách dễ dàng
2. Dạy trẻ sử dụng tranh, rối
 Dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể chuyện, đọc thơ. Bên cạnh một môi trường hoạt động với đầy đủ các loại đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, thu hút sự hứng thú tham gia kể chuyện, đọc thơ của trẻ thì chúng ta còn phải dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo. Đây là hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, là cơ sở cho trẻ có kiến thức vững vàng khi thực hiện việc kể chuyện, đọc thơ. Qua cách làm quen như vậy trẻ biết đánh giá, nhận xét về đặc điểm tính cách của các nhân vật thông qua ngôn ngữ nói của mình. Ví dụ: Gà cón xinh đẹp đáng yêu, sói già gian ác, bà tiên ông bụt thì tốt bụng còn phù thuỷ thì độc ác. Bên cạnh đó tôi còn định hướng cho trẻ quan sát các tranh chuyện, cho trẻ xem qua đĩa hình các câu chuyện. Đồng thời kết hợp tri giác với đàm thoại giữa cô và trẻ, giúp trẻ nhận xét đánh giá nội dung truyện một cách chính xác và nói lên ý tưởng của mình qua sự nhận thức. 
3. Lồng ghép các môn học khác
- Lồng ghép các môn học khác khi dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ. Với lời kể, cách đọc diễn cảm, hấp dẫn đã làm rung động người nghe, nhưng biết tích hợp các môn học khác thì còn hay hơn vì nó làm thay đổi không khí, làm thay đổi trạng thái khi kể chuyện. Bằng những lời ca, lời đối thoại,những câu đố, những bài đồng dao, ca dao hay một số trò chơi xen lẫn. Ví dụ: Bài thơ “Thỏ bông bị ốm” “Ong và bướm”, “Cá vàng bơi”.hoặc cho trẻ đọc thuộc các câu đố về con chó, mèo, lợn, cá, gà hay một số bài đồng dao, ca dao “Vè chim”, “Đi cầu đi quán”. Âm nhạc là môn bổ trợ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dễ gây ấn tượng cho người xem, vì thế tôi cho trẻ hát thuộc các bài hát: “ Thương con mèo”, “Một con vịt”, “đố biết con gì”, “Trời nắng trời mưa” giúp trẻ khi kể chuyện , đọc thơ về con vật nào trẻ có thể hát về các con vật đó phù hợp với nội dung câu chuyện, bài thơ.
4. Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh 
Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh. Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và nhà trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp không thể thiếu. Phụ huynh chính là nhân tố quyết định trong việc tạo nguồn nhiên liệu của góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi nêu tầm quan trọng của lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua các biểu bảng nêu lên nội dung về chủ điểm, về các bài thơ, câu chuyện. Qua đó phụ huynh thấy được ngôn ngữ của trẻ phát triển như thế nào và có biện pháp kích thích sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại gia đình.
Bình luận
B. Ưu điểm, hạn chế của giải pháp đã áp dụng
* Ưu điểm:
- Giáo viên đã xác định được các biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, đọc thơ, đọc đồng dao.
- Giáo viên đã đưa ra được một số biện pháp tối ưu giúp trẻ phát triển ngôn ngữ
- Phụ huynh cũng hiểu rõ về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là quan trọng trong độ tuổi mầm non 
* Tồn tại
 Trong các giải pháp giúp trẻ nâng cao phát triển ngôn ngữ nêu trên thực chất cũng chưa là những biện pháp tốt nhất hiệu quả nhất để giúp trẻ lĩnh hội và phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất, bởi vì ngoài việc tạo môi trường tốt cho trẻ, dạy trẻ sử dụng nhân vật, lồng ghép với các môn học khác và tuyên truyền kết hợp với phụ huynh các đồng chí ấy còn đưa ra chung chung chưa cụ thể. Ví dụ như việc tạo môi trường hoạt động. Trong việc tạo môi trường hoạt động cho trẻ giáo viên cần cung cấp cho trẻ các hình ảnh, con rối, những đồ vật thật đẹp, đa dạng phong phú sinh động phù hợp với chủ đề bài thơ, câu chuyện, đồng dao để tạo cho trẻ cảm xúc muốn được trải nghiệm, khám phá mong muốn được giao tiếp được thể hiện và hơn hết có thể cho trẻ tạo ra các con rối hay bức tranh trẻ làm để trẻ dùng chính sản phẩm của trẻ tạo ra để kể chuyện, đọc thơ. Dạy trẻ sử dụng tranh, con rối. Tôi nghĩ việc này không nhất thiết phải dạy bởi vì từ khi trẻ ở độ tuổi 24-36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật là chủ đạo trẻ đã được bế búp bê chăm sóc và trong các quá trình tiếp đó trẻ đã được làm quen và thực hiện thao tác đóng vai trong các giờ hoạt động góc hàng ngày một cách thuần thục thì việc trẻ dùng tranh hay con rối để kể chuyện, đọc thơ cũng không có gì là khó khăn đối với trẻ, theo tôi cô giáo chỉ cần hướng dẫn trẻ cách sử dụng tranh, con rối trong các hoạt động góc hàng ngày.Với biện pháp lồng ghép các môn học khác vào hoạt động phát triển ngôn ngữ cũng không nhất thiết phải có bởi vì tôi nghĩ các môn học khác cần lồng ghép lĩnh vực phát triển ngôn ngữ hơn hết chứ không nhất thiết bắt buộc lồng ghép các môn học khác vào lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, các môn học khác cho vào hoạt động để tránh nhàm chán chống mệt mỏi cho trẻ nhưng nếu giáo viên biết cách tạo không khí khi thay đổi giọng điệu biểu cảm hay đơn giản là một trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ cũng làm thay đổi không khí của hoạt động giúp trẻ bớt căng thẳng và hứng thú tham gia vào hoạt động. Biện pháp tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh là một giải pháp rất hữu hiệu của việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nhưng qua việc nghiên cứu của các đồng chí tôi thấy việc tuyên truyền chỉ mang tính hình thức chứ chưa sâu sắc bởi vì việc tuyên truyền với phụ huynh cần cụ thể. 
	Qua các đề tài nghiên cứu của các đồng nghiệp trên tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá khách quan được hiệu quả của hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động kể chuyện, đọc thơ, đồng dao hay đóng kịch bằng các giải pháp khác nhau thay cho việc đọc thơ, đồng dao theo kiểu chuyền khẩu hay kể chuyện theo kiểu áp đặt. Qua đó góp phần nâng cao vốn từ cho trẻ đồng thời trẻ có cơ hội được trải nghiệm được học chơi một cách thoải mái mà tự mình vẫn có thể khám phá nhiều điều mới mẻ trong cuộc sống.
II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
II.1. Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất
*Tên giải pháp mà tác giả đề xuất: Giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non
*Mục đích: Giúp giáo viên mầm non tìm ra những giải pháp tốt nhất để tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non đạt hiệu quả cao.
- Đúc rút ra nhiều kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình giáo dục trẻ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
*Nội dung giải pháp đề xuất:
Nội dung 1: Xây dựng hệ thống cơ sở lý luận của giải pháp 
 Với chương trình giáo dục mầm non mới luôn định hướng lấy trẻ làm trung tâm và lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầm non. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi. Ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lý trẻ em. Bên cạnh đó ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy đạo đức và các chuẩn mực văn hoá.
 Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 4-5 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ. Âm điệu hình tượng của các bài hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm đi vào tuổi thơ. Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ. Chính vì vậy cho trẻ tiếp xúc với văn học và đặc biệt là hoạt động dạy trẻ tập kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, đóng kịch là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất.
	 Thông qua việc dạy trẻ tập kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, đóng kịch giúp trẻ phát triển năng lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú. Trẻ biết trình bầy ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay sự kiện nào đó bằng chính ngôn ngữ của trẻ. Chính vì thế việc dạy cho trẻ tập kể chuyện là một vấn đề hết sức quan trọng đối với trẻ ở độ tuổi 4-5 tuổi.
