SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN: TOÁN 9 Lý thuyết Đại số HKII: (1 điểm) - Phương trình bậc nhất 2 ẩn. - Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn. (Không yêu cầu giải thích, chứng minh kết luận tổng quát về nghiệm của hệ phương trình (câu hỏi 2 SGK trang 25)) - Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) - Hệ thức Vi-ét. Câu 1: (1 điểm) Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: Giải: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế : Câu 2: (1 điểm) Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: Giải: - Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số : Câu 3: (1 điểm) Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: Giải: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế : Câu 4: (1 điểm) - Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn? - Chứng tỏ rằng phương trình x2 + x – 6 = 0 có một nghiệm là 2. Tìm nghiệm x2. Giải: + Định nghĩa (SGK trang 40) + x = 2 là một nghiệm vì 22 + 2 – 6 = 0 Theo hệ thức Vi-ét, ta có Câu 5: (1 điểm) Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: Giải: - Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số: Câu 6: (1 điểm) Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)? Áp dụng giải phương trình: 2x2 + 5x + 2 = 0 Giải: Công thức nghiệm (SGK trang 44) + Ta có: D = b2 – 4ac = 52 – 4.2.2 = 9 = 32 Þ x1 = ; x2 = – 2 Câu 7: (1 điểm) Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)? Áp dụng giải phương trình: x2 – 2x – 15 = 0 Giải: Công thức nghiệm thu gọn (SGK trang 44) + Ta có: D’ = b’2 –ac = 1 + 15 = 16 = 42 Þ x1 = 5 ; x2 = – 3 Câu 8: (1 điểm) - Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)? - Xác định hệ số a của hàm số y = ax2 biết đồ thị của nó đi qua điểm M(2; 2)? Giải: + Tính chất (SGK trang 29) + Thay x = 2; y = 2 vào phương trình y = ax2 Ta có : 2 = a.22 Câu 9: (1 điểm) Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: Giải: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế : Câu 10: (1 điểm) Phát biểu định lý Vi-ét? Áp dụng tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai: 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0 Giải: + Định lý Vi-ét (SGK trang 51) + Phương trình có dạng a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0 Þ x1 = 1 ; x2 = Câu 11: (1 điểm) Nêu cách tìm hai số, biết tổng S và tích P của chúng. Áp dụng: Tìm hai số a và b biết: a + b = 3 và a.b = – 10. Giải: (SGK trang 52) + Hai số a và b là nghiệm của phương trình x2 – 3x – 10 = 0 Þ x1 = 5 ; x2 = – 2 Suy ra a = 5 ; b = – 2 hoặc a = – 2 ; b = 5. Câu 12: (1 điểm) Nêu cách giải phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = 0 (a ≠ 0). Áp dụng: Giải phương trình: x4 – 7x2 – 18 = 0 Giải: (SGK trang 55) + Giải phương trình: x4 – 7x2 – 18 = 0 Đặt x2 = t ³ 0 Ta có: t2 – 7t – 18 = 0 D = 49 + 4.18 = 121 = 112 t1 = 9 ; t2 = – 2 (loại) Với t = 9, ta có x2 = 9. Suy ra Þ x1 = 3 ; x2 = – 3 Câu 13: (1 điểm) Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)? Áp dụng giải phương trình: 3x2 – 10x +3 = 0 Giải: Công thức nghiệm thu gọn (SGK trang 44) + Ta có: D’ = b’2 –ac = 25 – 9 = 16 = 42 Þ x1 = 3 ; x2 = Câu 14: (1 điểm) Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)? Áp dụng giải phương trình: x2 + 5x – 14 = 0 Giải: Công thức nghiệm (SGK trang 44) + Ta có: D = b2 – 4ac = 52 – 4.(– 14) = 81 = 92 Þ x1 = 2 ; x2 = – 7 Câu 15: (1 điểm) Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: Giải: - Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số : Câu 16: (1 điểm) Phát biểu định lý Vi-ét? Áp dụng tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai: x2 – 5x + 6 = 0 Giải: + Định lý Vi-ét (SGK trang 51) Þ x1 = 2 ; x2 = 3 Câu 17: (1 điểm) Giải: Câu 18: (1 điểm) - Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn? Giải thích vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt. Giải: + Định nghĩa (SGK trang 40) + a và c trái dấu thì a.c < 0, còn nên tức là phương trình có hai nghiệm phân biệt. Câu 19: (1 điểm) Phát biểu định nghĩa hai hệ phương trình tương đương. Hai hệ phương trình sau có tương đương với nhau không? Giải: Câu 20: (1 điểm) Giải:
Tài liệu đính kèm: