MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN THI HKII LỚP 7 ( 2015-2016) Câu 1 : Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau : 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 5 9 9 8 9 9 9 9 10 5 14 14 Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng “tần số” . Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 2: Cho đơn thức: A = (2x2y3 ) . ( - 3x3y4 ) Thu gọn đơn thức A. Xác định hệ số và bậc của đơn thức A sau khi thu gon. Câu 3: Cho hai đa thức P( x)= x2 + 3x - 5 và Q(x) = x2 + 2x + 3 a) Tính P(x)+Q(x) b) Tính P(x)-Q(x) Bài 4 : Cho các đa thức sau : P(x) = x3 – 6x + 2 ; Q(x) = 2x2 - 4x3 + x - 5 a) Tính P(x) + Q(x) b) Tính P(x) - Q(x) Bài 5: Cho cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (HBC) Chứng minh: HB = HC. Tính độ dài AH. Kẻ HD vuông góc với AB (DAB), kẻ HE vuông góc với AC (EAC). Chứng minh cân. d) So sánh HD và HC. Câu 6: Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A. b)Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE ^ BC (E Î BC). Chứng minh DA = DE. c) ED cắt AB tại F. Chứng minh DADF = DEDC rồi suy ra DF > DE. Bài 7: Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. a) Chứng minh rAMB = rAMC và AM là tia phân giác của góc A. b) Chứng minh AM BC. c) Tính độ dài các đoạn thẳng BM và AM. d) Từ M vẽ ME AB (E thuộc AB) và MF AC (F thuộc AC). Tam giác MEF là tam giác gì ? Vì sao ? Bài 8 : Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm bậc của chúng: a) 4x2y2z.(-3xy3z) ; b) (-6x2yz).(-x2yz3) Bài 9: Cho cân tại A (). Kẻ BDAC (DAC), CE AB (E AB), BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh: BD = CE Chứng minh: cân Chứng minh: AH là đường trung trực của BC Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: góc ECB và góc DKC Câu 10 : Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI. a) Chứng minh: DEI =DFI. b) Chứng minh DI ^ EF.
Tài liệu đính kèm: