Ôn tập môn Hình học lớp 10 - Ôn tập kiểm tra 1 tiết – Chương 2, 3

docx 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Hình học lớp 10 - Ôn tập kiểm tra 1 tiết – Chương 2, 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập môn Hình học lớp 10 - Ôn tập kiểm tra 1 tiết – Chương 2, 3
ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG 2+3
Bài 1: Cho tam giác ABC với ba đường trung tuyến AM, BE, CF. 
Chứng minh: 
Bài 2: Cho 2 điểm A(2; 1) và B(-1; 3)
	a) Viết phương trình tham số, tổng quát, chính tắc của đường thẳng AB.
	b) Viết phương trình đường tròn đi qau 2 điểm A và B.
	c) Tính khoảng cách từ điểm M(-4; -2) đến đường thẳng AB.
Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các đỉnh A(-4;1), B(2; 4), C(2; -2).
	a) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
	b) Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H, tâm I của đường tròn ngoại tiếp DABC. Từ đó hãy kiểm tra sự thẳng hàng của các điểm G, H, I.
	c) Viết phương trình tổng quát đường cao AH và phương trình đường phân giác trong của góc A.
	d) Viết phương trình đường thẳng qua A và song song với BC.
	e) Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C.
Bài 4: Cho tam giác ABC có b = 32 cm, c = 45cm, góc A = 87o.
	a) Giải tam giác ABC.
	b) Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác ABC.
Bài 5: Cho tam giác ABC có a = 24cm, b = 13cm, c = 15cm. Tính số đo các góc, độ dài các đường trung tuyến của tam giác ABC.
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có tọa độ đỉnh A(4; -1) và phương trình các đường thẳng BC và CD là: x – 3y = 0 và 2x + 5y + 6 = 0.
Bài 7: Cho phương trình: x2 + y2 -2mx + 4my +6m – 1 = 0 (1). Với giá trị nào của m thì phương trình (1) là phương trình đưuờng tròn. Khi đó, hãy tìm tâm và bán kính của đường tròn.
Bài 8: Cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 – 4x – 2y = 0. Hãy viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi qua điểm M(3; -2).
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ 1
Bài 1. (5 điểm) Cho tam giác ABC có: . Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau:
Qua hai điểm B và C.
Qua B và song song với đường thẳng AC.
Đường cao BH của tam giác ABC. 
Qua A và chắn trên hai trục tọa độ hai đoạn thẳng bằng nhau.
Bài 2. (4 điểm) Cho .
Viết phương trình đường tròn đường kính AB.
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB biết hệ số góc 
Bài 3. (1 điểm) Cho hai đường tròn và . Chứng minh rằng hai đường tròn cắt nhau tạo hai điểm phân biệt A, B và tiếp tuyến tại mỗi điểm chung này vuông góc với nhau.
.
ĐỀ 2
Bài 1. (2 điểm) Cho tam giác ABC có . Tính bán kính đường tròn nội tiếp và góc BAC của tam giác ABC.
Bài 2. (3,5 điểm) Cho 
Chứng minh rằng A, B C là ba đỉnh của một tam giác.
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB. Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 3. (4,5 điểm) Cho và 
Viết phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng 
Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với 
Tìm hai điểm B và C trên sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.
.
ĐỀ 3
Bài 1. (2 điểm) Cho tam giác ABC có , cạnh . Tính cạnh BC, đường cao hạ từ A và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 2. (7 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho biết 
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng chưá cạnh BC.
Viết phương trình tham số của đường cao BH trong tam giác ABC.
Tính góc giữa hai đường thẳng BA và BC.
Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng BH sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng BC bằng 
Bài 3. Lập phương trình đường thẳng d đi qua và cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại hai điểm M, N khác điểm O sao cho OM + ON đạt giá trị nhỏ nhất.
.
ĐỀ 4
Bài 1. (2 điểm) Cho tam giác ABC biết . Tính số đo góc A, bán kính đường tròn ngoại tiếp R và diện tích tam giác ABC.
Bài 2. (4 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy biết 
Viết phương trình ba đường cao của tam giác ABC.
Tìm điểm M trên đường thẳng sao cho bé nhất.
Bài 3. (4 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng và điểm 
Lập phương trình đường thẳng song song với sao cho khoảng cách từ I đến đường thẳng đó bằng .
Lập phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và tạo với một góc 450

Tài liệu đính kèm:

  • docxDeKiem_traCh23HH10.docx