MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II TOÁN 6 ĐỀ SỐ: 1 Câu 1: Thực hiện phép tính: a) (-187 + 37) – (- 13 - 180) b)19.201 – 9.201 – 2015 c) d) Câu 2: Tìm x, biết : a) 36 – x = 44 +3x b) c) d) Câu 3: Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh giỏi, số học sinh trung bình bằng 50% số học sinh khá, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh các loại giỏi, khá, trung bình, yếu. Tính tỉ số (%) học sinh yếu so với cả lớp. Câu 4: Biết diện tích của một khu vườn là 250m2. Trên khu vườn đó người ta trồng các loại cây cam, chuối và bưởi. Diện tích trồng cam chiếm 40% diện tích khu vườn. Diện tích trồng chuối bằng diện tích trồng cam. Phần diện tích còn lại là trồng bưởi. Hãy tính: Diện tích trồng mỗi loại cây. Suy ra tỉ số diện tích trồng cam và diện tích trồng bưởi ; Tỉ số phần trăm của diện tích trồng cam và diện tích trồng chuối. Câu 5: Vẽ 2 tia Ox, Oy đối nhau. Lấy M, N lần lượt trên 2 tia đó sao cho OM = 3cm, MN = 7cm. Tính độ dài đoạn ON. Câu 6: Cho hai tia Ox và Oy đối nhau, trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ các tia Om, On sao cho: , Tính số đo ?Tia Om có phải là tia phân giác của không ? Vì sao? Kẻ tia phân giác Oz của . Tính số đo ? Câu 7: Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB, vẽ các tia OC, OD sao cho , . Gọi Ox là tia phân giác của . a.Tính số đo góc xOB và góc xOD? b, Tia OD có phải là tia phân giác của góc xOC không? Vì sao? - - - - - Hết - - - - - ĐỀ SỐ: 2 I.Trắc nghiệm: Câu 1: Với a = -1; b = -2 thì giá trị biểu thức a2.b2 là: A.1 B.-2 C.3 D.4 Câu 2: Cho thì a bằng: A. 6 B.4 C.2 D.8 Câu 3: Số đối của phân số là: A. B. C. D. - Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng: A.Hai góc kề nhau thì có tổng số đo bằng 900 B.Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800 C.Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900 D.Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 II.Tự luận Câu 5: Thực hiện phép tính a) (2016 - 123) – (2015 + 77) b) c) Câu 6: Tìm x biết a) b) c) 30 – 2x = 14 d) Câu 7: Một đội công nhân sửa một đoạn đường trong ba ngày: Ngày thứ nhất đội sửa đoạn đường, ngày thứ hai đội sửa đoạn đường. Ngày thứ ba đội sửa nốt 14 mét còn lại. Hỏi đoạn đường dài bao nhiêu mét? Câu 8: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy sao cho , vẽ tia Ot sao cho Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao? Vẽ tia Oz là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc kề bù với góc xOy. Câu 9. Cho đoạn AB dài 8cm. Lấy I nằm giữa A, B. Gọi M, N thứ tự là trung điểm của IA và IB. Tính độ dài đoạn MN? Câu 10: Cho biểu thức A = với (;) Tìm các giá trị của n để A là số nguyên. - - - - - Hết - - - - - ĐỀ SỐ 3 Bài 1. Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần. Bài 2. Tính: A = - (1959 - 2016) – (- 959 - 84); B = ; C = Bài 3:Tìm x biết: a) 2(x+3) = -5(3 – x) b) c) d) Bài 4. Một lớp học có 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá chiếm số học sinh giỏi, còn lại là số học sinh trung bình (không có học sinh yếu kém). Tính số học sinh mỗi loại. Bài 5: a) Rút gọn: b) So sánh: và Bài 6. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OX vẽ hai tia OY và OZ sao cho góc XOY = 600; góc XOZ = 1200 . a) Tính số đo góc yOz? b) Tia OY có là tia phân giác của góc XOZ không? Vì sao? c) Vẽ tia OT là tia đối của tia OY, OM là tia phân giác của yÔz. Tính số đo góc MOT? Bài 7: Lớp 6A có 40 học sinh. Điểm kiểm tra Toán gồm 4 loại: Giỏi, khá, trung bình và yếu. Trong đó số bài đạt điểm giỏi chiếm tổng số bài, số bài đạt điểm khá chiếm số bài đạt điểm giỏi. Loại yếu chiếm số bài còn lại. a) Tính số bài kiểm tra mỗi loại của lớp. b) Tính tỉ số phần trăm học sinh đạt điểm trung bình, yếu so với học sinh cả lớp Bài 8: Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOk ; biết góc xOy = 140o. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính góc kOt ? b) Tính - - - - - Hết - - - - - ĐỀ SỐ 4 Câu 1: a/ ViÕt tËp A c¸c sè tù nhiªn ch½n <10 b»ng hai c¸ch.Viªt c¸c tËp con cã hai phÇn tö cña t©p A b/ ViÕt sè ®èi, sè nghÞch ®¶o cña c¸c sè sau: -3 ;- ; 0 ; ; 5 c/ T×m gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña c¸c sè : -7 ; -1,5 ; 0 ; ; 2016 Câu 2: Thực hiện phép tính: a/ c/ Câu 3 : Tìm x biết: a/ b/ | 2x + 1| = 3 c) 2x - = d) e) g) 3.5x -3 + 1 = 16 Câu 4: Cuối năm học, các em häc sinh líp 6A được xếp loại h¹nh kiÓm theo 3 mức: Tèt, khá, trung bình. Biết 1/4 số học sinh loại tèt bằng 8. Số học sinh khá bằng 5/16 số học sinh loại tốt. Số học sinh xếp loại trung bình bằng 3/10 số häc sinh xÕp lo¹i kh¸ a/ TÝnh sè häc sinh cña líp 6A b/ Sè häc sinh ®îc xÕp h¹nh kiÓm tèt vµ kh¸ cña líp 6A chiÕm bao nhiªu phÇn tr¨m Câu 5. Một kỳ thi học sinh giỏi có tất cả 120 học sinh dự thi, mỗi học sinh dự thi một môn, trong đó 20% tổng số học sinh dự thi môn Toán, số học sinh dự thi môn Toán bằng số học sinh dự thi môn Tiếng Anh, số còn lại là học sinh dự thi môn Ngữ Văn. a) Tìm số học sinh dự thi các môn Toán, Tiếng Anh, Ngữ Văn. b) Hỏi số học sinh dự thi môn Ngữ Văn chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số thí sinh? Câu 6: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ = 700, = 1400 Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính số đo góc yOz. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? Vẽ tia phân giác Om của . Tính số đo góc xOm. Câu 7: Tính tổng sau P = ĐỀ SỐ 5 Câu 1. Thực hiện các phép tính: a/ (-27 + 49) – (93 -127) b) c) 5.53 - 50.17 + 25.3 d) Câu 2. Tìm , biết: a) . b) của x bằng 30 c) Câu 3. Một trường học có 120 học sinh khối 6 gồm ba lớp 6A, 6B và 6C. Số học sinh lớp 6A bằng số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh khối 6. Số học sinh còn lại là học sinh lớp 6C .Tính số học sinh mỗi lớp. Câu 4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ; .a. Tính số đo của b. Chứng tỏ rằng tia Oz là tia phân giác của c. Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo của Câu 5. Tính giá trị của: ĐỀ SỐ 6 Bài 1: Tính: a) . b) . c) . d) 7: Bài 2: Thực hiện phép tính: a) M = b) N = Bài 3: a) Tìm x biết: x : = -2,5 b) Tìm x biết: c) So sánh hai biểu thức A và B biết rằng: ; Bài 4: Một lớp học có 40 học sinh, xếp loại học lực gồm có 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh giỏi. a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với số học sinh cả lớp. Bài 5: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho , . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo . ĐỀ SỐ 7 Bài 1. Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần. Bài 2. Tính: A = - (1959 - 2016) – (- 959 - 84); B = ; C = 36.() Bài 3:Tìm x biết: a) 2(x+3) = -5(3 – x) b) 25%x + x = 2 c) d) Bài 4: a) Rút gọn: b) So sánh: Bài 5: Lớp 6A có 40 học sinh. Điểm kiểm tra Toán gồm 4 loại: Giỏi, khá, trung bình và yếu. Trong đó số bài đạt điểm giỏi chiếm tổng số bài, số bài đạt điểm khá chiếm số bài đạt điểm giỏi. Loại yếu chiếm số bài còn lại. a) Tính số bài kiểm tra mỗi loại của lớp. b) Tính tỉ số phần trăm học sinh đạt điểm trung bình, yếu so với học sinh cả lớp Bài 6: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OX vẽ hai tia OY và OZ sao cho góc XOY = 600; góc XOZ = 1200 . a) Tính số đo góc yOz? b) Tia OY có là tia phân giác của góc XOZ không? Vì sao? c) Vẽ tia OT là tia đối của tia OY, OM là tia phân giác của yÔz. Tính số đo góc MOT? Bài 7: Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOk ; biết góc xOy = 140o. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính góc kOt ? Bài 8: a) Tìm x biết: b) Tìm số nguyên x và y, biết : xy - x + 2y = 3. c) So sánh M và N biết rằng : . Và . ĐỀ SỐ 8 Bài 1: Tính: a) (-29 + 51) – (151 - 229) b/ c) B = 70.( + + ) Bài 2: Tìm x, biết: a. - x b) c) d) : a) = Bài 3: Lớp 6A có 40 học sinh, gồm 3 loại Giỏi, Khá và Trung bình. Số học sinh Giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá chiếm 50% số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp? b. Tính tỉ số phầm trăm của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho , a. Tia Oz có phải là tia phân giác của không? b. Vẽ Ot là tia phân giác của Tính ? Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox; vẽ hai tia Oz, Oy sao cho góc xOz bằng 50, góc xOy bằng 100 a) Tính số đo góc yOz? b) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? c) Gọi Om là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc zOm. Bài 6: a) Tìm số tự nhiên n biết: b) Cho Chứng minh: S < 1 ĐỀ SỐ 9 Bài 1: a) Tìm phân số có mẫu là 19, biết rằng khi cộng tử với 2 và nhân mẫu với 3 thì giá trị của phân số đó không thay đổi. b) Tìm số đối của các số sau: ; -10 Bài 2: Thực hiện các phép tính: a) b) c ) + : ( 1 - 2) d) 28 . 43 + 28 . 57 e) g) + + h) : (10,3 – 9,8) – Bài 3: Tìm x, biết : a) x . b) c) x + x = 3 Bài 4: Một trường học có 120 học sinh khối 6 gồm ba lớp : lớp 6A1 chiếm số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A2 chiếm số học sinh khối 6. Số còn lại là học sinh lớp 6A3.. Tính số học sinh mỗi lớp. Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho: xOy = 400 , xOz = 800 .a. Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không ? Vì sao ?. b. So sánh góc xOy và góc yOz. c. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? d. Vẽ tia đối Ot của tia Oy. Tính số đo góc zOt. 1) Rút gọn 3) So sánh: và -------------------------------------------- ĐỀ SỐ 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng: Câu 1: (0,5đ) Để số thì phải bằng: A. B. C. D. Câu 2: (0,5đ) Cho 3 điểm thẳng hàng, nếu thì : A. Điểm B nằm giữa A và C B. Điểm C nằm giữa A và B C. Điểm A nằm giữa B và C D. Không có điểm nào nằm giữa Câu 3: (0,5đ) Theo cách ghi trong hệ La Mã, số IX được gọi là: A. Bốn B. Sáu C. Chín D. Mười một Câu 4: (0,5đ) BCNN( 12, 30) bằng: A.6 B. 12 C. 30 D. 60 Câu 5: (0,5đ) Tập hợp có số phần tử là: A. 45 B. 13 C. 46 D. 12 Câu 6: (0,5đ): Cho các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. B. C. D. Câu 7: (0,5đ) Kết quả của phép tính là: A. B. C. D. 41 Câu 8: (0,5đ) Cho các điểm và đường thẳng như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng:A. B. C. , D. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (2đ): Thực hiện phép tính: c) Câu 2: (1,5đ) a) (1đ) Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: b) (0,5đ) Tính Câu 3: (1,5đ) Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng NB? Điểm N có là trung điểm của AB không? Vì sao? Câu 4: (1đ) Tìm số tự nhiên n, biết: ( 98 chữ số 0) ĐỀ SỐ 11 Bài 1 : Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể) : a) b) d) e) g) h) 25 - (- 5) + 9 Bài 2. So sánh : Bài 3: Tìm x, biết : a) b) c) d) 25%x + x = 2 Bài 4 : a) Tam giác ABC là gì ? b) Vẽ tam giác ABC, biết độ dài ba cạnh AB = 3cm; BC = 2cm, CA = 2cm. Bài 5 : Một lớp học có 44 học sinh gồm ba loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp đó. Bài 6 : Vẽ = 1200. Vẽ tia Oc là tia phân giác của a) Tính ? b) Vẽ tia Ob là tia đối của tia Oy. Tính ? Bài 7: Tìm x biết ĐỀ SỐ 12 Câu 1: (2,0 điểm) a) Rút gọn: a1) a2) a3) a4) b) Thực hiện phép tính: b1) b2) b3) b4) Câu 2: (1,0 điểm) Lớp 6A có 45 học sinh. Trong đó, số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Tổng số học sinh khá và giỏi chiếm số học sinh trung bình, còn lại là học sinh yếu kém. Tính số học sinh yếu kém của lớp 6A? Câu 3: (1,5 điểm) Cho các phân số: Phân số nào tối giản? b) Rút gọn các phân số chưa tối giản trên. Câu 4: (1,5 điểm) Viết phân số dưới dạng hỗn số. Viết hỗn số dưới dạng phân số. Viết phân số dưới dạng số thập phân và phần trăm. Câu 5: (0,5 điểm) Tìm số nguyên , biết : a) b) Câu 6: (1,0 điểm) Lớp 6A có 45 hs. Sau sơ kết học kì I thì số hs giỏi chiếm số hs cả lớp, số hs khá chiếm số hs cả lớp, số hs trung bình chiếm 40% số học sinh cả lớp, số còn lại là hs yếu. Tính số hs mỗi loại. Câu 7: (1,0 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho a) Tính số đo góc yOz. b) Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOt? Câu 8. Cho đoạn AB. Trên tia đối của tia BA lấy C khác B. Gọi