 	Thông qua các hoạt động dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, đóng kịch sẽ giúp cho trẻ ở lứa tuổi này phát triển ngôn ngữ mạch lạc hơn, nói rõ ràng và đầy đủ câu để tạo tiền đề cho trẻ bước sang lớp 5-6 tuổi để trẻ học chữ cái được tốt hơn. Chính việc học kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, đóng kịch đó sẽ tạo tiền đề cho trẻ bước vào trường phổ thông được thuận lợi hơn. 
	 Ngôi trường tôi đang công tác luôn đề cao việc dạy hoạt động cho trẻ làm quen với các hoạt động phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất. ở lứa tuổi này quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh mẽ nhất. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Do vậy là giáo viên dạy trẻ 4-5 tuổi tôi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Từ đó tôi đã đi sâu nghiên cứu và tìm một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non lứa tuổi 4-5 tuổi thông qua hoạt động của lĩnh vực phát triển ngôn ngữ như sau:
Nội dung 2: Đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non
* Nội dung giải pháp 
 Học sinh lớp tôi trong việc tiếp thu được với những tác phẩm văn học phần nào đã đạt được hiệu quả do có các loại phương tiện thông tin truyền thông như tivi, vi deo, vi tính, nhưng để cho trẻ tự kể chuyện và thể hiện được các tác phẩm văn học thông qua lời nói, giọng điệu, cử chỉ điệu bộ bằng vốn ngôn ngữ phong phú hơn thì sự tiếp thu và thể hiện của trẻ còn hạn chế.
 Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy % trẻ biết kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, đóng kịch theo những tác phẩm văn học, hay những câu chuyện sáng tạo còn thấp. Vì vậy tôi thường xuyên chú trọng tổ chức hoạt động dạy trẻ tập kể chuyện, đóng kịch, thể hiện các bài thơ, bài đồng dao theo các chủ điểm. Nhằm nâng cao hơn nữa quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở độ tuổi 4-5 tuổi trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, tôi nghĩ việc tổ chức “gây hứng thú thu hút trẻ vào hoạt động phát triển ngôn ngữ” ngay từ ban đầu là rất quan trọng và góp phần nâng cao chất lượng kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch cho trẻ. Chính vì lí do trên mà tôi quyết định chọn đề tài này và nhận thức rõ mục đích của việc nâng cao chất lượng giờ dạy cho trẻ tập kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, đóng kịch cho trẻ từ 4-5 tuổi.
 Là giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi này tôi nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ cũng như nắm chắc phương pháp hữu ích phù hợp với trình độ nhận thức. Tôi giành nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu, học hỏi áp dụng những phương pháp phù hợp với tâm sinh lí của trẻ, cho trẻ xem băng hình có những hình ảnh, con vật mà giống trong những câu chuyện làm những nhân vật rời, khâu rối, chuẩn bị tốt mọi điều kiện phục vụ cho tiết học phù hợp với thực tế và tình hình của lứa tuổi trẻ từ 4-5 tuổi được tốt hơn trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
* Giải pháp thay thế( Giải pháp được thực hiện tại trường mầm non Nam Sơn)
Tôi đưa ra những biện pháp, bài học kinh nghiệm để trao đổi cùng đồng nghiệp nhằm thực hiện tốt hơn nội dung này trong mỗi trường qua các giải pháp sau:
- Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện.
- Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động đọc thơ.
- Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động đồng dao.
- Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động đóng kịch.
1. Trau dåi kiÕn thøc tù häc tù båi d­ìng chuyªn m«n cho b¶n th©n:
 Muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt hơn qua các hoạt động phát triển ngôn ngữ. Tôi thường đề nghị tổ chuyên môn sinh hoạt về môn văn học cho giáo viên thảo luận rồi đi đến thống nhất chung sau đó tôi cùng các đồng nghiệp tự nghiên cứu tìm tài liệu, giáo trình và hơn hết thăm dự lớp các đồng nghiệp có phong cách nghệ thuật lên lớp để học tập nâng cao nghiệp vụ. 
