MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Chuyển động cơ học- Chuyển động đều - chuyển động không đều. - Nhận biết chuyển động cơ học. - Nêu được độ lớn của vận tốc - Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Đồ thị nào diễn tả quãng đường đi được của ô tô theo thời gian. -Vận dụng được công thức v = Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,75đ 7,5% 2 0,5đ 5% 1 0,25đ 2,5% 1 1đ 10% 6 2,5đ 25% 2. Biểu diễn lực- Sự cân bằng lực-quán tính – Lực ma sát. - Biết được lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào. - Biết được trường hợp nào ma sát có lợi, ma sát có hại. - Biết một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. - Biểu diễn được lực bằng vectơ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,75đ 7,5% 1 0,25đ 2,5% 1 0,25đ 2,5% 4 1,25đ 12,5% 3. Áp suất-áp suất chất lỏng-bình thông nhau- Áp suất khí quyển. - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. - Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan tới áp suất. - Biết được các hiện tượng do áp suất khí quyển gây ra. - Vận dụng được công thức p = d.h - Vận dụng tính áp suất trong trường hợp thay đổi diện tích bị ép Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25đ 2,5% 2 0,5đ 5% 1 0,25đ 2,5% 1 3đ 30% 5 4đ 40% 4. Lực đẩy Ác-si-mét- Sự nổi. - Nhận biết điều kiện vật nổi, vật chìm trong chất lỏng. - Hiểu sự phụ thuộc của lực đẩy Ác-si-mét vào thể tích chất lỏng bị chiếm chổ và TLR chất lỏng. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25đ 2,5% 1 2đ 20% 2 2,25đ 22,5% Tổng 6 2đ 20% 5 1,25đ 12,5% 1 2đ 20% 3 0,75đ 7,5% 1 1đ 10% 1 3đ 30% 17 10đ 100% 6 2đ 20% 6 3,25đ 32,5% 5 4,75đ 47,5% 17 10đ 100% Trường: THCS Họ và tên:............. Lớp: 8 - SBD:.. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: VẬT LÍ – 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm: Lời phê: A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất: Câu 1: Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. Độ dày của các nhánh như nhau. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau. Câu 2: Tại sao nói Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất: A. Vì vị trí của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi. B. Vì khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất thay đổi. C. Vì kích thước của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi. D. Cả 3 lí do trên. Câu 3: Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại? A. Ma sát giữa đế giày và nền nhà. B. Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa. C. Ma sát giữa bánh xe và trục quay. D. Ma sát giữa dây và ròng rọc. Câu 4: Một người đi xe đạp trong 45 phút, với vận tốc 12km/h. Quảng đường người đó đi được là: A. 3km. B. 4km. C. 6km/h. D. 9km. Câu 5: Một ô tô chuyển động ngày càng xa bến O. Đồ thị nào diễn tả đúng quãng đường đi được của ô tô theo thời gian. s s s s O t O t O t O t A. B. C. D. Câu 6: Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy? Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn. Câu 7: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều: A. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế B. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống C. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất D. Chuyển động của đầu cánh quạt Câu 8: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 7kg? B. C. D. 35N 3,5N 3,5N 35N Câu 9: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống. B. Xe máy chạy trên đường. C. Lá rơi từ trên cao xuống. D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa. Câu 10: Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm. C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi. D. Uống nước trong cốc bằng ống hút. Câu 11: Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m lần lượt là: A. 15000Pa và 5000Pa. B. 1500Pa và 1000Pa. C. 15000Pa và 10000Pa. D. 1500Pa và 500Pa. Câu 12: Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi: A. P FA Bài 2: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (..) Câu 13: Độ lớn của vận tốc được tính bằng(1)..trong một(2)...thời gian. Câu 14: Lực ma sát nghỉ(3).....cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của(4).... B – TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 15: (2đ) Hai quả cầu bằng đồng có thể tích bằng nhau, quả cầu thứ nhất nhúng ngập trong nước, quả cầu thứ hai nhúng ngập trong dầu. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét lên quả cầu nào lớn hơn? Vì sao? Câu 16: (1đ) Hai xe đạp chuyển động đều. Xe thứ nhất đi được 5km trong 30 phút; xe thứ hai có vận tốc 12km/h. Xe nào chạy nhanh hơn? Câu 17: (3đ) Một xe vận tải có khối lượng 2,4 tấn, có 4 bánh xe. Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là 5.104 pa. a. Tính diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường? b. Nếu xe chở 3 tấn hàng thì áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là bao nhiêu? (Biết rằng khi đó diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe tăng thêm 300cm2) BÀI LÀM: ............ ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ......... .......................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP 8 A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án B A C D A C C A D A A A Câu 13: (1) quãng đường đi được (2) đơn vị Câu 14: (3) giữ (4) lực khác B - TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 15: (2đ) - Hai quả cầu có thể tích bằng nhau nên thể tích chất lỏng bị hai quả cầu chiếm chỗ bằng nhau. (0,5đ) - Vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu nên lực đẩy Ác-si-mét của nước lên quả cầu thứ nhất lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét của dầu lên quả cầu thứ hai. (1,5đ) Câu 16: (1đ) Tóm tắt: (0,25đ) Giải: s1 = 5km Vận tốc xe thứ nhất: t1 = 30 phút = h v1 = = = 10 km/h (0,5đ) v2 = 12km/h Do v2 = 12km/h > v1 = 10km/h nên xe thứ hai chạy nhanh hơn. (0,25đ) So sánh: v1 ? v2 Câu 17: (3đ) Tóm tắt: (0,5đ) Giải: m1 = 2,4 tấn => P1 = 24000N a. Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường là: p1 = 5.104 pa p1 = = => S = = = 0,48 m2 (0,75đ) a. S1 = ? Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là: b. m2 = 3 tấn => P2 = 30000N S1 = = 0,12 m2 (0,5đ) S2 = 300 cm2 = 0,03 m2 b. Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe khi chở 3 tấn hàng là: p = ? S3 = (S1 +S2) . 4 = (0,12 + 0,03) . 4 = 0,6 m2 (0,5đ) Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường khi chở 3 tấn hàng là: p = = = = 90000 pa (0,75đ)
Tài liệu đính kèm: