Ôn tập môn Toán lớp 10 - Đường thẳng trong không gian

doc 12 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1173Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Toán lớp 10 - Đường thẳng trong không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập môn Toán lớp 10 - Đường thẳng trong không gian
Đường thẳng trong không gian
A) Tóm tắt lý thuyết.
1. Phương trình tham số của đường thẳng (d) là:
	x = x0 + a1t
	(d)	y = y0 + a2t	t ẻ R
	z = z0 + a3t
	Với M (x0; y0; z0) là 1 điểm (d) đi qua
	= (a1; a2; a3) là véc tơ chỉ phương.
2. Phương trình dạng chính tắc của (d) là:
	(Với a1; a2; a3) đều khác 0)
3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
	Cho (d1) có phương trình 	x = x1 + a1t1
	(d1) có VTCP = (a1; a2; a3) 	y = y1 + a2t1
	(d1) đi qua M1 = (x1; y1; z1) 	z = z1 + a3t1
	Cho (d2) có phương trình 	x = x2 + b1t2
	(d2) có VTCP = (b1; b2; b3) 	y = y2 + b2t2
	(d2) đi qua M1 = (x2; y2; z2) 	z = z2 + b3t2
	Ta có 4 trường hợp sau:
	a) (d1) song song với (d2) k ẻ R
	b) (d1) trùng với (d2) 
	c) (d1) cắt (d2) khi hệ sau có đúng 1 nghiệm (t1; t2)
	x1+ a1t1 = x2 + b1t2
	y1+ a1t1 = y2 + b2t2 (I)
	z1+ a3t1 = z2 + b3t2
 d) (d1) , (d2) chéo nhau khi và chỉ khi hệ (I) vô nghiệm và 
4. Vị trí tương đối của đường và mặt
	Cho mặt phẳng (a): Ax + By + Cz + D = 0
	Và đường thẳng (d) có phương trình	
	x = x0 + ta1
	y = y0 + ta2	
	z = z0 + ta3
	Xét phương trình ẩn t
	A(x0 + ta1) + B (y0 + ta2) + C(z0 + ta3) + D = 0 	(1)
	Ta có 3 trường hợp:
	a) Nếu phương trình (1) vô nghiệm thì (d) và (a) không có điểm chung => (d) // (a).
	b) Nếu phương trình (1) có 1 nghiệm t = t0 thì (d) cắt (a) tại điểm M0(x0+t0a1); y0 + t0a2; z+t0a3).
	c) Nếu phương trình (1) có vô số nghiệm thì (d) thuộc (a).
B) Các dạng bài tập
I) Viết phương trình đường thẳng.
	Dạng 1: Đi qua 1 điểm và véc tơ chỉ phương cho trước
	Cách giải: 	- Xác định véc tơ chỉ phương 
	- Chọn 1 điểm đi qua 
	- áp dụng công thức
	Dạng 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) là giao của hai mặt phẳng (a) và (b).
	Cách giải: Xem ví dụ.
	Bài tập: Cho (a): 	x + y + 2z = 0
	(b): 	x - y + z + 1 = 0
	Do M thuộc giao tuyến của (a) và (b)
	=> Toạ độ M thoả mãn hệ sau:
	x + y + 2z = 0	(I)
	x - y + z + 1 = 0
	Chọn z = t	=> 	x + y = -2t
	x - y = 1 - t
	=>	x = 
	y =
	=> Phương trình tham số của (d) là:	
	x = 
	y =
	z = t
	Cách 2: Tìm 2 điểm thuộc hệ (I).
	Dạng 3: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A và cắt hai đường thẳng (d1) và (d2) cho trước.
	Cách giải:	d là giao của (a1) và (a2)	
	với (a1) đi qua A và chứa (d1)
	 	 (a2) đi qua A và chứa (d2)
(Nếu véc tơ chỉ phương của d cùng phương với VTCP của d1
(hoặc d2 ) thì d không thoả mãn yêu cầu bài toán)	
Dạng 4: Đường thẳng (d) đi qua 1 điểm A và vuông góc với hai đường thẳng d1, d2 cho trước(, không cùng phương)
Cách giải: 	(d1) có VTCP 
	(d2) có VTCP 
	=> (d) có VTCP 
	Mà (d) qua A
áp dụng công thức để viết phương trình
	Dạng 5: Đường thẳng (d) đi qua A, vuông góc với (d1) và cắt (d2)( .ạ0)
	Cách giải: - Viết PT (a) đi qua A và vuông góc với d1
Xác định giao điểm B= (a)ầd2 
Đường thẳng d đi qua A và B. 
II) Vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
	A) Xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
	- Xác định VTCP và 	
	- Nếu = kthay M1 vào d2 nếu thoả mãn => d1 º d2. 
	- Nếu M1 ẽ d2 => d1 // d2
	- Nếu ạ kGiải hệ (I) nếu có 1 nghiệm thì d1 cắt d2. Nếu hệ (I) vô nghiệm thì d1 chéo d2.
	B) Hai đường thẳng chéo nhau và bài tập liên quan.
	Bài toán: Viết phương trình đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau và tính khoảng cách giữa hai đường đó.
	Cách giải: 	d1 có VTCP 
	d2 có VTCP 
	+ Lấy M1 thuộc d1, M2 thuộc d2 (có chứa tham số)
	+ Giải hệ:	M1M2 . = 0	
	M1M2 . = 0	=> t1, t2
	=> M1 ; M2
- Đường thẳng đi qua M1M2 là đường vuông góc chung
- Độ dài đoạn M1M2 là khoảng cách giữa hai đường chéo nhau.
III) Hình chiếu vuông góc.
	Dạng 1: Hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng (P)
	Cách giải: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với (P)
	(d) cắt (P) tại điểm H => H là điểm cần tìm
	Dạng 2: Hình chiếu vuông góc (d1) của đường (d) nên mặt (P)
	Cách giải:
	- Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa (d) và (Q)^(P)
	- (d1) là giao của (Q) và (P)
	Dạng 3: Hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng (d).
	Cách giải: 
	- Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và (P) vuông góc với (d).
	- Xác định giao điểm H của (P) và (d) => H là điểm cần tìm.
IV) Khoảng cách.
	Dạng 1: Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng.
	Cách giải: áp dụng công thức.
	Dạng 2: Khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song 
	Cách giải: Bằng khoảng cách từ 1 điểm bất kỳ của mặt này đến mặt kia.
	Dạng 3: Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng (d).
	Cách giải:
	- Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa A và (P) ^ (d)
	- Tìm giao điểm H của (P) và (d)
	=> Khoảng cách từ A đến đường thẳng (d) là đoạn AH.
	Dạng 4: Khoảng cách từ đường thẳng (d) đến mặt phẳng (P) với (d)//(P)
	Cách giải: 	- Lấy M0 ẻd
	- Tính khoảng cách h từ M0 đến (P)
	=> h là khoảng cách cần tìm.
	Dạng 5: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau d1 và d2
	Cách giải: 
	- Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d2) và (P) song song với d1
	- Lấy M1 thuộc (d1)
	- Tìm khoảng cách từ M1 đến (P)
C) Các bài tập luyện tập:
	Bài tập 1: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm.
	A(1; 0; -1) và B(2;-1; 3)
	Bài tập 2: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M0 (2;1;3) và có véc tơ chỉ phương 
	Bài tập 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua A(-2;1;0) và vuông góc với mặt phẳng x + 2y - 2z = 0
	Bài tập 4: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A (4;3;1) và song song với đường thẳng 	x = 1 + 2t
	y = -3t
	z = 3 + 2t
	Bài tập 5: Viết phương trình tham số của (d) biết (d) là giao của 2 mặt phẳng (P) và (Q). Với (P):	x - 2z - 3 = 0
	y + 2z + 2 = 0
	Bài tập 6: Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1;2;3) và cắt cả hai đường thẳng.