2. X©y dùng kÕ ho¹ch ho¹t ®éng:
Ngay tõ ®Çu n¨m häc t«i cïng tæ chuyªn m«n x©y dùng kÕ ho¹ch ho¹t ®éng, s­u tÇm t×m kiÕm c¸c bµi ®ång dao, c©u chuyÖn, bµi th¬ míi l¹ hÊp dÉn vµ phï hîp víi chñ ®Ò, ®é tuæi ®Ó ®­a vµo c¸c ho¹t ®éng vµ ®­îc ph©n bæ sao cho phï hîp víi c¸c chñ ®Ò vµ c¸c ho¹t ®éng cña lÜnh vùc ng«n ng÷ còng ®­îc chia ®Òu( truyÖn, th¬, ®ång dao, ®ãng kÞch)
3. G©y høng thó cho trÎ:
Biện pháp để lôi cuốn gây hứng thú cho trẻ, trước tiên để gây sự tập trung chú ý cho trẻ hứng thú và thích được tham gia vào các hoạt động cùng cô và bạn, thì bản thân giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng cho tốt. Máy chiếu, con rối, mô hình, các nhân vật trong chuyện, có màu sắc tươi sáng, sinh động thích hợp nội dung vào bài dạy sao cho lôgic, lôi cuốn hấp dẫn trẻ vào bài học, đặc biệt là giọng của cô ,cái ngữ điệu và sự thể hiện cử chỉ điệu bộ rất là quan trọng, cử chỉ điệu bộ của nhân vật như truyện 
“ Nhổ củ cải”.Ví dụ: Cô giả bộ tiếng của ông lão và gọi Bà già ơi! Mau ra đây giúp tôi nhổ củ cải nào Sau đó cô dẫn dắt vào nội dung câu chuyện và kể với giọng nhẹ nhàng diễn cảm, thể hiện giọng điệu nhân vật thay đổi sao cho hấp dẫn. Biết phối hợp cách sử dụng đồ dùng trong khi kể đúng lúc, khoa học và đạt hiệu quả cao. Để tìm hiểu về nội dung câu chuyện cô trò chuyện cùng trẻ. Qua đó cung cấp các từ mới cho trẻ, làm phong phú vốn từ và giúp trẻ mở rộng sự hiểu biết về ý nghĩa của các từ trong câu chuyện. Lúc này trẻ có khả năng diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, thể hiện qua nét mặt, cử chỉ lời nói điệu bộ, hành động. Như vậy sẽ giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn, rõ ràng mạch lạc hơn vốn từ của trẻ càng thêm phong phú hơn khi tham gia vào hoạt động đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch cùng bạn.
4. S­u tÇm s¸ng t¸c c¸c trß ch¬i:
Trong c¸c ho¹t ®éng gióp trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ kh«ng thÓ thiÕu ®­îc c¸c trß ch¬i cñng cè ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ vµ ®Æc biÖt t¹o kh«ng khÝ vui vÎ tho¶i m¸i khi tham gia ho¹t ®éng. Nhµ tr­êng lu«n tæ chøc héi thi s¸ng t¸c th¬ ca hß vÌ vµ c¸c trß ch¬i d©n gian, trß ch¬i vËn ®éng t¹i tr­êng. T«i cïng c¸c ®ång nghiÖp th­êng nhiÖt t×nh tham gia s¸ng t¸c, s­u tÇm c¸c trß ch¬i ®Ó ¸p dông ®­a vµo c¸c ho¹t ®éng ®Ó g©y høng thó cho trÎ trong c¸c ho¹t ®éng.
5. T¹o m«i tr­êng trong gãc ho¹t ®éng:
Tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết trong chương trình đổi mới. Ngoài việc tạo những bức tranh trên mảng tường, những tập truyện tranh chữ to tôi còn đi sâu làm một số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động như: một số con rối dẹt có bánh xe, có cử động tay chân và tận dụng những truyện tranh cũ, những sản phẩm vẽ của trẻ, cắt dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể chuyện sáng tạo hoặc cắt dời các con vật cho trẻ tự chọn các con vật đó để kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng của mình. Điều đặc biệt hơn nữa tôi đầu tư suy nghĩ và làm ra các loại rối tay cho trẻ hoạt động. Thực tế tôi nhận thấy đồ dùng làm bằng rối tay hầu như ở các lớp không có cho trẻ hoạt động, qua nghiên cứu tìm tòi tôi đã vận dụng làm từ các quả bóng, chổi rơm, đĩa nhựa đồ chơiđể làm mặt con rối sau đó dùng vải hoặc len móc làm váy, thân tay để khi trẻ sử dụng không bị thô và cứng. Các khuôn mặt có thể thay đổi tuỳ theo nội dung, nhân vật của câu chuyện trẻ kể. Qua cách nghĩ và làm như vậy tôi đã tạo ra một góc văn học với đầy đủ chủng loại về đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, đã giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động và nhiều ý tưởng hay khi trẻ kể chuyện sáng tạo. Bên cạnh đó trong giờ hoạt động ngoài trời tôi còn tạo góc chợ quê với các trò chơi dân gian cho trẻ đọc đồng dao hơn nữa tôi còn tận dụng những bức tranh tường ở trong trường bằng cách gợi mở cho trẻ cùng nhau kể chuyện về những bức tranh đó hoặc có các con vật trong sân trường tôi cũng gợi mở cho trẻ thi nhau kể chuyện về các con vật đóhình thức này đã giúp trẻ em có nhiều ý tưởng sáng tạo hay và có ý thức thi đua để đạt kết quả tốt. Tạo môi trường cho trẻ đọc thơ, đồng dao,kể chuyện, kể chuyện sáng tạo là một việc làm vô cùng quan trọng bởi nó là chỗ dựa, là cơ sở vững chắc cho trẻ trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. Đòi hỏi cô giáo phải biết tạo cảm xúc cho trẻ bằng các con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đồng thời cũng phải biết hướng lái, gợi mở cho trẻ có cảm xúc tích cực khi tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ. Qua nội dung các bức tranh, các nhân vật, các con rối trẻ được xem và nói lên nhận xét của mình về các đồ dùng đó. Như vậy ngôn ngữ cuả trẻ được phát triển một cách phong phú và đa dạng. 
6. S¸ng t¹o ®å dïng, vËt thËt trong ho¹t ®éng:
Tôi luôn tích cực tham gia phong trào thi đua làm đồ dùng, đồ chơi đẹp, từ các nguyên vật liệu, dễ kiếm, dễ tìm ở địa phương như: Vỏ dừa, hộp sữaVới những con vật nghộ nghĩnh đáng yêu cũng làm từ các lon sữa, sợi rơm, quả bàngỞ lớp tôi thường làm nhiều đồ chơi đẹp, trẻ rất thích và hứng thú tham gia vào hoạt động học và vui chơi với đồ chơi đẹp rồi cùng nhau kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch đặc biệt trong giờ hoạt động phát triển ngôn ngữ tôi rất hay dùng các đồ vật thật và con vật thật để gây hứng thú cho trẻ trong các hoạt động.
7. ThÓ hiÖn giäng ®iÖu, cö chØ ®iÖu bé:
Trẻ rất hiếu kì khi nghe thấy giọng nói kì lạ gì đó là trẻ chú ý lắng nghe ngay, và xem chuyện gì đang sảy ra.Với nghệ thuật kể chuyện hay sẽ lôi cuốn trẻ đam mê, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động kể chuyện cho nên việc luyện giọng kể nhẹ nhàng diễn cảm, phối hợp các phương pháp linh hoạt, sáng tạo trong giảng dạy. Muốn có được một giọng kể chuyện nhẹ nhàng diễn cảm, thì đòi hỏi các cô phải thường xuyên luyện kể chuyện diễn cảm thể hiện giọng kể nhẹ nhàng, truyền cảm khác nhau. Ví dụ: Truyện “Ai đáng khen nhiều hơn”Với giọng kể chuyện hay diễn cảm và phối hợp với các phương pháp lên lớp linh hoạt sáng tạo, càng làm cho tiết học đạt được kết quả cao.
8. Cô luôn tạo cho trẻ vui tươi, thoải mái ở mọi lúc, mọi nơi trong quá trình học tập, vui chơi.
Đối với trẻ vui chơi là hoạt động chủ đạo vì thế cô cần tạo một bầu không khí vui tươi, cho trẻ có cảm giác vui vẻ, thoải mái trong học tập cũng như vui chơi với nhau.Ví dụ: Trẻ đóng vai ông già, bà già cùng nhau nhổ củ cải “ Nhổ cải lên, nhổ cải lên, ái chà chà, nhổ mãi, nhổ mãi nhổ được rồi” trẻ cùng nhau ngã lăn ra sàn và vui cười với sự sung sướng khi đã nhổ được củ cải bung lên khỏi mặt đất hay c« cïng trÎ ®äc bµi ®ång dao “ Th»ng bêm” kÕt hîp c¸c ®éng t¸c vui t­¬i cña Phó «ng vµ Bêm khi ®äc tíi c©u “ Phó «ng xin ®æi n¾m x«i Bêm c­êi” c« vµ trÎ cïng nh¶y bËt lªn c­êi vang.
9. Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh:
Cô trao đổi với phụ huynh về những bài thơ, câu chuyện, đồng dao trẻ đã học, kể, yêu cầu phụ huynh về nhà trò chuyện với trẻ cho trẻ đọc, kể lại câu chuyện đó hoặc kích thích trẻ đọc thơ,đồng dao hoặc kể các câu chuyện khác. Như vậy ngôn ngữ của trẻ được phát triển một cách phong phú và đa dạng. Huy động phụ huynh ủng hộ các nguyên học liệu cùng kết hợp với giáo viên tạo góc văn học hoặc thu nhập những nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm như báo hoạ mi, vải vụn, len vụn, các vỏ hộp, mút xốpGiáo viên kết hợp trong và ngoài giờ đón trả trẻ để trao đổi với phụ huynh về vai trò và tầm quan trọng của lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong giáo dục mầm non. Có thể nói công tác tuyên truyền với phụ huynh là một việc làm rất quan trọng trong việc dạy trẻ trong các hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
II. 1. TÝnh míi, tÝnh s¸ng t¹o
TÝnh míi, tÝnh s¸ng t¹o
T«i ®· sö dông giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ trong hoạt động phát triển ngôn ngữ. Thông qua các giải pháp của đề tài tôi đưa ra giúp cho giáo viên tổ chức các hoạt động giúp trẻ lĩnh hội được vẻ đẹp sự tinh tế trong tác phẩm văn học, giúp trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động mang lại kết quả cao.Từ việc nghiên cứu đề tài bản thân tôi đã đúc rút ra được một số kinh nghiệm quý báu để nâng cao kiến thức, nghiệp vụ trong quá trình giảng dạy.
Nghiªn cøu ®­îc tiÕn hµnh t¹i líp 4B1 t¹i tr­êng mÇm non Nam S¬n. TrÎ ®­îc tham gia d­íi c¸c h×nh thøc kh¸c nhau. T«i ®· ®i s©u nghiªn cøu c¶i tiÕn c¸c biÖn ph¸p t¹o ra c¸i míi, s¸ng t¹o trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn. C¶i tiÕn c¸c gi¶i ph¸p cò b»ng c¸c néi dung h×nh thøc phong phó h¬n vµ bæ sung thªm mét sè gi¶i ph¸p míi s¸ng t¹o, hiÖu qu¶ cã tÝnh kh¶ thi cao.
 II.3. Kh¶ n¨ng ¸p dông, nh©n réng:
- C¸c gi¶i ph¸p t«i nghiªn cøu trong ®Ò tµi ®· ®­îc ¸p dông trong tr­êng mÇm non Nam S¬n. C¸c gi¶i ph¸p ®­a ra thùc hiÖn phï hîp, h×nh thøc phong phó, cã hiÖu qu¶ víi c¸c ho¹t ®éng häc, viÖc s¸ng t¹o ra c¸c con rèi, tranh ¶nh, trß ch¬i ®· g©y høng thó cho trÎ trong c¸c ho¹t ®éng. V× vËy gi¶i ph¸p nµy cã thÓ ¸p dông cho tÊt c¶ c¸c tr­êng mÇm non ë c¸c ®Þa ph­¬ng kh¸c. Bëi v× víi c¸c gi¶i ph¸p nµy bÊt kú gi¸o viªn nµo còng cã thÓ thùc hiÖn ®­îc ch¾c ch¾n sÏ g©y høng thó vµ l«i cuèn trÎ vµo c¸c ho¹t ®éng.
II. 4. HiÖu qu¶, lîi Ých thu ®­îc do ¸p dông gi¶i ph¸p
a. HiÖu qu¶ kinh tÕ:
- Sö dông ®å ch¬i con rèi, tranh vÏ tù t¹o gi¶m chi phÝ kh«ng tèn kÐm 
- TËn dông mäi c¬ héi cho trÎ ph¸t triÓn vèn tõ, n©ng cao tÝnh c¶m nhËn c¸i ®Ñp, yªu c¸i ®Ñp qua c¸c t¸c phÈm v¨n hoc.
b. HiÖu qu¶ vÒ mÆt x· héi:
- X©y dùng ®­îc m«i tr­êng ho¹t ®éng ng«n ng÷ cho trÎ trong vµ ngoµi líp häc , cã gãc v¨n häc sinh ®éng
- TrÎ hµo høng phÊn khëi khi ®­îc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng v¨n häc
- Phô huynh hiÓu râ h¬n vÒ tÇm quan träng cña viÖc ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ trong ho¹t ®éng gi¸o dôc mÇm non. TÝch cùc kÕt hîp víi gi¸o viªn trong viÖc ñng hé ®Çu t­ c¸c ®å dïng häc còng nh­ nguyªn liÖu s½n cã ë gia ®×nh. Phèi hîp víi gi¸o viªn cung cÊp thªm vèn tõ cho trÎ, kÕt hîp d¹y trÎ c¸ch ®äc diÔn c¶m, c¸ch thÓ hiÖn nh©n vËt trong chuyÖn.
c. Gi¸ trÞ lµm lîi kh¸c:
- Th«ng qua ®Ò tµi nghiªn cøu trªn b¶n th©n cã thªm rÊt nhiÒu kinh nghiÖm vµ nhÊt lµ viÖc cã ý thøc, tr¸ch nhiÖm trong viÖc x©y dùng kÕ ho¹ch ho¹t ®éng vµ tæ chøc c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc cho trÎ trong tr­êng mÇm non nãi chung vµ ho¹t ®éng ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ 4-5 tuæi nãi riªng. B¶n th©n t«i lu«n phÊn ®Êu, tù häc tù trau dåi kiÕn thøc ®Ó n©ng cao tr×nh ®é nghiÖp vô, kinh nghiÖm, lu«n t×m tßi s¸ng t¹o ra c¸c gi¶i ph¸p ®Ó gãp phÇn n©ng cao chÊt l­îng gi¸o dôc trong tr­êng mÇm non.
* Trªn ®©y lµ toµn bé gi¶i ph¸p t«i ®· ®­a ra cho viÖc tæ chøc ho¹t ®éng gi¸o dôc ng«n ng÷, t«i kÝnh mong c¸c cÊp l·nh ®¹o, c¸c ®ång nghiÖp tham gia gãp ý ®Ó ®Ò tµi nµy ®­îc hoµn thiÖn h¬n tõ ®ã cã thÓ ¸p dông ®Ò tµi nµy vµo viÖc tæ chøc ho¹t ®éng ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ trong tr­êng mÇm non vµ ®Ó t«i thùc hiÖn tèt nhiÖm vô trong n¨m häc tiÕp theo h¬n n÷a.
 T«i xin tr©n träng c¶m ¬n !
 CƠ QUAN ĐƠN VỊ Nam Sơn, ngày 15 tháng 02 năm 2016 
 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến
 Lưu Thị Hồng Thắm

Tài liệu đính kèm:

  • docxSang_kien_kinh_nghiem_linh_vuc_PTNN.docx