Họ và tên: Bài 1 Lớp: 2 BÀI TẬP CUỐI TUẦN – TUẦN 8 Thứ ngày tháng năm 20 Đọc bài sau: Trường Tô-mô-e Sau giờ tan học, các học sinh Trường Tô-mô-e đang chơi đùa trên sân. Đúng lúc ấy, từ ngoài trường vọng vào tiếng hát rất to của mấy cậu học sinh trường bên: Trường Tô-mô-e Bên ngoài xập xệ Vào học bên trong Ôi sao mà tệ! “Thế này thì quá lắm!” – Tốt-tô-chan giận dữ. Em đuổi theo mấy cậu kia. Nhưng họ chạy nhanh quá, nháy mắt đã ngoặt vào góc phố rồi không thấy đâu. Tốt-tô-chan lững thững đi bộ về trường. Đúng lúc này, một câu hát bật ra từ miệng Tốt-tô-chan: Trường Tô-mô-e Sao mà đẹp thế. Đi chừng hai bước nữa, lại một câu hát khác: Vào học bên trong Cứ gọi là mê! Tốt-tô-chan rất hài lòng. Về đến trường, em cố hát thật to: Trường Tô-mô-e Sao mà đẹp thế Vào học bên trong Cứ gọi là mê! Tất cả học sinh trong trường thấy thế liền hòa theo giai điệu của Tốt-tô-chan. Tiếng hát trong trẻo của các bạn cứ thế vang khắp Tô-mô-e. Theo Tốt-tô-chan – Cô bé bên cửa sổ Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Khi các học sinh trường Tô-mô-e đang chơi đùa trên sân, đã có chuyện gì xảy ra? Các học sinh trường bên cạnh vào chơi cùng. Các học sinh trường bên hát chê trường Tô-mô-e. Các học sinh trường bên hát khen trường Tô-mô-e. 2. Theo em, vì sao Tốt-tô-chan lại cố gắng hát thật to bài hát mình vừa sáng tác? Vì Tốt-tô-chan muốn tất cả mọi người biết trường của bạn rất tuyệt. Vì Tốt-tô-chan muốn tất cả mọi người biết bạn hát rất khỏe. Vì Tốt-tô-chan là một cô bé rất nghịch ngợm. 3. Qua câu chuyện, em thấy các bạn học sinh trường Tô-mô-e là những người như thế nào? Các bạn rất thông minh, tinh nghịch. Các bạn rất đoàn kết, có khả năng văn nghệ. Các bạn rất yêu quý ngôi trường, tự hào về trường của mình. 4. Em có yêu quý ngôi trường của em không? Vì sao? 5. Gạch dưới một từ không cùng nhóm trong mỗi dãy từ sau: thức dậy, đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, quét nhà, sách vở, ăn sáng, đi học xếp hàng, vào lớp, điểm danh, phát biểu, hăng hái, thảo luận, lên bảng, ra chơi Bài 2 về nhà, nhặt rau, tắm rửa, chăm chỉ, dọn cơm, rửa bát, xem ti vi, học bài Điền r, d hay gi vào chỗ trống? ...a dẻ Huệ thật hồng hào d. Nghỉ hè em được ...a biển chơi. ...a đình em sống hòa thuận. e. Con ...ao này rất sắc Bài 3 Mẹ ...ao cho em việc trông bé Hoa. Gạch chân dưới từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các khổ thơ sau: a. Mẹ dang đôi cánh b. Buổi sáng bé chào mẹ Con biến vào trong Chạy tới ôm cổ cô Mẹ ngẩng đầu trông Buổi chiều bé chào cô Bọn diều bọn quạ. Rồi sà vào lòng mẹ. Bài 4 (Phạm Hổ) (Trần Quốc Toàn) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để có đoạn văn kể về cô giáo cũ của em. Cô giáo lớp 1 của em tên là........................................ Cô rất.............................. học sinh. Em nhớ nhất buổi đầu đi học, cô đã............................................. và ............ .................................. Em rất ................................................. cô giáo lớp 1 của mình. ĐÁP ÁN – TUẦN 8 TIẾNG VIỆT Bài 1: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án b a c Tự trả lời a. sách vở b. hăng hái c. chăm chỉ Bài 2: Da dẻ Huệ thật hồng hào d. Nghỉ hè em được ra biển chơi. Gia đình em sống hòa thuận. e. Con dao này rất sắc Mẹ giao cho em việc trông bé Hoa. Bài 3: a. Mẹ dang đôi cánh b. Buổi sáng bé chào mẹ Con biến vào trong Chạy tới ôm cổ cô Mẹ ngẩng đầu trông Buổi chiều bé chào cô Bọn diều bọn quạ. Rồi sà vào lòng mẹ. Bài 4: Gợi ý Cô giáo lớp 1 của em tên là Trang. Cô rất yêu thương học sinh. Em nhớ nhất buổi đầu đi học, cô đã dắt em vào lớp và dỗ dành em khi em khóc. Em rất yêu quý cô giáo lớp 1 của mình. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: NGƯỜI MẸ HIỀN – TUẦN 8 Phần 1: Dựa vào nội dung câu chuyện em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Nam và Minh định trốn đi xem xiếc bằng cách nào? 4. Cô giáo nói với bác bảo vệ điều gì? a. Cô nhắc bác nhẹ tay kẻo làm Nam đau. a. giả vờ ốm để bố mẹ đến đón b. Cô nói đó là học sinh lớp cô. b. chui qua chỗ tường thủng c. Cả 2 đáp án trên. c. xin phép bác bảo vệ cho đi 5. Khi bắt gặp, cô đã làm thế nào với hai bạn Nam và Minh? 2. Khi Nam và Minh đang lách để trốn ra ngoài a. Phạt hai bạn. thì bị ai giữ lại?. a. Bác bảo vệ b. Cho hai bạn đi chơi tiếp. c. Cô xoa đầu và nhắc các bạn không trốn học nữa. b. Cô giáo c. Thầy hiệu trưởng 6. Qua câu chuyện em thấy cô giáo là người như nào? a. Cô rất khó tính. 3. Nam đã làm gì khi bị bác bảo vệ nắm chân? a. Nam cố gắng thoát ra ngoài cùng bạn. b. Nam sợ quá, khóc toáng lên. b. Cô rất nghiêm khắc. c. Cô rất hiền và sâu sắc. c. Nam khoanh tay nhận lỗi với bác. Phần 2: Em hãy hoàn thành sơ đồ tư duy sau nhé! 1 1 1 2 1 3 1 4
Tài liệu đính kèm: