Phiếu học tốt môn Khoa học tự nhiên 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương I: Phản ứng hóa học - Bài 4: Dung dịch và nồng độ

âu 1. Hoàn thành sơ đồ sau:

Câu 2. Hoàn thành bảng sau:

Thể

 

Lỏng

 

Rắn

 

Khí

 

Dung môi

Chất tan

Câu 3.

+ Dung dịch có thể hòa tan chất tan → dung dịch ____________________. + Dung dịch không thể hòa tan chất tan → dung dịch ____________________. Câu 4. Trong điều kiện nào dung dịch không thể bão hòa và bão hòa:

A. Ở nhiệt độ, áp suất nhất định B. Ở độ ẩm, ánh nắng ổn định

C. Ở áp suất, thời tiết nhất định D. Không có đáp án đúng

Câu 5. Với cùng một điều kiện, khả năng tan trong cùng một dung môi của một chất là____________________. Câu 6. Với một lượng dung môi xác định, những chất tan tốt cần lượng lớn / lượng nhỏ chất tan để tạo ____________________, còn những chất tan kém cần một lượng lớn / lượng nhỏ chất tan đã thu được

 

pdf 2 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 11/08/2024 Lượt xem 220Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tốt môn Khoa học tự nhiên 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương I: Phản ứng hóa học - Bài 4: Dung dịch và nồng độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu học tốt môn Khoa học tự nhiên 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương I: Phản ứng hóa học - Bài 4: Dung dịch và nồng độ
| PHIẾU HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 
1 
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ sau: 
Câu 2. Hoàn thành bảng sau: 
Thể Lỏng Rắn Khí 
Dung môi 
Chất tan 
Câu 3. 
+ Dung dịch có thể hòa tan chất tan → dung dịch ____________________. 
+ Dung dịch không thể hòa tan chất tan → dung dịch ____________________. 
Câu 4. Trong điều kiện nào dung dịch không thể bão hòa và bão hòa: 
A. Ở nhiệt độ, áp suất nhất định B. Ở độ ẩm, ánh nắng ổn định 
C. Ở áp suất, thời tiết nhất định D. Không có đáp án đúng 
Câu 5. Với cùng một điều kiện, khả năng tan trong cùng một dung môi của một chất là____________________. 
Câu 6. Với một lượng dung môi xác định, những chất tan tốt cần lượng lớn / lượng nhỏ chất tan để tạo 
____________________, còn những chất tan kém cần một lượng lớn / lượng nhỏ chất tan đã thu được 
____________________. 
Câu 7. Để nói về khả năng tan của mỗi chất, ta dùng dùng khái niệm ____________________. 
Câu 8. Độ tan của một chất trong nước được tính theo công thức là: 
Trong đó: 
+ S là ____________________, đơn vị g/100g nước 
+ m-ct là ____________________, đơn vị gam (g) 
+ m nước là ____________________, đơn vị là gam (g) 
➔ Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão 
hòa ở nhiệt độ, áp suất nhất định. 
Câu 9. Ở nhiệt độ 25oC, khi cho 12g muối X vào 20g nước, khuấy kĩ thì còn lại 5g muối không tan. Tính độ tan 
của muối X. 
______________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________ 
______________________________________________________________________________________________ 
Câu 10. Ở 18oC, khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của 
Na2CO3 trong nước ở nhiệt độ trên. 
Chương I. Phản ứng hóa học 
Bài 4. Dung dịch và nồng độ 
S = 
m-ct
m nước
 . 100 
| PHIẾU HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 
2 
______________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________ 
______________________________________________________________________________________________ 
Câu 11. Để định lượng một dung dịch đặc hay loãng, người ta dùng _______________________________. 
Câu 12. Hoàn thành sơ đồ sau: 
Câu 13. Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho biết _______________________________ có 
trong 100g dung dịch. 
Câu 14. Hoàn thành biểu thức sau: 
Trong đó: C% là nồng độ phần trăng của dung dịch, đơn vị % 
 m-ct là khối lượng chất tan, đơn vị gam (g) 
 m nước là khối lượng dung dịch, đơn vị gam (g) 
Câu 15. Dung dịch nước oxy già chứa chất tan hydrogen peroxide. Tính khối lượng có hydrogen peroxide trong 
20g dung dịch nước oxy già 3%. 
______________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________ 
______________________________________________________________________________________________ 
Câu 16. Nồng độ mol (kí hiệu ____________) của một dung dịch cho biết số mol chất tan trong ________ dung 
dịch. 
Câu 17. 
Trong đó: CM là nồng độ mol của dung dịch, có đơn vị là mol/L và thường được biểu diễn là M 
 n-ct là số mol chất tan, đơn vị là mol 
 Vdd là thể tích dung dịch, đơn vị là lít (l) 
Câu 18: Tính khối lượng H2S04 có trong 20g dung dịch H2SO4 98%. 
______________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________ 
______________________________________________________________________________________________ 
______________________________________________________________________________________________ 
- Hết - 
Nồng độ 
dung dịch 
C% = 
.100(%) 
CM = 
. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphieu_hoc_tot_mon_khoa_hoc_tu_nhien_8_ket_noi_tri_thuc_va_cu.pdf