MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. MÔN TOÁN 8 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Hằng đẳng thức Nhận dạng được hằng đẳng thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2. Phân tích đa thức thành nhân tử PTĐT thành nhân tử bằng phương pháp cơ bản Biết vận dụng các phương pháp PTĐT thành nhân tử để tìm x Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 3 1,5 15% 3. Nhân,Chia đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 4 2 20% 1 0,5 5% 7 3,5 35% 4. Trục đối xứng, tâm đối xứng,đường thẳng song với đường thẳng cho trước. Biết trục đối xứng , tâm đối xứng của các hình (tứ giác) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5. Tứ giác; các tứ giác đặc biệt; đường trung bình của tam giác, hình thang. Nhận biết được các loại tứ giác,tính chất. Tính được góc Của tứ giác Tính được đường trung tuyến ứng với cạnh huyền.Chứng minh tứ giác là HBH, H thang cân. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 1 0,5 5% 3 3 30% 6 4,5 45% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 2,5 25% 1 0,5 5% 10 6,5 65% 1 0,5 5% 17 10 100% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2020-2021 Môn: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 01 Phần I:Trắc nghiệm (3 điểm )Viết vào bài làm chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng Câu 1: (x – 2)2 = ? A) x2 – 4x + 4 B) (x – 2) (x + 2) C) x2 – 2x + 4 D) 2x – 4 Câu 2. Kết quả của phép nhân (x - 2) (x +3) là: A) x2 +2x +6 B) x2 + 3x - 6 C ) x2 + x + 6 D) x2 + x - 6 Câu 3. Tứ giác ABCD có . Số đo góc D bằng; A) 500 B) 700 C) 600 D) 900 Câu 4. Đường trung bình của hình thang thì: A) Song song với cạnh bên B) Song song với hai đáy C) Bằng nửa cạnh đáy D) Song song với hai đáy và bằng nữa tổng độ dài 2 đáy Câu 5. Hình thang cân là hình thang có: A) Hai góc kề một đáy bằng nhau B) Hai cạnh bên bằng nhau C) Hai góc kề cạnh bên bằng nhau D) Hai cạnh bên song song Câu 6. Kết quả phép chia 20x4 y3 z : 5x2 y2 là A) 4xyz B) 4x2 yz C) 4x3 yz D) 4z PHẦN II: Tự luận (7đ) Câu 7(2đ):Thực hiện phép tính: a) 5x2(4x2 – 2x + 5); b) (6x2 - 5)(2x + 3) c) (5ax3 – 3ax2) : ax2 ; d) (17x2 – 2x3 – 3x4 – 4x – 5) : (x2 + x - 5) Câu 8(1,5): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 5ax – 10ay ; b) x2 – xy + x – y ; c) x2 – 4x – y2 + 4 Câu 9(3): Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Cho BC = 10cm. Tính độ dài MN b) Gọi E là điểm đối xứng của của M qua N. Chứng minh các tứ giác AMCE; BMEC là hình bình hành c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác BMNC là hình thang cân. Câu 10(0,5đ): Tìm đa thức dư trong phép chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) biết f(x) = x54 + x45 + x36 + ...+ x9 + 1; g(x) = x2 – 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2020-2021 Môn: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 02 Phần I:Trắc nghiệm (3điểm )Viết vào bài làm chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng Câu 1: (x + 2)2 = ? A) (x – 2) (x + 2) B) x2 + 4x + 4 C) x2 – 2x + 4 D) 2x – 4 Câu 2. Kết quả của phép nhân (x - 5) (x +3) là: A) x2 + 2x + 15 B) x2 - 2x - 15 C ) x2 + 2x - 15 D) x2 - 2x + 15 Câu 3. Tứ giác ABCD có . Số đo góc D bằng; A) 900 B) 700 C) 600 D) 1000 Câu 4. Đường trung bình của tam giác thì: A) Bằng nửa tổng hai đáy B) Song song với hai đáy C) Bằng nửa cạnh đáy D) Song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy Câu 5. Hình thang cân là hình thang có: A) Hai đường chéo bằng nhau B) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường C) Hai đáy bằng nhau D) Hai cạnh bên song song Câu 6. Kết quả phép chia: 15 x3y5z : 3 xy2z là. A) 5x2 y3 B) 5xy C) 3x2y3 D) 5xyz PHẦN II: Tự luận (7 điểm) Câu 7(2đ): Thực hiện phép tính: a) 3x2(5x2 – 4x + 3); b) (x - 3)(6x3 – 4x) c) (6x3 – 2ax2) : 2x2 ; d) (17x2 – 6x4 + 5x3 – 23x + 7) : (-3x2 - 2x + 7) Câu 8(1,5đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 11ax + 22ay ; b) y(a - b) – 2a + 2b ; c) y2 – 6y – x2 + 9 Câu 9(3đ): Cho tam giác ABC. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Cho BC = 12 cm. Tính độ dài PQ b) Gọi D là điểm đối xứng của của Q qua P. Chứng minh các tứ giác AQBD; DQCB là hình bình hành. c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác BCQD là hình thang cân Câu 10(0,5): Tìm đa thức dư trong phép chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) biết f(x) = x50 + x45 + x40 + ...+ x5 + 1 ; g(x) = x2 – 1
Tài liệu đính kèm: