Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2015 – 2016 đề thi môn: Toán (thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề)

pdf 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2015 – 2016 đề thi môn: Toán (thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2015 – 2016 đề thi môn: Toán (thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề)
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016 
ĐỀ THI MÔN: TOÁN 
(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) 
 Trong các câu sau, mỗi câu có bốn lựa chọn, trong đó chỉ có một lựa chọn đúng. Em hãy ghi vào 
bài làm chữ cái in hoa đứng trước lựa chọn đúng (Ví dụ: Câu 1 nếu chọn A là đúng thì viết là 1.A). 
Câu 1. Đồ thị của hàm sô y = 3x - 4 không đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây: 
 A. (1;-1) B. (2;2) C. (-1;-7) 
 D. èç
æ
ø÷
ö1
2
;
5
2 
 Câu 2. Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 2x - 1 = 0. Khi đó giá trị của biểu thức 
x1
2 + x2
2 bằng: 
 A. 6 B. 2 C. 8 D. 4 
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC. 
Giả sử AB = 6, BH = 4. Khi đó độ dài cạnh BC bằng: 
 A. 
3
2
 B. 20 C. 9 D. 4 
Câu 4. Cho đường tròn (O) có tâm O và bán kính bằng 4; đường tròn (O’) có tâm O’ và bán kính 
bằng 8. Giả sử (O) và (O’) tiếp xúc trong với nhau. Khi đó độ dài đoạn thẳng OO’ bằng: 
 A. 12 B. 4 C. 32 D. 2 
 II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm) 
Câu 5. (3,0 điểm). 
 a) Tính giá trị của biểu thức: P = 4-2 3
1- 3
 . 
 b) Giải hệ phương trình: 
î
í
ìx-y=1 
3x+2y=3. 
c) Giải phương trình: x2 + 3x - 4 = 0. 
Câu 6. (1,0 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích là 360 m2. Nều tăng chiều dài thêm 
1m và tăng chiều rộng thêm 1m thì diện tích của mảnh vườn sẽ là 400 m2. Xác định chiều dài và 
chiều rộng của mảnh vườn ban đầu. 
Câu 7. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC đều, có đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Trên cạnh BC lấy 
điểm M bất kỳ ( M không trùng với B,C,H); gọi P,Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên 
các cạnh AB,AC. 
a) Chứng minh rằng tứ giác APMQ nội tiếp một đường tròn. 
b) Chứng minh MP + MQ = AH. 
c) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác APMQ. Chứng minh OH ^ PQ. 
Câu 8.(1,0 điểm). Cho a,b,c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 1. Tìm giá trị lớn 
nhất của biểu thức P = ab
c+ab
 + 
bc
a+bc
 + 
ca
b+ca
 . 
——— HẾT ——— 
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! 
Họ và tên thí sinh:.Số báo danh:. 
 Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm): 
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. 
Câu 1 2 3 4 
Đáp án D A C B 
Phần II. Tự luận (8,0 điểm). 
Câu 5 (3,0 điểm). 
a. (1,0 điểm): 
Nội dung trình bày Điểm 
 P = 
4-2 3
1- 3
 = ( 3-1)
2
1- 3
 = 
| |3-1
1- 3
 = -1 1,0 
b. (1,0 điểm): 
Nội dung trình bày Điểm 
î
í
ìx-y=1 
3x+2y=3 Û î
í
ì3x+2(x-1)=3 
y=x-1 Û î
í
ì3x+2x-2=3 
y=x-1 Û î
í
ì5x=5 
y=x-1 Û î
í
ìx=1 
y=0 
0,75 
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (1;0) 0,25 
c. (1,0 điểm): 
Nội dung trình bày Điểm 
Ta có a + b + c = 1 + 3 + (-4) = 0 nên phương trình có nghiệm x = 1 ; x = c
a
 = -4 
0,75 
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1 ; x = -4 0,25 
Câu 6 (1,0 điểm). 
Nội dung trình bày Điểm 
Gọi chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật là x (m), chiều rộng là y (m) (điều kiện x > y > 0) 
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ban đầu là 360 m2. ta có phương trình 
 xy = 360 (1) 
0,25 
Khi tăng chiều dài thêm 1 m, tăng chiều rộng thêm 1 m thì diện tích của mảnh vườn mới là 400m2 
Tức là : Chiều dài: x + 1 (m), chiều rộng: y + 1 (m) 
Khi đó diện tích hình chữ nhật mới là: (x+1)(y+1) = 400 
Û xy + x + y + 1 = 400 Û x + y = 39 (2) 
0,25 
 Từ (1) và (2) ta có hệ: 
î
í
ìx+y=39 
xy=360 Theo vi-et x,y là nghiệm của phương trình X
2 -39X + 360 
= 0. Giải phương trình ta được hai nghiệm X1 = 15 ; X2 = 24. 
0,25 
Vậy chiều dài hình chữ nhật ban đầu là: 24 cm, chiều rộng là 15 cm 0,25 
Câu 7. ( 3,0 điểm). 
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015-2016 
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 
———————— 
a. (1,0 điểm): 
Nội dung trình bày Điểm 
 Ta có: 
$
APM = 
$
AQM = 900 ( vì PM ^ AB,QM ^ AC ) Þ 
$
APM + 
$
AQM = 1800 . 1,0 
b. (1,0 điểm): 
Nội dung trình bày Điểm 
Ta có: SABC = SAMB + SAMC Û 
1
2
 AH.BC = 
1
2
 MP.AB + 
1
2
 MQ.AC Û AH = MP + MQ ( vì DABC 
đều nên AB = BC = AC) 
1,0 
c. (1,0 điểm): 
Nội dung trình bày Điểm 
Vì AH là đường cao của DABC đều Þ AH là đường phân giác của 
$
BAC Þ 
$
BAH = 
$
CAH = 300. 
Mà 
$
BAH = 
1
2
$
POH Þ 
$
POH = 600. 
$
CAH = 
1
2
$
QOH Þ 
$
QOH = 600 
 Nên 
$
POH = 
$
QOH = 600 Þ OH là đường phân giác của DOPQ cân tại O nên OH là đường cao 
của DOPQ, tức là OH ^ PQ. 
1,0 
Câu 8. ( 1,0 điểm). 
Nội dung trình bày Điểm 
Có: ( ) 21 .a b c c a b c c ac bc c+ + = Þ = + + = + + 
Þ 2 ( ) ( )c ab ac bc c ab a c b c b c+ = + + + = + + + = ( )( )c a c b+ + 
Áp dụng BĐT CôSi với hai số dương x,y ta có: xy £ x+y
2
 . Dấu bằng x = y . 
 Þ 1
c+ab
 = 
1
(c+a)(c+b)
 £ 
1
c+a
+
1
c+b
2
 Þ ab
c+ab
 £ ab
2
 è
æ
ø
ö1
c+a
+
1
c+b (1) 
Tương tự: ( )( )
( )( )
a bc a b a c
b ca b c b a
+ = + +
+ = + +
 Þ bc
a+bc
 = 
bc
(a+b)(a+c)
 £ bc
2
 è
æ
ø
ö1
a+b
+
1
a+c (2) 
ca
b+ca
 = 
ca
(b+c)(b+a)
 £ ca
2
 è
æ
ø
ö1
b+c
+
1
b+a (3) 
 0,5 
Cộng (1), (2), (3) theo vế ta có: 
 P = 
ab
c+ab
 + 
bc
a+bc
 + 
ca
b+ca
 £ bc+ca
2(a+b)
 + 
bc+ab
2(c+a)
 + 
ca+ab
2(c+b)
 = 
a+b+c
2
 = 
1
2
 . 
 0,25 
Từ đó giá trị lớn nhất của P là 1
2
 đạt được khi và chỉ khi 1
3
a b c= = = 
0,25 
-------------------------------------------------- 
Trần Mạnh Cường - Trường THCS Kim Xá - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf2015-2016 vào 10 môn Toán Vĩnh Phúc.pdf