O, I lần lượt là trung điểm của CA, CB. Chứng tỏ rằng AB = 2. MN. ------------------------------- ĐỀ SỐ 13 Bài 1 : Thực hiện các phép tính : a) b) - 2007 - (- 7) c) d) Bài 2 : Tìm x, biết : a) b) = 15 c) d) Bài 3 : Vẽ tam giác RST, biết độ dài ba cạnh RS = 5cm; RT = 5cm, ST = 6cm. Bài 4 : Tuấn có tất cả 54 viên bi gồm ba màu là xanh, cam, tím. Trong đó, số viên bi xanh chiếm tổng số viên bi, số viên bi cam chiếm số viên bi còn lại. Tính xem Tuấn có bao nhiêu viên bi màu tím ? Bài 5 : Cho = 900. Vẽ tia Ot là tia phân giác của . a) Tính ? b) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ot. Tính ? Bài 6 : Tính giá trị của biểu thức : ĐỀ SỐ 14 C©u 1. Thùc hiÖn phÐp tÝnh: a) ; b) c) ; d) e) f) g) C©u 2. T×m x biÕt: a) 2x - ; b) |2x – 5| = 7; c) . d) 18,7 + x = 50,5 : 2,5; e) (41,9 – x) : 4,2 = 3,5 C©u 3. T×m c¸c gi¸ trÞ nguyªn cña n ®Ó biÓu thøc A = cã gi¸ trÞ lµ mét sè nguyªn. C©u 4. T×m hai sè biÕt cña sè nµy b»ng cña sè kia vµ tæng hai sè b»ng 82. C©u 5. Một lớp học có 40 học sinh gồm ba loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh khá chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh còn lại. Tính số học sinh trung bình của lớp đó ? C©u 6. VÏ gãc bÑt xOy, vÏ tia Oz sao cho gãc xOz b»ng 500. VÏ hai tia Om vµ On lÇn lît lµ tia ph©n gi¸c cña c¸c gãc xOz vµ yOz. TÝnh sè ®o c¸c gãc mOz vµ mOn. Bài 7 : Tính nhanh : S = ĐỀ SỐ 15 Bµi 1 : Thùc hiÖn phÐp tÝnh( tÝnh nhanh nÕu cã thÓ ) a) b) N = c) P = d) Q = Bµi 2 :T×m x biÕt: b) (4,5 – 2x) . = c) d) e) x : = 2,5 Bµi 3 : Khèi 6 trêng A cã 120 häc sinh gåm ba líp : líp 6A1 chiÕm sè häc khèi 6. Sè häc sinh líp 6A2 chiÕm sè khèi 6. Sè cßn l¹i lµ häc sinh líp 6A3 a) TÝnh sè häc sinh mçi líp. b) TÝnh tØ sè phÇn tr¨m cña sè häc sinh cña líp 6A1 víi sè häc sinh c¶ khèi. Bµi 4 : Trªn mét nöa mÆt ph¼ng bê chøa tia OA, vÏ tia OB sao cho gãc AOB = 550, vÏ tia OC sao cho gãc AOC = 1100. TÝnh sè ®o gãc BOC . Tia OB cã ph¶i lµ tia ph©n gi¸c cña gãc AOC kh«ng? VÏ tia OB’ lµ tia ®èi cña tia OA. TÝnh sè ®o gãc BOB’. Bµi 5: Mét m¶nh ®Êt cã chiÒu dµi 25m. ChiÒu réng b»ng chiÒu dµi. TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch m¶nh ®Êt ®ã. Bµi 6 : VÏ gãc bÑt xOy vµ tia Oz sao cho gãc xOz b»ng 600 a) TÝnh gãc zOy. b)VÏ tia ph©n gi¸c Ot cña gãc xOz vµ tia ph©n gi¸c Ot’ cña gãc zOy. TÝnh gãc tOt’ Bµi 7 : TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: ĐỀ SỐ 16 Bài 1: Thực hiện phép tính: 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6 6/ 6 7/ 8/ 9/ 10/ Bài 2: Tìm x, biết: 1/ ; 2/ x - 3/ ; 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ x: Bài 3: So sánh: a) b) c) A = với B = Bài 4: a/ Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại : giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh trung bình. Tính : Số hs trung bình; số hs giỏi của lớp b/ Biết số học sinh của 7A là 40 bạn, Số học sinh trung bình bằng 25% số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh khá, còn lại là giỏi. Tính số học sinh mỗi loại của lớp . Bài 5:Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 400 , xÔy = 800 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? Tính yÔt ? Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ? ĐỀ SỐ 17 Bài 1: Thực hiện phép tính: 1/ 25. (-47). (-4) 2/ 8.( 125 - 3000) 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ (2 - Bài 2: Tính nhanh : 1/ 7 2/ 7 3/ 4/ 5/ 6/ Bài 3: Tìm x biết : 1/ ; 2/ ; 3/ 4/ ; 5/ 6/ 7/ 8/ Bài 4 Năm nay một bác nông dân thu hoạch được 4000kg lúa tươi. Biết lúa tươi đem phơi khô chỉ còn 90% khối lượng ban đầu. Hỏi năm nay bác nông dân thu hoạch được bao nhiêu kg lúa khô? Biết 1 kg lúa tươi giá 5000 đồng, 1kg lúa khô giá 6000 đồng và tiền công phơi lúa tươi là 150 đồng / 1kg. Hỏi bác nông dân phơi khô hết lượng lúa thu hoạch và bán thì sẽ được lãi là bao nhiêu? Bài 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy và Oz sao cho a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tia Oy có phải là tia phân giác của không, vì sao? c) Vẽ tia Ot sao cho . Tính số đo của . Bài 6. Tìm n Î Z để tích hai phân số (với n 1) và có giá trị là số nguyên? --------------------------------- ĐỀ SỐ 18 BÀI 1: Thực hiện phép tính: 1) 2) 3) 4) 5) 6) ( BÀI 2: Tìm x, biết: a) b) x2 – 0,2 - c) d) BÀI 3: Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 1 tấn thóc. Số thóc thu hoạch ở ba thửa ruộng đầu lần lượt bằng ; 0,4 và 15% tổng số thu hoạch ở cả bốn thửa ruộng. Tính khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ tư.( hd: đổi 1 tấn thóc ra kg) BÀI 4: Cho hai tia Oy, Oz cïng n»m trªn nöa mÆt ph¼ng cã bê chøa tia Ox, biÕt =300, =1200. a) TÝnh sè ®o gãc yOz? b) Vẽ tia phân giác Om của , tia phân giác On của . Tính số đo góc mOn. Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz, Ot sao cho: xOy = 30º, yOt = 60º, tOz = 90º. Tính xOt, xOz. Các cặp góc nào phụ nhau? Vì sao? Các cặp góc nào bù nhau? Vì sao? ĐỀ SỐ 19 Bài 1: Thực hiện phép tính: a) (-4).52 - 8. b) : 1,5 c) – 1,6 : (1 + ) d) d) (số hạng cuối có 20 chữ số) Bài 2: Tìm x biết:a) b) c) d) Bài 3: Tổng kết học kì I ba lớp 6A , 6B , 6C có 28 em đạt học sinh giỏi. Số học sinh giỏi của lớp 6A bằng 1/4 số học sinh giỏi của cả ba lớp. Số học sinh giỏi của lớp 6B bằng 75% số học sinh giỏi của cả ba lớp. Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp. Bài 4: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 600; xÔz = 1200 . a) Tính số đo góc yOz? b) Tia Oy có là tia phân giác của xÔz không? Vì sao? c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy, Om là tia phân giác của yÔz. Tính số đo mÔt? Bài 5. Tìm x, biết: . ---------------------------------------------------Hết------------------------------------------------------ ĐỀ SỐ 20 C©u 1. Thùc hiÖn phÐp tÝnh: a) + b) C©u 2. T×m x biÕt: a) 2x - : (- 2,1) b) 312 : |2x – 5| = 310; c) +. C©u 3. T×m c¸c gi¸ trÞ nguyªn cña n ®Ó biÓu thøc A = cã gi¸ trÞ lµ mét sè nguyªn. C©u 4. T×m hai sè biÕt cña sè nµy b»ng cña sè kia vµ tæng hai sè b»ng 82. C©u 5. Mét qu¶ Da nÆng h¬n 40% cña nã lµ 2,1kg. Hái qu¶ Da ®ã nÆng bao nhiªu kil«gam? C©u 6. VÏ gãc bÑt xOy, vÏ tia Oz sao cho gãc xOz b»ng 500. VÏ hai tia Om vµ On lÇn lît lµ tia ph©n gi¸c cña c¸c gãc xOz vµ yOz. TÝnh sè ®o c¸c gãc mOz vµ mOn. C©u 7. Rót gän c¸c biÓu thøc sau: a) A = . b) B = . Câu 8: tìm x biết: a) (2x-1)2 = 4 b) x : 2 + x : 6 + x : 12 +...+x : 9900 = 99 Câu 9. Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho 2.3n +3 -------------------------- ĐỀ SỐ 21 Câu 1: Tính giá trị các biểu thức sau: a) A = (103 – 102 + 252) : 53 b) B = c) C = Câu 2: Tìm x, y là các số nguyên, biết: a) (2x + 1).(y – 5) = -10 b) có giá trị là số nguyên dương nhỏ nhất. c) .x - = 3 Câu 3: a) Chứng minh rằng: + 8. 9 b) Tìm giá trị nhỏ nhất của phân số . Câu 4: Lớp 6A chỉ gồm học sinh xếp loại học lực khá và giỏi. Cuối học kỳ I số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh khá. Đến cuối năm học có 2 học sinh khá vươn lên được xếp loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh khá. Tính số học sinh của lớp 6A? Câu 5: Cho đường thẳng xy, O là một điểm thuộc xy, từ O kẻ tia Oz bất kỳ không trùng với xy. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOz, từ O dựng tia Om Ot (Om, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ xy chứa Oz) a) Cho xOz = 1300. Tính số đo góc xOt? b) Dựng đường thẳng a bất kỳ cắt tia Ox tại A, cắt tia Oz tại B, cắt tia Ot tại N. Biết AB = 10cm, BN = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng AN. c) Giả sử xOz = zOy. Tính số đo góc xOt? d) Chứng minh rằng tia Om là tia phân giác của góc zOy. Câu 6: T×m x Z tho¶ m·n ®iÒu kiÖn sau: ( x2 - 5 )( x2 - 36 ) < 0 Câu 1: Tính giá trị các biểu thức sau: a) A = (103 – 102 + 252) : 53 b) B = c) C = C©u 2. T×m x biÕt: a) 2x - : (- 2,1) b) 312 : |2x – 5| = 310; c) +. d) . e) 2x-1)2 =4 f) x:2 + x: 6 + x:12 +...+x : 9900 = 99 g) có giá trị là số nguyên dương nhỏ nhất. h) .x - = 3 ĐỀ SỐ 22 Bài 1 : Tính giá trị biểu thức a/ b/ Bài 2 . a/ Tìm x, y nguyên biết : 2x (3y – 2) + (3y – 2) = -55 b/ Chứng minh rằng : Bài 3 : Cho biểu thức : a/ Tìm n để A nhận giá trị nguyên. b/ Tìm n để A là phân số tối giản Bài 4 : Tìm số nguyên tố ( a > b > 0 ), sao cho là số chính phương Bài 5 : Cho nửa mặt phẳng bờ AB chứa hai tia đối OA và OB. a/ Vẽ tia OC tạo với tia OA một góc bằng ao, vẽ tia OD tạo với tia OCC một góc bằng (a + 10)o và với tia OB một góc bằng (a + 20)o. Tính ao b/ Tính góc xOy, biết góc AOx bằng 22o và góc BOy bằng 48o c/ Gọi OE là tia đối của tia OD, tính số đo góc kề bù với góc xOD khi góc AOC bằng ao Bài 6 : Cho a/ Chứng minh rằng A chia hết cho 24 b/ Chứng minh rằng A không phải là số chính phương. Bài 7: a) Chøng minh r»ng: Víi mäi sè nguyªn d¬ng n th× 3n+2 - 2n+2 + 3n - 2n chia hÕt cho 10. b) T×m c¸c sè cã ba ch÷ sè, sao cho hiÖu cña sè Êy vµ sè gåm ba ch÷ sè Êy viÕt theo thø tù ngîc l¹i lµ mét sè chÝnh ph¬ng. Bài 8: T×m x, biÕt: a) b) ---------------------------------- Hết ----------------------------------
Tài liệu đính kèm: