Phiếu học tốt môn Khoa học tự nhiên 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương I: Phản ứng hóa học - Bài 2. Phản ứng hóa học

Câu 1. Các quá trình như hòa tan, đông đặc, nóng chảy, , các chất chỉ _____________________ sang _____________________, không _____________________. Đó là _____________________ .

Câu 2. Các quá trình đốt cháy nhiên liệu, phân hủy chất (nung đá vôi, ), tổng hợp chất (quá trình quang hợp, ), có _____________________ . Đó là _____________________.

Câu 3. Trong _____________________ , sự trao đổi chất là một loạt quá trình sinh hóa, đó là những quá trình ________________, bao gồm cả _____________________ và _____________________.

Câu 4. Nêu 2 ví dụ về biến đổi vật lí và biến đổi hóa học. + ______________________________________________________________ + ______________________________________________________________

Câu 5. Qúa trình _______________ thành ______________ được gọi là _____________________.

Câu 6. Cho phản ứng hóa học được biểu diễn bởi phương trình dạng chữ sau. Xác định chất phản ứng và sản phẩm.

 

pdf 2 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 11/08/2024 Lượt xem 78Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tốt môn Khoa học tự nhiên 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương I: Phản ứng hóa học - Bài 2. Phản ứng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu học tốt môn Khoa học tự nhiên 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương I: Phản ứng hóa học - Bài 2. Phản ứng hóa học
| PHIẾU HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 
1 
Câu 1. Các quá trình như hòa tan, đông đặc, nóng chảy,, các chất chỉ _____________________ sang 
_____________________, không _____________________. Đó là _____________________ . 
Câu 2. Các quá trình đốt cháy nhiên liệu, phân hủy chất (nung đá vôi,), tổng hợp chất (quá trình quang 
hợp,), có _____________________ . Đó là _____________________. 
Câu 3. Trong _____________________ , sự trao đổi chất là một loạt quá trình sinh hóa, đó là những quá trình 
________________, bao gồm cả _____________________ và _____________________. 
Câu 4. Nêu 2 ví dụ về biến đổi vật lí và biến đổi hóa học. 
+ ______________________________________________________________ 
+ ______________________________________________________________ 
Câu 5. Qúa trình _______________ thành ______________ được gọi là _____________________. 
Câu 6. Cho phản ứng hóa học được biểu diễn bởi phương trình dạng chữ sau. Xác định chất phản ứng và sản 
phẩm. 
Câu 7. Trong quá trình phản ứng, chất phản ứng _____________________, lượng sản phẩm __________________. 
Câu 8. Phản ứng xảy ra _____________________ khi có ít nhất một chất phản ứng đá phản ứng hết. 
Câu 9. Trong phản ứng hóa học, xảy ra _____________________ các liên kết trong phân từ chất đầu, hình thành 
_____________________, tạo ra phân tử mới. Kết quả là _____________________ thành 
_____________________. 
Câu 10. Quan sát sơ đồ mô tả phản ứng hóa học giữa hydrogen và oxygen tạo thành nước. Trả lời câu hỏi sau: 
1. Trước và sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? 
________________________________________________ 
2. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O có 
thay đổi không? 
________________________________________________ 
________________________________________________ 
Câu 11. Các phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi các chất ________________________ với nhau. Nhiều phản ứng để 
xảy ra được cần phải có thêm điều kiện là ________________________. Một số phản ứng muốn xảy ra 
________________________ cần có thêm chất xúc tác, 
Câu 12. Phản ứng hóa học xảy ra khi: 
A. Có chất mới với tính chất liên quan đến chất cũ, giống với chất ban đầu. 
B. Không có chất mới 
C. Có chất mới với tính chất mới, giống với chất ban đầu. 
D. Có chất mới với tính chất mới, khác biệt với chất ban đầu. 
Câu 13. Những dấu hiệu nhận biết có chất mới tạo thành: 
Chương I. Phản ứng hóa học 
Bài 2. Phản ứng hóa học 
Carbon + Oxygen → Carbon dioxide 
(chất tham gia) 
(chất mới sinh ra) 
| PHIẾU HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 
2 
+ _____________________________________________________________________________________________ 
+ _____________________________________________________________________________________________ 
+ _____________________________________________________________________________________________ 
Câu 14. Phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt: 
A. Phản ứng tỏa nhiệt giải phóng năng lượng (dạng nhiệt) ra môi trường và phản ứng thu nhiệt nhận năng 
lượng (dạng nước) từ môi trường trong suốt quá trình quang hợp. 
B. Phản ứng tỏa nhiệt giải phóng năng lượng (dạng nhiệt) ra môi trường và phản ứng thu nhiệt nhận năng 
lượng (dạng nước) từ môi trường trong suốt quá trình phản ứng. 
C. Phản ứng tỏa nhiệt giải phóng năng lượng (dạng nhiệt) ra môi trường và phản ứng thu nhiệt nhận năng 
lượng (dạng nhiệt) từ môi trường trong suốt quá trình phản ứng. 
D. Không có đáp án đúng. 
 Câu 15. Qúa trình nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) thành vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide 
(CO2) cần cung cấp năng lượng dạng nhiệt. Đây là phản ứng _____________________. 
Câu 16. Theo em, phản ứng tỏa nhiệt có quan trọng trong cuộc sống không? Nêu một số ứng dụng của phản ứng 
tỏa nhiệt. 
______________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________ 
Câu 17. Nêu một số nguồn nhiên liệu hóa thạch mà em biết? Các nguồn nhiên liệu hóa thạch có phải là vô tận 
không? Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? 
______________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________ 
______________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________ 
Câu 18. Nêu ví dụ về việc tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để giảm việc sử dụng các nhiên 
liệu hóa thạch. 
______________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________ 
______________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________ 
- Hết - 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphieu_hoc_tot_mon_khoa_hoc_tu_nhien_8_ket_noi_tri_thuc_va_cu.pdf