	(d1): 	
	(d2): 	x = 1 + t
	y = 0 - t
	z = 1 - t
	Bài tập 7: Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc O và cắt hai đường thẳng
	x = 2t + 1	x = 2 + u
	d1	y = 2 + t	 (d2)	y = -3 + 2u
	z = -3 + 3t	z = 1 + 3u
	Bài tập 8: 
	1) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A (1;2;3) vuông góc với hai đường thẳng (d1), (d2)
	Với (d1)	x = -1 +3t	(d2)	x = 2t
	y = -3 - 2t	y = -4 + 3t
	z = 2 - t	z = 12 - 5t
	2) Viết phương trình đường thẳng (d) qua A(1;1;-2) song song với (P) và vuông góc với (d).
	Biết (d):	
	(P):	x - y - z - 1 = 0
	Bài tập 9: Viết phương trình đường thẳng đi qua A(0; 1; 1) và vuông góc với (d1) và cắt (d2) biết
	(d1):	(d2)	
	Bài tập 10: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A (3; -2; -4) và song song với mặt phẳng (P): 3x - 2y - 3z - 7 = 0 và cắt đường thẳng (d1) biết (d1) có phương trình.
	Bài tập 11: Xét VTTĐ của 2 đường thẳng sau.
	a) (d1)	x = -3 + 2t	 (d2)	x = t’
	y = -2 + 3t	y = 19 - 4t’
	z = 6 + 4t	z = 15 + t’
	b) (d1)	x = 1 + 2t	 (d2)	x = 2 + u
	y = 2 + t	y = -3 + 2u
	z = -3 + 3t	z = 1 + 3u
	c) (d1)	x = t	x = t2
	y = -1 - 2t	y = 1 + 2t2
	z = - t	z = 5t’ + 4
	Bài tập 12: Cho d1, d2 có phương trình.
	(d1)	x = 5 + 2t1	(d2)	x = 3 + 2t2
	y = 1 - t1	y = -3 - t2
	z = 5 - t1	z = 1 - t2
	a) Chứng minh rằng (d1) // (d2)
	b) Viết phương trình đường thẳng d song song, cách đều (d1); (d2) và thuộc mặt phẳng chứa (d1), (d2).
	Bài tập 13: Cho (d1), (d2) có phương trình.
	(d1)	x = 1 - t1	(d2)	x = 2t2
	y = t1	y = 1 + t2
	z = -1	z = t2
	a) Chứng minh rằng (d1) và (d2) chéo nhau.
	b) Viết phương trình mặt phẳng (P) song song, cách đều (d1), (d2)
	Gợi ý câu b: Viết đường vuông góc chung của d1, d2.
	Tìm I là trung điểm của đoạn vuông góc chung đó.
	(P) đi qua I
	(P) có 
	Bài tập 14: Cho (d1), (d2) có phương trình.
 	(d1): 	
	(d2): 	x = -1 + t
	y = - t
	z = -2 + 3t
	a) Chứng minh rằng (d1), (d2) cắt nhau tại I.
	b) Viết phương trình đường phân giác của (d1), (d2) sao cho IA = IB. Xác định M là trung điểm đoạn AB. Viết đường phân giácD1 đi qua I và M. Viết đường phân giác D2
	Bài tập 15: Cho (d1), (d2) có phương trình cho bởi.
	x = -7 + 3t1	x = 1 + t2
	d1	y = 4 - 2t1	d2	y = -9 + 2t2
	z = 4 + 3t1	z = -12 - t2
	a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1), (d2) chéo nhau.
	b) Viết phương trình đường vuông góc chung của 2 đường
	c) Tính khoảng cách giữa (d1) và (d2)
	Bài tập 16: Cho (d1), (d2) có phương trình.
	x = 1 - t1	x = 2 t2
	d1	y = t1	d2	y = 1 + t2
	z = - 1	z = t2
	a) Chứng minh rằng (d1) chéo (d2) 
	b) Viết mặt phẳng (P), (Q) song song với nhau và lần lượt chứa (d1), (d2)
	Bài tập 17: Cho d1, d2 có phương trình.
	x = 2 + 2t1	x = 1
	d1	y = -1 + t1	d2	y = 1 + t2
	z = - 1	z = 3 - t2
	a) Chứng minh rằng (d1) (d2) chéo nhau
	b) Viết mặt phẳng (P) chứa (d1) và // (d2)
	c) Tính khoảng cách giữa (d1) và (d2)
	Bài tập 18: Xét VTTĐ của (d) và (P) biết:
a) 	x = 1 + t	(P) x - y + z + 3 = 0
	(d)	y = 3 - t
	z = 2 + t	
b) 	(d)	x = 12 + 4t	(P) y + 4z + 17 = 0
	y = 9 + t
	z = 1 + t
c) 	(d)	x = t	(P) x + y - 2 = 0
	y = 1
	z = 2 - t
	Bài tập 19: Cho (P) và đường thẳng (d) biết (P): 2x + y + z = 0 và (d):
	a) Tìm toạ độ giao điểm A của (d) và (P)
	b) Lập (d1) qua A, (d1) vuông góc với (d) và (d1) mằm trong (P).
	Bài tập 20: Cho (P): 	2x - y + 2 = 0
	(dm) là giao của 2 mặt phẳng.
	(xm): (2m + 1)x + (1 - m)y + m - 1 = 0
	(bm): mx + (2m + 1)z + 4m + 2 = 0
	Xác định m để (dm) // (P)
	Bài tập 21: Hãy viết phương trình hình chiếu vuông góc (d1) của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P) trong các TH (d) và (P) có phương trình như sau:
	a) 	x = 3 + t	(P): x + y + z - 3 = 0
	(d)	y = 
	z = t
	b) 	(d): 	(P): x - y + 3z + 8 = 0
	c) (P): 2x - z + 7 = 0
 (d) là giao tuyến của 2 mặt phẳng (a1): 3x - y + z - 2 = 0 và (a2): x+4y-5 =0
	Bài tập 22: Cho A = (1,2,3) xác định hình chiếu vuông góc của A lên 3 trục ox, oy, oz.
	Bài tập 23: Cho A = (1, 2, -1) và đường thẳng (d) có phương trình:
	x = 2t + 1
	y = 2 + t
	z = -3 + 3t
	Xác định toạ độ hình chiếu của A lên (d) từ đó tìm toạ độ điểm A’ đối xứng qua d.
	Bài tập 24: Cho A(2,1,-3) và đường thẳng (d) có phương trình:
	Xác định toạ độ hình chiếu vuông góc của A lên (d), từ đó tìm A’, đối xứng với A qua d.
	Bài tập 25: Lập phương trình đường thẳng qua A (3, 2, 1) và vuông góc với đường thẳng (d) 	và cắt với đường thẳng đó.
	Bài tập 26: Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng (d) trong các trường hợp sau:
	a) A = (1, 2, 3)	b) A = (1, 2, -1)
	x = 9 + 4t	x = 1 + 2t
	y = -1 + t	y = 2 + t
	z = t	z = -3 + 3t
	Bài tập 27: Cho (a): 3x - 2y - z + 5 = 0
	(D): 	
	a) Chứng minh rằng: (D) // (a)
	b) Tính khoảng cách từ (D) đến (a).
	Bài tập28: Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng (d1) và (d2) biết:
	(d1): 	x = 1 + 2t	(d1): 	
	y = -1 - t
	z = 1
	Bài tập 29: Cho (d1): 	
	 (d2): 	
	a) Chứng minh rằng d1 và d2 chéo nhau
	b) Viết phương trình đường vuông góc chung của d1 và d2
	c) Tính khoảng cách giữa (d1) và (d2).

Tài liệu đính kèm:

  • docDuong thang kg.doc